« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu và trải nghiệm chủ đề: Vai trò của hóa học với các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường


Tóm tắt Xem thử

- HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU VÀ TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: “HÓA HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
- Dạy học theo chủ đề.
- Hình thức dạy học theo chủ đề.
- Các bước xây dựng chủ đề.
- Quy trình xây dựng chủ đề dạy học.
- Các loại chủ đề dạy học.
- Ý nghĩa của hoạt động tham quan, trải nghiệm trong hình thức dạy học chủ đề môn hoá học.
- Thực trạng dạy học theo chủ đề môn hóa học ở trường THPT.
- Thực trạng chung của dạy học hoá học theo chủ đề.
- Thực trạng học tập của học sinh.
- Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện chủ đề.
- Chương 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU VÀ TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: HÓA HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN.
- Lựa chọn chủ đề.
- Mục tiêu chủ đề.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tài liệu để nghiên cứu đề tài.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện chủ đề.
- Với học sinh.
- Môn Hoá học hình thành, phát triển ở học sinh năng lực hoá học.
- Nghiên cứu cách thức tổ chức, hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm có hiệu quả theo phương pháp dạy học tích cực.
- Phần 2: Thiết kế các hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu và trải nghiệm chủ đề: Vai trò của hóa học với các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường..
- Tại sao cần phải thực hiện phương pháp dạy học theo chủ đề đối với học sinh?.
- Với phương pháp học theo chủ đề, học sinh được học tập theo từng chủ đề và nghiên cứu sâu các chủ đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- 7- Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh đang sống hơn do yêu cầu cập nhật thông tin khi thực hiện chủ đề..
- Hoạt động 1.
- Nhiệm vụ học tập của học sinh:....
- Hoạt động 2.
- Nhiệm vụ học tập của học sinh:.
- Hoạt động 3.
- Hoạt động 4.
- Hoạt động 5.
- 9 Chủ đề có nhiều tiết học thì giáo viên chủ động phân phối thời lượng, kiến thức phù hợp theo đối tượng học sinh.
- đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ..
- khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh.
- chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động..
- Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Các loại chủ đề dạy học:.
- Đây là hình thức dạy học sinh động, tạo hứng thú cho học sinh..
- Trải nghiệm là một trong những hoạt động giáo dục góp phần phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
- Thực trạng dạy học theo chủ đề môn hóa học ở trường THPT 2.1.1.
- Năng lực của học sinh không đáp ứng được.
- Về đặc điểm: Nội dung của chương khá đơn giản, học sinh có thể tự học và nghiên cứu.
- Giáo viên tiến hành nghiên cứu thiết kế bài học: Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường theo hình thức dạy học chủ đề, hướng dẫn tự nghiên cứu và trải nghiệm sáng tạo theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
- Tiến hành áp dụng nội dung hoạt động cho các nhóm đối tượng học sinh khác nhau..
- 19 Chương 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN.
- Thực hiện chủ đề này sẽ giúp học sinh tìm hiểu vai trò và ảnh hưởng của hoá học đồng thời sẽ tham quan và trải nghiệm thực tế về hoá học qua những sản phẩm tự mình thực hiện..
- Học sinh hiểu và nắm vững được vai trò của hoá học đối với các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường..
- Tham quan tìm hiểu và trải nghiệm những vấn đề thực tiễn liên quan đến nội dung chủ đề..
- Sản phẩm trải nghiệm thực tế của học sinh theo từng nhóm - Các phiếu đánh giá dành cho giáo viên và học sinh..
- Chủ đề 1: Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế..
- Chủ đề 2: Hoá học và các vấn đề lương thực và may mặc..
- Chủ đề 3: Hoá học và vấn đề sức khoẻ..
- Chủ đề 4: Hoá học và môi trường..
- Câu hỏi bám sát mục tiêu và có tính định hướng cho học sinh khi thực hiện chủ đề như lập kế hoạch.
- Học sinh có thể tự đặt tên nhóm theo sở thích..
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tài liệu để nghiên cứu đề tài:.
- Hoạt động 1:.
- Giáo viên hướng dẫn, học sinh làm việc nhóm.
- Hướng dẫn học sinh xác định mục đích, nội dung chủ đề.
- Hoạt động 2:.
- Học sinh nghiên cứu và.
- Học sinh nhiên cứu, tìm hiểu nội dung chủ đề.
- đáp thắc mắc, tư vấn cho học sinh.
- Hoạt động 3:.
- Học sinh tham quan, trải nghiệm.
- Giáo viên hoặc phụ huynh tiến hành tham quan cùng học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thiện báo cáo và sản phẩm trải nghiệm.
- Học sinh hoàn thiện báo cáo..
- Hoạt động 4:.
- Hỗ trợ hướng dẫn học sinh báo cáo kết quả..
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai trò của hóa học với các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường..
- Học sinh phân chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ giáo viên yêu cầu..
- Giáo viên kích thích sự hứng thú, tò mò và mong muốn tìm hiểu chủ đề một cách tích cực của học sinh..
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh hiểu rõ mục tiêu và nội dung của chủ đề..
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành phân chia nhóm phù hợp.
- Giáo viên cung cấp cho học sinh tìm hiểu về mục tiêu và nội dung từng chủ đề, cung cấp bộ câu hỏi định hướng (ở mục 2.1.5.) cho từng nhóm học sinh theo chủ đề Nhóm 1: Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế..
- Năng lực nhận thức về hoá học: học sinh nhận thức được.
- Hoạt động 2: Học sinh nghiên cứu và triển khai hoạt động nhóm (ở nhà, 1 tuần).
- Học sinh tự học được kiến thức liên quan thông qua việc nghiên cứu tài liệu..
- Học sinh tự học và làm việc nhóm thảo luận thống nhất các kiến thức liên quan..
- Dự kiến sản phẩm của học sinh.
- Hoạt động 3: Học sinh tham quan, trải nghiệm Thời gian tiến hành: 2 đến 3 tuần.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa chuyến tham quan..
- Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.
- Tạo cơ hội cho học sinh được khám phá, trải nghiệm thực tế.
- Học sinh đại diện một số lớp..
- Học sinh trình bày được nội dung quan trọng của chủ đề, báo cáo kết quả chuyến tham quan và hoạt động trải nghiệm.
- Sản phẩm học tập của học sinh.
- Các nhóm học sinh có sản phẩm giới thiệu đạt yêu cầu đề ra..
- Đặc biệt, theo định hướng của đề tài, học sinh được tham gia tìm hiểu và trải nghiệm thực tế.
- 38 nghiệp của học sinh.
- DANH MỤC VIẾT TẮT HS: Học sinh.
- PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- năng lực của học sinh không đáp ứng được..
- Họ và tên học sinh:………...
- Học sinh khối mấy?.
- của chủ đề.
- Phiếu đánh giá quá trình thực hiện chủ đề.
- HỒ SƠ HỌC TẬP: SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt