« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thực hiện dự án ngoại khóa về các bài học thuộc lĩnh vực báo chí trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- THỰC HIỆN DỰ ÁN NGOẠI KHÓA VỀ CÁC BÀI HỌC THUỘC LĨNH VỰC BÁO CHÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH.
- Dạy học theo dự án là hoạt động dạy học tạo cơ hội cho học sinh tổng hợp kiến thức từ bài học và từ nhiều lĩnh vực, áp dụng một cách sáng tạo vào cuộc sống.
- Cũng chưa có một dự án ngoại khóa nào về các bài học thuộc lĩnh vực báo chí trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông..
- Thực hiện dự án ngoại khóa về các bài học thuộc lĩnh vực báo chí trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông..
- Giới thuyết về dạy học dự án 2.1.1.1.1.
- Khái niệm dạy học dự án.
- Đặc điểm của dạy học dự án.
- Bên cạnh đó, hứng thú của người học còn được khơi dậy qua quá trình thực hiện dự án..
- Tính định hướng hành động: trong quá trình hoạt động dự án có sự kết hợp giữa lí luận và thực tiễn.
- Tính định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án, học sinh tạo ra các sản phẩm theo dự án.
- Tính tự lực cao: Trong dạy học theo dự án học sinh phải tham gia tích cực, tự lực trong các giai đoạn của quá trình dạy học.
- Tính cộng tác trong công việc: dạy học theo dự án chủ yếu trên nền tảng làm việc theo nhóm.
- Phân loại dự án.
- Phân loại theo chuyên môn: Dự án trong môn học (trọng tâm nội dung nằm trong môn học).
- dự án liên môn (trọng tâm nội dung nằm ở nhiều môn học).
- dự án ngoài chuyên môn (không phụ thuộc trực tếp các môn học)..
- Phân loại theo sự tham gia của giáo viên: Dự án dưới sự hướng dẫn của một hay nhiều giáo viên..
- Phân loại theo quỹ thời gian: Dự án nhỏ (trong một số tiết học).
- dự án trung bình (trong một số ngày).
- dự án lớn (quỹ thời gian lớn)..
- Phân loại theo nhiệm vụ: Dự án tìm hiểu.
- dự án nghiên cứu.
- dự án thực hành;.
- dự án hỗn hợp, dự án hành động..
- Ưu điểm và nhược điểm của dạy học dự án Ưu điểm.
- Đây cũng là nhóm bài học có tiềm năng để “kích hoạt” các dự án ngoại khóa nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học mới hiện nay..
- Thực trạng tổ chức một dự án ngoại khóa về các bài học trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông.
- Việc tổ chức, phân công cụ thể công việc cho những người tham dự trong dự án ngoại khóa là việc làm thiết thực để tập trung được một vốn liến dồi dào cho việc ra mắt sản phẩm: Tờ báo truyền thông kỉ niệm 60 năm thành lập Trường THPT Nam Đàn 1.
- Khi thực hiện dự án ngoại khóa về các bài học thuộc lĩnh vực báo chí, phân nhóm, làm việc nhóm là một việc làm mang tính chất bắt buộc.
- lắng nghe ý kiến góp ý, phục vụ cho việc thực hiện dự án.
- 2.2.2 Quy trình thực hiện dự án 2.2.2.1.
- Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án 2.2.2.1.1.
- Đây là câu hỏi có thể đặt ra với tất cả các dự án dạy học Ngữ văn trong nhà trường.
- Các câu trả lời sẽ làm nảy sinh các ý tưởng khái quát về một dự án..
- Trả lời được các câu hỏi trên, đặc biệt là câu hỏi cuối cùng, sẽ giúp học sinh hình thành được các ý tưởng để từ đó lựa chọn và thực hiện dự án..
- Vấn đề đặt ra đầu tiên cho giáo viên và học sinh trong dạy học theo phương pháp dự án là phải hình thành ý tưởng trên một chủ đề cụ thể.
- Không thể vận dụng phương pháp dự án cho tất cả các bài học.
- Xuất phát từ yêu cầu nói trên và dựa vào những điều tra thực tế, chúng tôi giới thiệu, hướng dẫn học sinh lựa chọn những bài học thuộc lĩnh vực báo chí trong chương trình Ngữ văn THPT để từ đó hình thành ý tưởng cho dự án ngoại khóa.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận, hình thành ý tưởng: bổ sung kiến thức về báo chí thông qua việc thực hiện dự án ngoại khóa xuất bản tờ báo truyền thông kỉ niệm 60 năm thành lập Trường THPT Nam Đàn 1..
- Đặt tên cho dự án.
- Học sinh thảo luận với giáo viên đặt tên cho dự án ngoại khóa Ngữ văn:.
- Xác định mục tiêu của dự án.
- Xác định đối tượng tham gia dự án ngoại khóa.
- Chính vì vậy, trước mắt, chúng tôi hướng dẫn thực hiện dự án ngoại khóa này với đối tượng chính là các em học sinh có niềm yêu thích báo chí của cả ba khối trong toàn trường..
- Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án - Kế hoạch triển khai dự án:.
- Giới thiệu, tiếp nhận dự án: 1 buổi.
- 9 + Thực hiện dự án: 6 tháng.
- Nghiệm thu dự án: 1 buổi.
- Đánh giá quá trình thực hiện và kết quả thực hiện dự án - Kế hoạch hoạt động của học sinh:.
- Chuẩn bị các thiết bị, công cụ, tư liệu để thực hiện dự án.
- Giai đoạn 2: Thực hiện dự án.
- Đối tượng của dự án là những học sinh có niềm yêu thích hoạt động báo chí, song sự hứng thú của học sinh dành cho các mảng hoạt động báo chí không giống nhau, sở trường của học sinh cũng khác nhau.
- Phân nhóm thực hiện dự án.
- Tổ chức kí hợp đồng dự án.
- HỢP ĐỒNG DỰ ÁN NGOẠI KHÓA Nam Đàn, ngày.
- Nội dung: Bên B có trách nhiệm hoàn thành dự án xuất bản tờ báo truyền thông kỉ niệm 60 năm thành lập Trường THPT Nam Đàn 1..
- Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch hoàn thành dự án.
- Đánh giá học sinh trong quá trình thực hiện dự án.
- Trong quá trình thực hiện dự án, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau để có những điều chỉnh hợp lí, đảm bảo thực hiện thành công dự án..
- Giai đoạn 3: Nghiệm thu dự án.
- Giáo viên và học sinh cùng đánh giá, nghiệm thu dự án PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM.
- Tên dự án: Xuất bản tờ báo truyền thông kỉ niệm 60 năm thành lập Trường THPT Nam Đàn 1..
- Phù hợp mục tiêu dự án 2,0.
- Giáo án thực hiện dự án ngoại khóa.
- Sản phẩm dự án..
- Hoạt động 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ THỰC HIỆN BƯỚC ĐẦU (1 buổi).
- HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 1: Đặt vấn đề, tiếp nhận ý tưởng dự án.
- Bước 1: Giáo viên cùng học sinh thảo luận để xác định nội dung dự án và hình thức sản phẩm dự án..
- Bước 2: Giáo viên nêu các mục tiêu mà học sinh cần đạt được sau khi thực hiện dự án:.
- Học sinh chú ý lắng nghe giới thiệu nội dung, đề xuất ý kiến, xác định nội dung dự án và hình thức sản phẩm dự án..
- Bước 2: Giáo viên phân công nhiệm vụ, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm, lập kế hoạch chung trong thời gian thực hiện dự án..
- NỘI DUNG 3 : Hướng dẫn triển khai dự án Bước 1: Giáo viên phát phiếu học tập, bộ câu hỏi định hướng cho học sinh..
- Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch dự án..
- Giáo viên hẹn lịch gặp tiếp theo để trao đổi tiếp về những vấn đề của dự án mới nảy sinh..
- Về sản phẩm dự án: Phải rõ ràng, đẹp về hình thức.
- Nội dung đầy đủ, chi tiết, có ý nghĩa về cả lí thuyết lẫn thực tiễn, Về thời gian thực hiện dự án: Đảm bảo thời gian, đúng tiến độ..
- Các nhóm trưởng kí kết hợp đồng dự án.
- 23 Hoạt động 2: THỰC HIỆN DỰ ÁN (6 tháng).
- hiện dự án của học sinh:.
- Bước 2: Giáo viên gặp gỡ, giải đáp, tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án (một tháng hai lần).
- Bước 3: Kiểm tra sản phẩm sơ bộ của dự án..
- Hoạt động 3 KẾT THÚC DỰ ÁN (1 buổi).
- Giáo viên thông qua quy trình báo cáo sản phẩm dự án.
- 24 buổi báo cáo sản phẩm dự án..
- Sau buổi báo cáo dự án dạy học, giáo viên xử lí, công bố kết quả..
- Sản phẩm của dự án.
- Qua việc hoàn thành dự án ngoại khóa mà đề tài đặt ra, học sinh đã được củng cố, khắc sâu, nâng cao các đơn vị kiến thức trong các bài học thuộc lĩnh vực báo chí.
- Nhiều học sinh, qua thực hiện dự án đã phát hiện được những năng lực vượt trội của mình.
- Như đã trình bày trong phần xác định đối tượng, đây là dự án ngoại khóa dành cho những học sinh yêu thích báo chí, tự nguyện tham gia để nâng cao kiến thức nghiệp vụ.
- Sau khi hoàn thành đề tài này, chúng tôi có sản phẩm của dự án ngoại khóa là tờ báo: 60 mùa hoa - Trường THPT Nam Đàn 1.
- Dự án ngoại khóa về các bài học thuộc lĩnh vực báo chí trong chương trình Ngữ văn THPT đã được thực hiện theo đúng quy trình khoa học của phương pháp dạy học dự án.
- Tiếp theo là đặt tên cho dự án và xác định rõ mục tiêu dự án.
- Việc thực hiện dự án được tiến hành theo nhóm và có sự theo dõi, đánh giá thường xuyên.
- Sản phẩm của dự án phải được nghiệm thu dựa trên các tiêu chí chặt chẽ đã được xây dựng từ trước.
- Hoàn thành quy trình đó, chúng tôi có sản phẩm của dự án là tờ báo truyền thông kỉ niệm 60 năm thành lập Trường THPT Nam Đàn 1.
- Dự án về cơ bản đã đạt được mục tiêu đề ra..
- Phương pháp dự án là sự lựa chọn hợp lí nhất và mang lại hiệu quả tốt.
- Trong các hoạt động đó, cần hết sức lưu ý tới các hoạt động tổ chức ngoại khóa theo phương pháp dự án..
- Nguyễn Thị Thanh Nga (2016), “Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong môn Ngữ văn trung học phổ thông qua dạy học dự án”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4, tr 69-71..
- Đỗ Hương Trà (2007), “Dạy học dự án và tiến trình thực hiện”, Tạp chí Giáo dục, số 157, tr 12-14.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt