« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học mô hình hóa Toán học cho học sinh lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC.
- CHO HỌC SINH LỚP 12.
- Bởi vậy, việc rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn là điều cần thiết đối với sự phát triển của xã hội và phù hợp với mục tiêu của giáo dục Toán học..
- Từ những lý do đó mà vấn đề hình thành và phát triển năng lực của học sinh luôn được tôi quan tâm trong quá trình dạy học.Vì những lý do đó nên tôi chọn đề tài “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12”..
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
- Khái niệm năng lực.
- Cấu trúc của năng lực.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực người học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Dạy học mô hình hóa toán học.
- Đặc điểm học sinh giáo dục thường xuyên.
- THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12, TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẬN 3.
- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12, TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẬN 3.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 12, tại trung tâm giáo dục thường xuyên quận 3.
- Một số bài toán dạy học giải quyết vấn đề thông qua dạy học mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 12.
- Học để làm: Trong dạy và học ngày nay cần phải chuyển từ việc hình thành tri thức, đào tạo kĩ năng sang việc hình thành trình độ chuyên môn, năng lực sống (Kiến thức chuyên môn, công nghệ, giá trị sống, kĩ năng sống, thói quen sống).
- giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa con người với con người, con người với môi trường..
- Vấn đề con người học để cùng chung.
- Như vậy việc hình thành các giá trị sống, kĩ năng sống, kĩ năng chung sống là vấn đề hết sức quan trọng: Kĩ năng hiểu mình, hiểu người khác, kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng thiết lập mối quan hệ với người khác, kĩ năng xác lập và vận hành mối quan hệ với người khác.
- Tinh thần làm việc trên cơ sở hợp tác và cạnh tranh lành mạnh là vấn đề sống còn của mỗi con người, mỗi tập thể..
- Bởi vậy tự khẳng định - ta là ai là vấn đề hết sức quan trọng.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực 1.2.1.
- Khái niệm năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.
- Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực được sử dụng như sau:.
- Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: Mục tiêu dạy học được mô tả thông qua các năng lực cần hình thành..
- Trong các môn học, những nội dung và hoạt động cơ bản được liên kết với nhau nhằm hình thành các năng lực..
- Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn,.
- Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động, hành động dạy học về mặt phương pháp..
- Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tình huống.
- Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thành nền tẳng chung cho công việc giáo dục và dạy học..
- Mức độ phát triển năng lực có thể được xác định trong các chuẩn: Đến một thời điểm nhất định nào đó, HS có thể/phải đạt được những gì..
- Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần:.
- Năng lực chuyên môn: Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn.
- Năng lực phương pháp: Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề..
- Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương pháp chung và phương pháp chuyên môn.
- Nó được tiếp nhận qua việc học phương pháp luận – giải quyết vấn đề..
- Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác.
- Năng lực cá thể: Là khả năng xác định, đánh giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử.
- Mô hình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO.
- Cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kĩ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể.
- Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ.
- Năng lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này..
- Người có năng lực về một lĩnh vực nào đó cần có đủ các dấu hiệu cơ bản sau:.
- Năng lực giải quyết vấn đề là năng lực hoạt động trí tuệ của con người trước những vấn đề, những tình huống cụ thể, có mục tiêu và có tính định hướng cao đòi hỏi phải huy động khả năng tư duy và sáng tạo để tìm ra lời giải của vấn đề..
- Theo tiếp cận tiến trình giải quyết vấn đề và sự chuyển đổi nhận thức của chủ thể thì có thể hiểu năng lực giải quyết vấn đề là khả năng của con người nhận ra vấn đề cần giải quyết và biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân, sẵn sàng hành động để giải quyết tốt vấn đề cần đặt ra..
- Theo lý thuyết thông tin, năng lực giải quyết vấn đề được tiếp cận từ quá trình xử lí thông tin, nhấn mạnh tới suy nghĩ của người giải quyết vấn đề hay.
- “hệ thống xử lí thông tin”, vấn đề và không gian vấn đề thì năng lực giải quyết vấn đề thể hiện khả năng của cá nhân (làm việc độc lập hay làm việc nhóm) để tư duy, suy nghĩ về tình huống vấn đề và tìm kiếm, thực hiện giải pháp cho vấn đề đó..
- Như vậy năng lực giải quyết vấn đề là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận thức, hành động và thái độ, động cơ, cảm xúc để giải quyết.
- những tình huống có vấn đề mà ở đó không có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường..
- Dạy học mô hình hóa toán học 1.4.1.
- Dạy học mô hình hóa toán học là quá trình thành lập và cải thiện một mô hình toán học để biểu diễn và giải quyết các vấn đề thế giới thực tiễn.
- Thông qua Mô hình hóa toán học, học sinh học cách lựa chọn và áp dụng một loạt các kiểu dữ liệu, các phương pháp và công cụ toán học phù hợp trong việc giải quyết các vấn đề ở thế giới thực tiễn.
- Vì vậy đòi hỏi học sinh phải có nhiều năng lực khác trong các lĩnh vực toán học cũng như có kiến thức liên quan đến tình huống thực tế cần xem xét..
- Bước 1: Quan sát hiện tượng thực tiễn, phác thảo tình huống và phát hiện các yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến vấn đề thực tiễn..
- Khả năng tư duy, suy luận vấn đề không tốt..
- Một số học sinh nghỉ học một thời gian dài rồi mới quay lại học (có những trường hợp nghỉ học hơn 10 năm)..
- Một số học sinh vừa học vừa làm để trang trải cuộc sống..
- Nhìn chung học sinh giáo dục thường xuyên còn hạn chế về nhiều mặt..
- THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC MÔ HÌNH HÓA.
- TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 2.1.
- Đánh giá thái độ học tập của học sinh đối với môn Toán..
- Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh liên quan đến thực tiễn cuộc sống..
- Đánh giá thực trạng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh..
- Sử dụng phiếu khảo sát để thu thập ý kiến của học sinh..
- Các phiếu điều tra của học sinh cho kết quả như sau:.
- Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề 26 33,3.
- GV giao nhiệm vụ liên quan đến vấn đề thực tế, HS hoạt động nhóm đề thực hiện nhiệm vụ.
- Câu 7: Khi gặp các tình huống có vấn đề xuất phát từ những bài toán thực tiễn trong cuộc sống, em có mất nhiều thời gian để giải quyết không?.
- Câu 8: Tại sao em lại gặp khó khăn trong việc phát hiện và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tiễn?.
- Ít được rèn luyện nên kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề còn hạn chế.
- Tình huống vượt quá khả năng giải quyết của các em 42 53,8 Tình huống mơ hồ, không gần gũi nên khó nhận ra.
- vấn đề.
- Tình huống không hấp dẫn, không kích thích nhu cầu cần giải quyết vấn đề..
- Do cách tổ chức của giáo viên không hợp lí 0 0 Câu 9: Theo em có cần thiết rèn cho chọc sinh kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến thực tiễn không?.
- Đa số học sinh có quan tâm và yêu thích môn Toán học..
- Hầu hết học sinh nhận thấy môn Toán học giúp các em phát triển được nhiều kĩ năng có ích..
- Phần lớn học sinh có mong muốn được học môn Toán học theo các phương pháp dạy học tích cực..
- Đa số học sinh có hứng thú khi gặp các tình huống có vấn đề gắng liền với thực tiễn..
- Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề của phần lớn các em còn hạn chế.
- Các em cần có sự hỗ trợ để giải quyết các vấn đề gặp phải..
- Đa số các em có nhu cầu được rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề..
- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 12.
- Nhiệm vụ mô hình hóa là 1 vấn đề phức tạp, đòi hỏi học sinh làm việc cộng tác để hiểu được nhiệm vụ, phát triển, kiểm tra và sửa đổi các giải pháp của họ.
- Tìm hiểu thực tiễn: Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ và thảo luận về những số liệu cần thiết cần thu thập nhằm đơn giản hóa bài toán..
- Lập giả thuyết: Liệt kê những yếu tố có liên quan đến vấn đề trên nhằm thiết lập điều kiện ban đầu của bài toán..
- Xây dựng bài toán: Giáo viên định hướng cho học sinh thiết lập các điều kiện ban đầu, xây dựng công thức tính, lập phương trình,…...
- Thông báo, giải thích, dự đoán: Thông báo do nhóm hoặc đại diện nhóm trình bày nhằm giúp giáo viên đánh giá sản phẩm và năng lực giải quyết vấn đề của từng nhóm.
- Từ đó giáo viên hướng dẫn học sinh biết sử dụng ngôn ngữ và công cụ toán để mô tả các ý tưởng, biểu diễn các vấn đề trong thực tiễn..
- Nhu cầu các em được rèn luyện và phát triển năng lực giải quyết vấn đề là có thực, và đây cũng là nhu cầu chính đáng của các em.
- Có nhiều cách để phát triển năng lực này, tuy nhiên trong bài thu hoạch này tôi chỉ trình bày.
- cách phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua phương pháp dạy học mô hình hóa..
- Dạy học giải quyết vấn đề thông qua dạy học mô hình hóa toán học cho học sinh gặp khá nhiều trong chương trình từ lớp 8 đến lớp 12.
- Tuy nhiên, bản thân tôi nhận thấy khi dạy toán bằng phương pháp mô hình hóa toán học thì ở lớp 12 là thuận lợi hơn hết do trình độ nhận thức phát hiện vấn đề ở lớp 12 tốt hơn hẳn và các vấn đề thực tiễn cũng thu hút sự chú ý tạo hứng thú ở các em hơn.
- Hơn nữa ở chương trình lớp 12 các em được trang bị đầy đủ hơn về mặt kiến thức để giải quyết vấn đề mà cụ thể là sử dụng kiến thức về “ đạo hàm.
- Năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh thông qua mô hình hóa toán học còn yếu kém, các em cần phải được hướng dẫn, thực hành nhiều hơn qua đó nhằm giúp các phát triển được nhiều kĩ năng, tích lũy được nhiều kiến thức gần gũi với thực tiễn.
- Ở nước ta hiện nay, việc tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở khía cạnh phương pháp dạy học mà còn là mục tiêu của giáo dục..
- Là một giáo viên bản thân hiểu rất rõ năng lực này cần thiết đối với học sinh như thế nào.
- Vì vậy nên trong quá trình dạy học, tôi luôn cố gắng để rèn luyện và phát triển năng lực này cho học sinh..
- Bài thu hoạch này đã phần nào thể hiện vấn đề tôi quan tâm, tuy nhiên vì thời gian có hạn nên chỉ mới trình bày được những hiểu biết của bản thân về dạy học giải quyết vấn đề thông qua dạy học mô hình hóa, tìm hiểu được thực trạng và nhu cầu phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh khối lớp 12, đưa ra một số biện pháp có thể phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh và xây dựng được một số tình huống dạy học giải quyết vấn đề thông qua dạy học mô hình hóa..
- Bài viết vẫn chưa đi sâu vào các biện pháp cụ thể để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học mô hình hóa

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt