« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản tự sự theo định hướng phát triển năng lực


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÂU HỎI DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.
- Bài viết tập trung đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản tự sự (VBTS) theo định hướng phát triển năng lực cho người học trên cơ sở xác định khái niệm, vai trò và một số yêu cầu thiết kế của câu hỏi trong dạy học đọc hiểu.
- nhận diện các đặc điểm của hoạt động đọc hiểu và các yếu tố cấu thành nên năng lực đọc hiểu VBTS..
- Từ trước đến nay, câu hỏi trong dạy học luôn được xem là một trong những cách thức tích cực hóa vai trò của người học.
- Câu hỏi trong dạy học đọc hiểu VBTS cũng có vai trò tương tự.
- Hệ thống câu hỏi đọc hiểu chính là hệ thống công cụ, thao tác hướng dẫn người học từng bước khám phá, giải mã văn bản (VB), từ đó hình thành năng học tự đọc, tự tiếp nhận VB..
- Với chương trình Ngữ văn theo mô hình phát triển năng lực, hệ thống câu hỏi trong.
- dạy học Đọc hiểu văn bản lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn.
- Vì câu hỏi đọc hiểu văn bản lúc ấy không đơn giản chỉ là hướng dẫn học sinh (HS) giải mã nội dung của VB mà còn phải hướng đến một mục tiêu nữa, đó chính là hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu cho người học..
- Với ý nghĩa ấy, để giúp giáo viên định hướng tốt hơn về cách thức hình thành năng lực đọc hiểu VBTS cho người học, cần phải đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học.
- đọc hiểu VBTS theo định hướng phát triển năng lực..
- Một số vấn đề về câu hỏi trong dạy học đọc hiểu.
- Khái niệm câu hỏi trong dạy học đọc hiểu.
- Trong dạy học, câu hỏi là một loại câu có hình thức hoặc chức năng nghi vấn, đòi hỏi được trả lời.
- Ngoài ra, câu hỏi trong dạy học còn được xem là công cụ hướng dẫn người học tiếp cận tư liệu học tập dưới hình thức các hoạt động yêu cầu người học thực hiện.
- Do đó, về mặt hình thức câu hỏi trong dạy học không chỉ tồn tại dưới dạng câu nghi vấn có dấu hỏi cuối câu và các từ/cụm từ để hỏi (Thế nào? Tại sao? Ở đâu? Như thế nào? Ai? Gì? Có nên chăng?.
- Vì vậy, có thể nhận thấy sự thể hiện của câu hỏi trong dạy học khá phong phú và đa dạng..
- Tương tự như câu hỏi trong dạy học nói chung, câu hỏi trong dạy học đọc hiểu là công cụ được sử dụng để hướng dẫn, tổ chức các hoạt động đọc hiểu cho HS, giúp HS giải mã và kiến tạo nghĩa cho văn bản, đồng thời là hệ thống thao tác giúp HS hình thành năng lực đọc hiểu.
- Câu hỏi.
- trong dạy học đọc hiểu có thể là câu hỏi của GV nhưng cũng có thể là câu hỏi do HS tự đặt ra trong quá trình tiếp xúc với văn bản..
- Vai trò, ý nghĩa của câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bản.
- Bên cạnh việc thực hiện vai trò và ý nghĩa của câu hỏi trong dạy học nói chung, câu hỏi trong dạy học đọc hiểu còn thể hiện những vai trò, ý nghĩa riêng mang đặc trưng của bộ môn như:.
- Câu hỏi đọc hiểu giúp người đọc hình thành hứng thú đọc và tập trung chú ý nhiều hơn vào quá trình đọc..
- Câu hỏi đọc hiểu khơi gợi, hướng dẫn người đọc tham gia vào quá trình giải nghĩa và kiến tạo nghĩa cho văn bản..
- “Việc đặt câu hỏi nằm ở trung tâm của quá trình đọc hiểu vì đó là một quá trình hỏi, tìm kiếm câu trả lời, và hỏi thêm nữa để giữ cho quá trình đọc được tiếp tục diễn ra” (Hervey, 2006, p.68)..
- Câu hỏi đọc hiểu khuyến khích hoạt động siêu nhận thức xảy ra ở người đọc..
- Siêu nhận thức được xác định là một nhân tố quan trọng làm tăng khả năng đọc hiểu (Walsh &.
- Câu hỏi đọc hiểu đóng vai trò quan trọng trong việc tích cực hóa người đọc..
- “Nêu câu hỏi là vận dụng phương pháp đối thoại trong dạy học Ngữ văn.
- Tóm lại, việc sử dụng câu hỏi hỗ trợ rất nhiều đối với quá trình đọc hiểu vì nó có vai trò định hướng trong quá trình lĩnh hội VB.
- Đồng thời câu hỏi đọc hiểu còn có ý nghĩa đối với việc tăng cường hứng thú cho người đọc, tích cực hóa vai trò của người học và hình thành năng lực đọc cho họ..
- Một số lưu ý về việc sử dụng câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bản.
- Để câu hỏi trong dạy học đọc hiểu phát huy được hiệu quả, GV bên cạnh việc phải tuân thủ những yêu cầu chung của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học còn cần phải đảm bảo một số y êu cầu của câu hỏi trong dạy học đọc hiểu nói riêng như:.
- Câu hỏi đọc hiểu VB phải được thiết kế phù hợp với đặc trưng thể loại của VB..
- Câu hỏi đọc hiểu VB, đặc biệt là VB văn học, phải hướng dẫn người đọc khám phá, tìm hiểu cả về phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật của VB..
- Câu hỏi đọc hiểu VB phải phản ánh đúng các hoạt động tư duy và xảm xúc xảy ra trong tiến trình đọc VB, chẳng hạn như liên hệ.
- kiểm soát quá trình đọc, v.v...
- Câu hỏi đọc hiểu VB phải được thiết kế đảm bảo các giai đoạn của tiến trình đọc hiểu..
- Một số vấn đề về đọc hiểu văn bản 3.1.
- Một số quan niệm về đọc hiểu văn bản.
- Sự tương tác đầu tiên là sự tương tác giữa VB với người đọc.
- Do đó, việc cụ thể hóa cấu trúc nghĩa của VB phụ thuộc rất lớn vào khả năng của người đọc..
- Còn từ góc độ sư phạm, Louise Michelle Rosenblatt lại rất thận trọng khi đồng thời đề cao sự tương tác của cả VB và người đọc.
- Rand Reading Study Group (2002) lại xác định đọc hiểu là “quá trình xảy ra đồng thời việc trích lọc và xây dựng ý nghĩa cho VB thông qua sự tương tác với VB viết.
- được hiểu theo nhiều cách khác nhau nhưng có thể nhận thấy đọc là quá trình tương tác giữa người đọc với VB.
- Ngoài ra, đó còn là sự tương tác, thương lượng giữa người đọc với chính bản thân họ.
- Trong quá trình đọc, những yếu tố của VB luôn vận động khiến cho ý nghĩa VB trong đầu người đọc luôn có sự thay đổi.
- Sự tương tác, thương lượng này còn đồng thời xảy ra giữa những người đọc khác nhau.
- nên tạo cho người đọc nhiều cơ hội sáng tạo trong quá trình tạo nghĩa cho VB..
- Trong quá trình ấy, mỗi người với những kinh nghiệm, hiểu biết, quan niệm thẩm mĩ, kĩ năng đọc hiểu khác nhau có thể đem đến nhiều cách kiến giải khác nhau về VB..
- Điều đó tạo nên sự tương tác giữa những người đọc với nhau..
- Điểm gặp nhau tiếp theo giữa các nhà nghiên cứu là trong quá trình tương tác ấy, người đọc sẽ chủ động sử dụng các thao tác nhận thức, tư duy để giải mã và kiến tạo nghĩa cho văn bản.
- Các thao tác tư duy được sử dụng trong quá trình đọc hiểu rất phong phú và đa dạng.
- Theo Marcelle Holliday (2008), để giải mã được VB, người đọc phải có kĩ.
- Kiến thức nền của người đọc càng được kết nối với VB thì người đọc càng có khả năng ý thức về những gì sẽ được đọc (Holliday, 2008)..
- Vì vậy, người đọc trong quá trình tiếp nhận VB còn được xem là người đồng sáng tạo với tác giả khi cùng tham gia kiến tạo nghĩa cho VB.
- Ngoài các thao tác được sử dụng để giải mã VB thì người đọc còn phải sử dụng thêm các thao tác nhận thức, tư duy khác để kiến tạo nghĩa cho VB.
- 1 Đó là những hiểu biết của người đọc về thế giới, về chủ đề của VB.
- “đọc hiểu là sự hiểu biết, sử dụng và phản hồi lại trước một VB viết nhằm đạt được mục đích phát triển tri thức và tiềm năng”..
- Quá trình phản hồi với VB ở người đọc có thể là sự phản hồi, đánh giá các giá trị, thông điệp của VB qua việc liên kết, đối chiếu, so sánh với những những mối liên hệ ngoài VB hay kinh nghiệm của bản thân.
- Do đó có thể thấy quá trình tương tác giữa người đọc với VB trong đọc hiểu là quá trình tương tác hai chiều..
- Theo Pardo (2004), “những người đọc có nhiều động lực hơn có thể dễ dàng áp dụng nhiều chiến lược đọc hiểu hơn và làm việc chăm chỉ hơn, tích cực hơn trong quá trình kiến tạo nghĩa cho VB..
- Qua việc phân tích các quan niệm khác nhau về đọc hiểu, chúng tôi nhận thấy hầu hết các nhà nghiên cứu đều quan niệm đọc là một quá trình tương tác, trên cơ sở huy động vốn kiến thức nền, người đọc sẽ sử dụng các thao tác nhận thức và tư duy để giải mã và kiến tạo nghĩa cho VB.
- Đồng thời qua quá trình này, người đọc cũng có những phản hồi với VB.
- trình đọc chỉ thực sự có hiệu quả khi người đọc có hứng thú, có động lực đối với việc đọc..
- Quan niệm về tiến trình đọc còn được thể hiện trong một số tài liệu khác, chẳng hạn như Reading Strategies của Bộ Giáo dục bang Ontario, Canada và Comprehension strategies của Draper (2010) đã nêu ra ba giai đoạn của tiến trình đọc hiểu và đề xuất những kĩ năng mà người đọc có thể sử dụng trong ba giai đoạn ấy như sau:.
- Trước khi đọc, người đọc:.
- Trong khi đọc, người đọc: Kiểm soát sự hiểu biết của mình về VB bằng cách đặt câu hỏi, suy ngẫm và phản hồi đối với những ý tưởng và thông tin trong VB.
- Sau khi đọc, người đọc:.
- Chẳng hạn như giai đoạn trước khi đọc do VB, và trong giai đoạn thứ tư, người đọc suy ngẫm về ý nghĩa của thế giới VB, chúng được thể hiện như thế nào và tại sao lại như vậy.” (dẫn theo Nguyễn Thị Hồng Nam, tr.19 -20).
- Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin chọn cách tiếp cận tiến trình đọc hiểu theo ba giai đoạn (trước kho đọc, trong khi đọc và sau khi đọc) để thiết kế hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu VBTS ở trường phổ thông vì tiến trình ấy phù hợp với thực tế dạy học VBTS hiện đang được triển khai tại các trường trung học phổ thông..
- Năng lực đọc hiểu văn bản tự sự Theo UNESCO:.
- “Đọc hiểu là khả năng nhận biết, thấu hiểu, giải thích, sáng tạo, trao đổi, tính toán và sử dụng tài liệu viết hoặc in kết hợp với những bối cảnh khác nhau.
- “Đọc hiểu là sự hiểu biết, sử dụng, phản hồi và chú ý đến một VB viết để đạt được mục đích của cá nhân, phát triển vốn kiến thức và tiềm năng của mình, và tham gia vào một xã hội..
- NL siêu nhận thức được kích hoạt khi người đọc suy ngẫm, kiểm soát và điều chỉnh hoạt động đọc của họ sao cho phù hợp với một mục tiêu cụ thể” (OECD, 2009)..
- Nguyễn Thị Hạnh (2014) cho rằng NL đọc hiểu “bao gồm những yếu tố cấu thành sau: tri thức về văn bản, về chiến lược đọc hiểu.
- kĩ năng thực hiện các hành động, thao tác đọc hiểu.
- sự sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ học tập, các nhiệm vụ trong đời sống cần đến đọc hiểu” (tr.89)..
- Nguyễn Thị Hồng Vân (2015) đề xuất khái niệm NL đọc hiểu như sau:.
- “Đọc hiểu là toàn bộ quá trình: tiếp xúc trực tiếp (gồm quá trình cảm thụ kí hiệu vật chất và nhận ra ý nghĩa của những kí hiệu đó) với VB.
- Qua việc phân tích sự tương đồng và khác biệt giữa các quan niệm về NL đọc hiểu, chúng tôi nhận thấy NL đọc hiểu là NL giải mã VB, hiểu nghĩa của VB, kiểm soát quá trình hiểu, phản hồi lại với VB, sử dụng VB để giải quyết những vấn đề của cá nhân và cuộc sống trên cơ sở sử dụng, huy động kiến thức nền của bản thân và các thao tác đọc hiểu nhằm đạt đến những mục tiêu cụ thể.
- NL đọc hiểu VBTS cũng chính là NL đọc hiểu VB nói chung nhưng hiểu biết về đặc trưng thể loại được cụ thể hóa thành những kiến thức về loại VBTS..
- Đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản tự sự theo định hướng phát triển năng lực.
- Việc hình thành năng lực đọc hiểu VBTS cho HS cũng sẽ được thực hiện theo phương thức ấy.
- Sử dụng câu hỏi để tổ chức các hoạt động khám phá nội dung, ý nghĩa của VBTS vì thế sẽ là một cách rất hữu ích, thiết thức để hình thành năng lực đọc hiểu VBTS cho người học.Việc thiết kế câu hỏi theo định hướng tiếp cận năng lực khác với việc thiết kế câu hỏi theo định hướng tiếp cận nội dung của VB.
- Vì vậy, câu hỏi phải được xây dựng theo hệ thống các thao tác tư duy mà người đọc sẽ sử dụng trong từng giai đoạn của.
- Đồng thời, các câu hỏi trong dạy học đọc hiểu VBTS cũng phải phán ánh đúng các đặc điểm của hoạt động đọc như đã phân tích ở trên và đảm bảo được các yêu cầu về đặc trưng thể loại..
- Việc thiết kế và sử dụng câu hỏi trong dạy học đọc hiểu VBTS cũng cần phải hướng đến việc hình thành và rèn luyện cho người học từng năng lực thành phần với những thao tác, kĩ năng cụ thể ở từng giai đoạn của tiến trình đọc hiểu.
- cơ sở đó, người học mới có thể nhận biết và sử dụng thành thạo từng năng lực cụ thể tiến đến việc đọc hiểu một VBTS cụ thể..
- Trên cơ sở đó, chúng tôi xin đề xuất một hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu VBTS theo định hướng hình thành và phát triển các năng lực bộ phận cấu thành nên năng lực đọc hiểu VBTS cho người học theo ba giai đoạn của tiến trình dạy học đọc hiểu hiện nay tại các trường trung học phổ thông..
- trình đọc hiểu.
- Hệ thống câu hỏi đề xuất.
- Câu hỏi, bài tập khuyến khích HS ghi lại những suy nghĩ, câu hỏi của chính HS về VBTS trước khi đọc.
- Câu hỏi, bài tập khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng ở người đọc (Vd: Em hãy mô tả lại cảnh/ chi tiết/ sự việc… này theo sự tưởng tượng của em? Em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật? Nếu em ở vào hoàn cảnh, vị trí của nhân vật em sẽ hành động/ suy nghĩ/ xử lí như thế nào.
- VBTS với người đọc;.
- người đọc với tác giả.
- kết quả đọc hiểu của HS này với kết quả đọc hiểu của HS khác.
- Với những câu hỏi đọc hiểu được đề xuất, chúng tôi mong rằng sẽ giúp các tác giả sách giáo khoa Ngữ văn và GV Ngữ văn thiết kế được hệ thống các câu hỏi sử dụng trong dạy học đọc hiểu VBTS theo định hướng hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu cho người học.
- Đa dạng và hiệu quả của câu hỏi trong dạy học Văn.
- Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn của chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 ở Việt Nam.
- Đề xuất cấu trúc và chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu trong chương trình giáo dục phổ thông mới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt