« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Nghiên cứu thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở HẠ LONG.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chƣơng trình đào tạo thí điểm).
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN.
- Nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn Error! Bookm ark not defined..
- Quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn.
- Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn.
- Chức năng của quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn.
- Nguyên tắc quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn.
- Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn.
- Nội dung quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn..
- Hoạch định nguồn nhân lực.
- Đào tạo, phát triển nhân lực .
- ƢU ĐIỂM, HẠN CHẾ TRONG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHÁCH SẠN HERITAGE HẠ LONG, BIỆT THỰ HOÀNG GIA, SÀI GÒN HẠ LONG VÀ MITHRIN HẠ LONG.
- Khái quát về tình hình hoạt động và nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long.
- Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực trong các cơ sở lưu trú tại Quảng Ninh.
- Tình hình hoạt động của các khách sạn 4 sao ở Hạ Long Error!.
- Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực của các khách sạn 4 sao ở Hạ Long.
- Công tác hoạch định nguồn nhân lực.
- Công tác đào tạo, phát triển nhân lực.
- NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở HẠ LONG.
- Mục tiêu, định hƣớng phát triển của ngành du lịch, khách sạn trong thời gian tới.
- Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long.
- Hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực.
- Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng môi trường làm việc trong các khách sạn.
- Một số kinh nghiệm thực tế từ công tác quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long.
- Lượng khách du lịch đến Quảng Ninh giai đoạn .
- Hệ thống khách sạn tại Quảng Ninh 2008 năm theo hạng sao.
- Số lượng lao động du lịch Quảng Ninh từ 2001 đến 2008.
- Phân bố nguồn nhân lực trong các cơ sở lưu trú tại Quảng Ninh theo địa bàn.
- Hình thức sở hữu của 10 khách sạn 4 sao ở Hạ Long.
- Không gian chính của các khách sạn 4 sao ở Hạ Long.
- Loại phòng và phong cách phục vụ của các nhà hàng trong khách sạn 4 sao ở Hạ Long.
- Doanh thu của 10 khách sạn 4 sao ở Hạ Long năm 2008.
- Số lượng lao động của 10 khách sạn 4 sao ở Hạ Long.
- Số lượng lao động tại 4 khách sạn giai đoạn .
- Cơ cấu lao động theo giới tính của 4 khách sạn.
- Cơ cấu lao động theo độ tuổi của 4 khách sạn.
- Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của 4 khách sạn.
- Phân công lao động theo bộ phận tại các khách sạn.
- Kinh phí đầu tư cho hoạt động đào tạo tại 4 khách sạn giai đoạn .
- Tiêu chí đánh giá thực hiện công việc tại các khách sạn.
- Kết quả đánh giá thực hiện công việc của các khách sạn.
- Chính sách tiền lương, hợp đồng lao động tại các khách sạn.
- Một số chỉ tiêu về tiền lương của người lao động tại các khách sạn.
- Hình thức khen thưởng, kỷ luật tại các khách sạn.
- Ưu điểm, hạn chế của công tác quản trị nguồn nhân lực tại 04 khách sạn.
- Danh sách các cơ sở đào tạo du lịch ở Quảng Ninh.
- Nội dung quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn.
- Mối quan hệ qua lại giữa hoạch định nguồn nhân lực và các hoạt động quản trị nguồn nhân lực.
- Các bước tuyển dụng lao động trong kinh doanh khách sạn.
- Doanh thu du lịch Quảng Ninh giai đoạn .
- Cho tới những năm 60 của thế kỷ XX, tại Việt Nam, quản trị nguồn nhân lực như một chức năng chuyên nghiệp trong kinh doanh khách sạn hầu như không tồn tại.
- Khi mới bắt đầu xuất hiện, nó chỉ tập trung vào những thành phần nhỏ của quản trị nguồn nhân lực như tuyển dụng và trả thù lao cho người lao động.
- Chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là Nghị quyết 45/CP của Chính phủ về đổi mới công tác quản lý và phát triển du lịch đã mở đường cho sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch Việt Nam nói chung, kinh doanh khách sạn nói riêng.
- Thời đại kinh tế tri thức, nền kinh tế thị trường với nhiều vận hội và thách thức đã đặt ra yêu cầu mới đối với công tác quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn.
- Lúc này, quản trị nguồn nhân lực không còn đơn thuần là vấn đề quản trị hành chính nhân viên mà được nâng lên một tầm cao mới, trở thành chìa khoá thành công, mang lại “lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh” cho các khách sạn.
- Nhưng đến nay, còn nhiều vấn đề lý thuyết về nguồn nhân lực cũng như công tác quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn chưa được tìm hiểu và hệ thống hoá một cách hoàn chỉnh trong các nghiên cứu về du lịch.
- Các thông tin về thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn trong phạm vi cả nước và các địa phương còn nhiều hạn chế..
- Tại Quảng Ninh – một trong những trung tâm du lịch trọng điểm của Việt Nam, hệ thống cơ sở lưu trú nói chung, hệ thống khách sạn nói riêng cũng có sự gia tăng không ngừng về số lượng và chất lượng trong những năm gần đây.
- Nếu như năm 2000 toàn Tỉnh mới có 224 cơ sở lưu trú, trong đó 3 khách sạn được xếp hạng 4 sao thì năm 2008, đã có 847 cơ sở, trong đó 10 khách sạn được xếp hạng 4 sao.
- Điều đáng chú ý là 10 khách sạn 4 sao trên đều tập trung ở Thành phố Hạ Long – 1 trong 4 trung tâm du lịch được đầu tư phát triển tại Quảng Ninh, chiếm 1,18% tổng số cơ sở lưu trú.
- Hiện nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào về công tác quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn này - lĩnh vực có cả ý nghĩa khoa học và thực tiễn, tác động trực tiếp tới một bộ phận không nhỏ trong nguồn nhân lực du lịch tại Quảng Ninh..
- Xuất phát từ sự cần thiết về lý luận và thực tiễn nói trên, tác giả đã lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long” làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận cũng như nâng cao hiệu quả thực tế của công tác quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long..
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn..
- Lựa chọn 4 trong số 10 khách sạn 4 sao trên địa bàn Hạ Long làm đối tượng nghiên cứu điểm hình, đánh giá và chỉ ra ưu điểm, hạn chế cùng nguyên nhân của hạn chế của công tác quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn đó..
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long..
- Rút ra những kinh nghiệm từ quản trị nguồn nhân lực trong các khách sạn 4 sao ở Hạ Long..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực trạng quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn..
- Phạm vi về vấn đề nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long – những doanh nghiệp kinh doanh lưu trú sử dụng một số lượng lớn nhân lực, nơi.
- mà quản trị nguồn nhân lực đã được chú trọng, thực hiện như một chức năng chuyên nghiệp..
- Phạm vi về không gian: Do hạn hẹp về thời gian nghiên cứu, tác giả xin được lựa chọn 4 trong tổng số 10 khách sạn 4 sao ở Hạ Long hiện nay làm nghiên cứu điển hình.
- Đây là 4 khách sạn được lựa chọn từ những khách sạn thuộc 4 hình thức sở hữu khác nhau, cụ thể là:.
- STT TÊN KHÁCH SẠN HÌNH THỨC SỞ HỮU.
- Nghiên cứu tư liệu: các tài liệu có sẵn về lý luận và thực tiễn quản trị nguồn nhân lực nói chung, quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn nói riêng từ nhiều nguồn như sách, báo, tài liệu của các khách sạn, mạng internet.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế tại 10 khách sạn 4 sao trên địa bàn Hạ Long, trong đó khảo sát sâu tại 4 khách sạn Heritage Hạ Long, Biệt thự Hoàng Gia, Sài Gòn Hạ Long và Mithrin Hạ Long..
- Các phương pháp thu thập thông tin cá biệt trong phương pháp nghiên cứu xã hội học được sử dụng nhằm đảm bảo có những thông tin, đánh giá chính xác nhất về thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại 4 khách sạn trong phạm vi nghiên cứu, bao gồm:.
- Phương pháp phỏng vấn: tác giả đã tiến hành các cuộc phỏng vấn với các chuyên gia về quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn cũng như với nhân.
- viên tại 4 khách sạn được lựa chọn nghiên cứu..
- Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn..
- Ưu điểm, hạn chế trong quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn Heritage Hạ Long, Biệt thự Hoàng Gia, Sài Gòn Hạ Long và Mithrin Hạ Long..
- Những đề xuất và kinh nghiệm về công tác quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long..
- Trần Thị Lan Anh (2000), Để quản lý khách sạn du lịch có hiệu quả, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 6/2000, trang 22..
- Đoàn Mạnh Cương (2007), Kinh nghiệm về đào tạo và bồi dưỡng nhân viên phục vụ trong khách sạn liên doanh, tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11/2007, trang 16 – 17..
- Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (chủ biên) (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội..
- Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh, Tái bản lần thứ 4, có bổ sung..
- Trần Kim Dung (1998), Tình huống và bài tập thực hành quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Trịnh Xuân Dũng (1999), Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Trọng Đặng, Nguyễn Doãn Thị Liễu, Vũ Đức Minh, Trần Thị Phùng (2000), Quản trị doanh nghiệp khách sạn – du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- nhân lực cho du lịch Việt Nam từ các nước liên minh Châu Âu, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11/2000, trang 18 – 19 &.
- Phạm Xuân Hậu (2001), Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn – du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Lương Trung Hiếu (2001), Kỳ vọng của du khách Châu Âu với ngành khách sạn Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5/2001, trang 26..
- Ivancevich (2008), Quản trị học căn bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mai Linh (2006), Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh trong quá trình hội nhập, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12/2007, trang 81..
- lịch nhằm phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11/2007, trang 14 – 15..
- Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội..
- Lục Bội Minh (chủ biên) (1998), Quản lý khách sạn hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Đức Minh (2004), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch nhà nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới , Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội..
- Sở Du lịch Quảng Ninh (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2007 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2008.
- Tổng cục Du lịch Việt Nam (2006), Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, Tái bản lần thứ 9.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt