« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiếp nhận văn học Pháp ở Việt Nam thời kỳ đầu đến năm 1975


Tóm tắt Xem thử

- Tiếp nhận văn học Pháp ở Việt Nam thời kỳ đầu đến năm 1975.
- Chúng tơi cũng sẽ trình bày những yếu tố cấu thành phức hệ và khả năng đĩng gĩp của lý thuyết phức hệ trong việc nghiên cứu vị trí của văn học dịch trong một phức hệ văn học.
- Trên cơ sở đĩ, chúng tơi sẽ tập trung nghiên cứu quá trình tiếp nhận văn học Pháp ở Việt Nam từ trước tới nay..
- và chỉ rõ các yếu tố này giao thoa, tương tác với nhau như thế nào và tác động đến việc tiếp nhận văn học Pháp, từ đĩ làm nổi bật vị trí của hoạt động dịch văn học Pháp, về việc lựa chọn các tác phẩm dịch và về các chiến lược dịch văn học của các dịch giả Việt Nam..
- Từ khĩa: Lý thuyết phức hệ, văn học dịch, giao thoa, văn học Pháp..
- Ngày nay, khơng ai phủ nhận thực tế rằng văn học Pháp đã cĩ ảnh hưởng rất lớn đến văn học và ngơn ngữ Việt Nam.
- Tuy nhiên, cĩ thể khẳng định rằng lâu nay, hoạt động dịch văn học Pháp sang tiếng Việt được ít nhà nghiên cứu quan tâm đến bởi truyền thống văn hĩa của chúng ta thường xem nhẹ văn học dịch và các.
- Để phần nào bồi lấp lỗ hổng này, lý thuyết phức hệ (polysystem theory) cĩ thể được xem là một lý thuyết khả quan bởi nĩ xem văn học dịch là một thể loại văn học với những đĩng gĩp lớn lao cho nền văn học và văn hĩa đích.
- Theo lý thuyết phức hệ, văn học dịch được xem như một hệ thống vận động trong sự tương tác của.
- Nĩi cách khác, để cĩ cái nhìn tồn diện hơn về vấn đề này, chúng ta phải đặt diễn ngơn văn học trong diễn trường của các diễn ngơn khác.
- Dưới ánh sáng của lý thuyết phức hệ, chúng ta cĩ thể trả lời một cách thỏa đáng các câu hỏi sau: hoạt động dịch văn học Pháp đĩng vị trí như thế nào trong nền văn học Việt Nam? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới hoạt động đĩ? Những tác phẩm nào được chọn dịch?.
- Trong giới hạn bài viết này, chúng tơi sẽ cố gắng chứng minh giả thuyết trên bằng việc khảo sát hoạt động dịch văn học Pháp ở Việt Nam theo dịng lịch sử: giai đoạn từ đầu đến năm 1930, từ năm 1930 đến năm 1954, từ năm 1954 đến năm 1975..
- nhất thuộc về một nền văn học cách tân thì phân tầng thấp thuộc về nền văn học thủ cựu.
- Ở đây cĩ sự đấu tranh của các phân tầng trong phức hệ văn học.
- Nền văn học dân tộc (chính thống) và văn học dịch cĩ thể được xem là hai hệ thống xung đột lẫn nhau trong phức hệ (từ đây, chúng tơi dùng danh từ phức hệ như là kết cấu các hệ.
- Lẽ tất nhiên, trong cuộc tranh giành vị trí giữa hai hệ thống này, văn học dịch thường yếu thế hơn và thường bị đẩy về phía ngoại vi..
- Nhưng cũng cĩ những trường hợp văn học dịch chiếm lấy trung tâm phức hệ văn học và nĩ là yếu tố mang tính cách tân cho nền văn học dân tộc.
- Itamar Even-Zohar đưa ra ba trường hợp mà văn học dịch cĩ thể giữ lấy vị trí trung tâm trong phức hệ văn học:.
- a) Khi phức hệ văn học chưa kết tinh, tức là vẫn cịn non trẻ.
- Vì các nhà văn thuộc một nền văn học non trẻ chưa cĩ khả năng sáng tác ngay tất cả các tác phẩm văn học, họ tận dụng kinh nghiệm của các nền văn học nước ngồi.
- Văn học dịch chính vì thế mà trở thành một trong những chỉnh thể quan trọng nhất..
- b) Khi một nền văn học đang nằm ở vị trí ngoại vi hoặc yếu kém.
- Những lỗ hổng của nền văn học đĩ sẽ được lấp đầy, tồn phần hoặc bán phần, bởi văn học dịch..
- c) Khi cĩ những đột biến, khủng hoảng, hoặc khoảng trống trong văn học dân tộc [2]..
- Trong bài viết này, chúng tơi sẽ vận dụng một số khái niệm lý thuyết phức hệ nêu trên để tìm hiểu một cách sâu sát, trên cả bình diện lịch đại lẫn bình diện đồng đại, tiến trình tiếp nhận văn học Pháp ở Việt Nam vào thế kỷ XX..
- Tiếp nhận văn học Pháp ở Việt Nam giai đoạn từ đầu đến 1930.
- ngữ, cho đến những năm 1930, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng dịch văn học chiếm vị trí trung tâm trong nền văn học Việt Nam.
- Sự lên ngơi của văn học dịch nĩi chung và dịch văn học Pháp nĩi riêng ở giai đoạn này cĩ thể được giải thích bằng sự tương tác của nhiều hệ thống: hệ thống văn học dân tộc, hệ thống thể chế, hệ thống văn hĩa - giáo dục, hệ thống báo chí.
- Cuộc khủng hoảng của nền văn học Việt Nam ở giai đoạn này được thể hiện ở cả nội dung lẫn hình thức.
- Nhìn vào chương trình của các trường học Pháp Việt giai đoạn này, chúng ta thấy những kiến thức về văn hĩa, văn học và ngơn ngữ được chú trọng một cách rõ rệt.
- Việc thành lập trường đại học Pháp đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1906 cũng khơng nằm ngồi ý đồ truyền bá tư tưởng chính trị, triết học và văn học Pháp của người Pháp..
- Hai tạp chí này là nơi các dịch giả Pháp ngữ cơng bố các cơng trình dịch thuật văn học cũng như triết học:.
- Nội trong hệ thống dịch văn học cũng cĩ sự tương tác của các tiểu hệ thống trào lưu và thể loại.
- Trong giai đoạn này, với cái nhìn tồn cảnh về văn học Pháp, chúng ta cĩ thể thấy nhiều trào lưu, trường phái văn học: chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa Dada, chủ nghĩa siêu thực....
- Dưới gĩc nhìn của lý thuyết phức hệ, cĩ thể nĩi chủ nghĩa cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn chiếm vị trí trung tâm trong phức hệ văn học dịch Việt Nam giai đoạn này.
- Các tác phẩm văn học cổ điển Pháp thường cĩ nội dung giáo huấn và do vậy được các dịch giả Việt Nam giai đoạn này chú trọng.
- Vả lại, những bận tâm về vấn đề luân lý cĩ thể giải thích tại sao những tác phẩm văn học Pháp đầu tiên được dịch sang tiếng Việt khơng phải là tiểu thuyết, truyện kể mà là ngụ ngơn La Fontaine.
- Văn học phản đạo đức khơng phải là văn học.
- Dịch văn học ở Việt Nam giai đoạn từ những năm 1930 đến 1954.
- Nếu như trước đĩ, văn học dân tộc yếu thế trước văn học dịch thì giai đoạn này văn học dân tộc trỗi dậy một cách mãnh liệt, đẩy văn học dịch ra phía ngoại vi của trường văn học Việt Nam.
- sự trưởng thành của các thể loại văn học (thơ, tiểu thuyết), sự canh cải của ngơn ngữ văn học, sự phát triển của xuất bản và báo chí (Phong Hĩa, Ngày Nay, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Tao Đàn v.v.
- Bị đẩy ra rìa, văn học dịch giai đoạn này tỏ ra eo sèo với đội ngũ dịch giả thưa thớt và số lượng dịch phẩm khá ít ỏi.
- Về văn học Pháp, sự ra đi của Nguyễn Văn Vĩnh vào năm 1936 và Phạm Quỳnh vào năm 1945 đã để lại một chỗ trống khĩ khỏa lấp.
- Nếu như giai đoạn trước, hoạt động dịch văn học Pháp được dẫn dắt bởi hai dịch giả đầu đàn (leading translators) đĩ thì giai đoạn này, hoạt động này như một con tàu khơng cĩ đầu máy.
- Các tác phẩm văn học Pháp được dịch giai đoạn này chủ yếu vẫn là các tác phẩm “cổ điển”.
- Điều này cĩ nghĩa, việc đáp ứng các chuẩn mực văn học vẫn là ưu tiên hàng đầu của các dịch giả Việt Nam.
- Chính vì thế mà quan sát danh mục các tác phẩm văn học Pháp được dịch nửa đầu giai đoạn này, chúng ta thấy chủ yếu vẫn là các tác phẩm giai đoạn từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX.
- Nhưng nửa sau giai đoạn này, cĩ nghĩa là sau 1945, bản thân “văn học cổ điển” cũng bị kháng cự mãnh liệt.
- Như vậy để thấy rằng sự tiến triển của văn học khơng đơn giản như người ta nghĩ mà nĩ luơn năng động, linh hoạt.
- Dịch văn học ở Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến năm 1975.
- Trong giai đoạn này, sau hiệp định Genève, Việt Nam bị chia cắt làm đơi, mỗi miền mỗi chế độ chính trị, tư tưởng khác nhau, lại tạo ra những chuẩn mực riêng cho văn học nĩi chung và dịch văn học Pháp nĩi riêng.
- Đối chiếu việc tiếp nhận văn học Pháp ở miền Bắc và tiếp nhận văn học Pháp ở miền Nam dưới gĩc độ phức hệ sẽ cho phép chúng ta cĩ một cái nhìn sáng tỏ hơn về tồn cảnh văn hĩa ở nước ta giai đoạn này..
- Dịch văn học Pháp ở miền Bắc.
- Ở đây, chúng ta thấy rõ sự tác động của hệ thống chính trị lên hệ thống văn học: “xây” và “chống” cĩ thể được hiểu như sự xung đột quyết liệt giữa phân tầng chuẩn và phân tầng phi chuẩn.
- Đối với diễn ngơn chính trị, phân tầng chuẩn là các giá trị văn học được thể chế cho là hợp pháp: tính đảng trong văn học, lịng yêu nước trong văn học, chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa..
- Trong những năm tháng chiến tranh chống Mỹ cứu nước, các giá trị này được kết tinh, các phân tầng này “kết rắn” (petrification) trong diễn ngơn chính trị về văn học.
- Cịn đặt trong mối quan hệ liên hệ thống, tức là đặt trong phức hệ, văn học như là một hệ thống khơng được phát triển như các hệ thống khác, nĩ nằm đâu đĩ ở vùng ngoại vi.
- Mỗi năm Nhà xuất bản Văn học chỉ cho ra được khoảng 50 cuốn, trong đĩ văn học dịch cĩ năm chỉ cĩ 9 cuốn [9]..
- Khảo sát Tạp chí Văn học giai đoạn này cho thấy số bài báo nĩi về văn học nước ngồi rất ít..
- Văn học các nước xã hội chủ nghĩa được chú trọng hơn nhiều, trong đĩ văn học Xơ-Viết chiếm vị trí đầu tiên, tiếp theo là văn học Brazil, Algérie, Trung Quốc, Roumanie, (Đơng) Đức....
- Tổng kết sau đây của Lưu Liên cĩ thể là chưa đầy đủ nhưng đã thể hiện phần nào diện mạo của văn học dịch ở miền Bắc trước năm 1975:.
- Cĩ thể nĩi trong thời gian qua sách văn học dịch được xuất bản một cách khơng hệ thống và khơng đủ.” [10].
- Lý do tiếp theo khiến hoạt động dịch văn học Pháp giai đoạn này khơng phát triển, đĩ là bởi văn học các nước tư bản khi thâm nhập vào Việt Nam phải thơng qua một bộ lọc văn hĩa rất tinh vi.
- Phân tích sự tiếp nhận nhà văn Pháp nổi tiếng lúc bấy giờ là Albert Camus sẽ cho chúng ta thấy rõ sự xung đột mãnh liệt giữa các phân tầng văn học.
- Vì lý do đã phân tích ở trên, dịch văn học, trong đĩ cĩ dịch văn học Pháp, khơng thực sự được chú trọng.
- Vai trị của dịch giả bị xem nhẹ, số lượng dịch phẩm văn học Pháp rất ít..
- Sự tan rã nhanh chĩng của nhĩm Lê Quý Đơn thể hiện vị trí ngoại biên của văn học dịch..
- Các tác phẩm văn học Pháp được các dịch giả ở miền Bắc chọn dịch chủ yếu vẫn là các tác phẩm cổ điển và các tác phẩm hiện thực chủ nghĩa.
- Tĩm lại, cĩ thể nĩi, trong phức hệ miền Bắc giai đoạn này, cĩ những chuẩn mực văn học, trong đĩ cĩ dịch văn học Pháp, được “điển phạm hĩa” (canonisées), hợp pháp hĩa và chiếm vị trí trung tâm.
- Dịch văn học Pháp ở miền Nam.
- Cơng bằng mà nĩi, văn học dịch ở miền Nam phát triển rầm rộ hơn, cập nhật hơn ở miền Bắc.
- Dịch văn học, mà trọng tâm là dịch văn học Pháp, chiếm vị trí trung tâm của phức hệ miền Nam.
- Trong những năm 1970, trong tổng số các tác phẩm được xuất bản thì cĩ đến 80% là dịch phẩm văn học nước ngồi với khoảng 200 tác giả được dịch [12].
- tra của Trần Trọng Đăng Đàn được thực hiện vào tháng 7 năm 1976, xét về tác phẩm được dịch, các cơng trình nghiên cứu và bài báo xuất bản, văn học Pháp đứng đầu trong số nền văn học được yêu thích ở miền Nam giai đoạn trước 1975.
- Tiếp theo là văn học Trung Quốc.
- Văn học Mỹ chỉ xếp thứ 3 cịn văn học Nga chiếm vị trí thứ 4.
- Việc văn học dịch ở miền Nam phát triển như thế là vì sự giao thoa giữa các hệ thống thể chế, độc giả, xuất bản, báo chí, giáo dục v.v....
- Về thể chế, cĩ thể nĩi, chính quyền Sài Gịn ít hay nhiều cĩ quan tâm đến việc xúc tiến dịch văn học.
- Cĩ thể nĩi, trong giai đoạn này ở miền Nam, trong chương trình đào tạo đại học, văn học và triết học đĩng một vai trị rất quan trọng.
- Và văn học hãy cịn là lựa chọn hàng đầu của sinh viên.
- Cuối cùng, cĩ thể nĩi, văn học miền Nam sau năm 1968 cĩ nhiều đột biến, thậm chí rơi vào khủng hoảng vì chiến tranh, kiểm duyệt, v.v.
- Vì lý do này mà văn học dịch phát triển để "bù vào chỗ cái thiếu của nhà văn Việt Nam.
- Về sự giao thoa nội hệ thống, chúng ta thấy trong việc lựa chọn các tác phẩm dịch, cĩ những trào lưu, trường phái văn học chiếm vị trí trung tâm phức hệ miền Nam trong khi ở miền Bắc lại bị đẩy ra vùng ngoại vi như chúng ta đã thấy.
- Trong 12 năm tồn tại, tạp chí Văn dành khoảng 90 số đặc biệt cho văn học nước ngồi..
- Qua việc phân tích các yếu tố chi phối vị trí của hoạt động dịch văn học Pháp ở miền Nam, qua việc xem xét việc lựa chọn các tác phẩm.
- văn học Pháp để dịch của các dịch giả miền Nam, chúng ta càng thấy rõ hơn sự khác biệt cơ bản giữa phức hệ miền Bắc và phức hệ miền Nam.
- Từ gĩc nhìn của lý thuyết phức hệ, chúng ta thấy từ cuối thế kỷ XIX đến những năm 1930, dịch văn học Pháp chiếm vị trí trung tâm trong trường văn học Việt Nam.
- Từ năm 1930 đến năm 1954, hoạt động dịch văn học Pháp khơng được chú trọng.
- Từ năm 1954 đến năm 1975, trong khi ở miền Bắc, hoạt động dịch văn học Pháp được cho là thứ yếu thì ở miền Nam, văn học Pháp chiếm một vị trí đáng kể trong trường văn học miền Nam.
- Hơn nữa, các tác phẩm văn học Pháp thường được các dịch giả Việt Nam chọn dịch tùy theo các chuẩn mực tiếp nhận của từng thời và từng miền.
- Vị trí của hoạt động dịch văn học Pháp, việc lựa chọn các tác phẩm để dịch sang tiếng Việt là kết quả của cuộc xung đột gay gắt giữa tiếp biến văn hĩa và kháng cự văn hĩa, kết quả này chịu sự tác động sâu sắc của những yếu tố xã hội, chính trị, văn.
- Qua đây, chúng ta cĩ thể thấy rõ khả năng áp dụng thuyết phức hệ vào việc nghiên cứu văn học dịch với tư cách là một thể loại.
- Theo tinh thần của thuyết phức hệ, với những liên hệ cộng hưởng từ việc khảo sát liên ngành, chúng ta cĩ thể cĩ một cái nhìn tồn cảnh hơn về lịch sử dịch văn học.
- Ảnh hưởng của văn học Việt Nam với văn học Pháp), Le Gỏt de l’enquête (Pour Jean Claude Passeron), l’Harmattan, Paris, 2001..
- [5] Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam, giai đoạn giao thời Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1988..
- [6] Nguyễn Phú Phong, “Ảnh hưởng của văn học Pháp”, Việt Nam, chữ viết, ngơn ngữ và xã hội, NXB ĐHSP TP.
- [7] Ngơ Đức Kế, “Luận về chính học cùng tà thuyết”, Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 21), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996..
- [9] Thúy Tồn, Khơng phải của riêng ai - dịch văn học, văn học dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999..
- [10] Lưu Liên, “Sách văn học dịch”, Tạp chí Văn học, số 4/1974..
- [14] Nguyễn Văn Lục, “20 năm văn học dịch thuật miền Nam Hợp lưu, số 79, 2004.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt