« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức và đặc điểm cơ bản của nền giáo dục và đào tạo Phật giáo Việt Nam thế kỉ X-XIV


Tóm tắt Xem thử

- CủA NềN GIáO DụC Và ĐàO TạO PHậT GIáO VIệT NAM THế Kỉ X-XIV.
- iáo dục và đào tạo Phật giáo từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV là một trong những giai đoạn phát triển rực rỡ của nền giáo dục và đào tạo Phật giáo Việt Nam.
- Trải qua 5 thế kỉ, gắn liền với các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần và Hồ, việc giáo dục và đào tạo Phật giáo.
- Mặt khác, chư tăng còn giáo dục và đào tạo lớp tu sĩ kế thừa truyền bá chính pháp.
- Vì vậy, có nhiều ông vua phong kiến chịu ảnh hưởng rất lớn từ nền giáo dục này.
- Họ là sản phẩm của nền giáo dục và đào tạo Phật giáo, tiêu biểu như.
- thông qua sự giáo dục của nhà chùa ” (1).
- phục vụ đất nước, về nhân viên hành chính thừa hành, các triều đại đầu tiên của Đại Việt còn lưu dụng những người do chính quyền Trung Quốc đào tạo..
- Thực tế cho thấy, chính sách giáo dục.
- đào tạo được những nhân viên hành chính bản xứ cấp thừa hành.
- Trong dân gian, trình độ dân trí về cơ bản chưa đáp ứng được yêu cầu của lịch sử dân tộc, chỉ có các thiền sư là những người có đủ đức hạnh và uyên thâm Hán học.
- Nhờ đó, các vị thiền sư đã nhanh chóng được triều.
- đình phong kiến sử dụng làm cố vấn cho các vua về chính trị, kinh tế, ngoại giao, v.v … Vì thế, vào khoảng đầu thời kì lập quốc này, lịch sử Việt Nam đã khắc ghi vào thanh sử dân tộc các vị tăng sĩ lừng danh tài đức và cũng là những bậc thầy của giáo dục và đào tạo Phật giáo Việt Nam trong 5 thế kỉ đầu độc lập như: Thái sư Khuông Việt, Thiền sư Pháp Thuận, Thiền sư Vạn Hạnh,v.v … và cũng do đó.
- Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam..
- mà giáo dục và đào tạo Phật giáo thời kì.
- điều kiện cho Phật giáo được phổ biến sâu rộng trong quần chúng và vươn lên những mốc son phát triển cực thịnh trong lịch sử dân tộc..
- Sở dĩ có được mốc “ son vàng sử ngọc ” ấy là một phần dựa vào nền giáo dục và.
- đào tạo bài bản, toàn diện của Phật giáo về cả tổ chức, mục tiêu và phương pháp..
- Về tổ chức giáo dục và đào tạo Phật giáo Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV.
- đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, các vua vừa phải lo tổ chức đất nước, thiết lập cơ cấu hành chính, tài chính, quân sự vừa phải đối phó với nhiều khó khăn từ bên trong cũng như bên ngoài nên tổ chức và giáo dục đào tạo Phật giáo chưa được quan tâm.
- Trung tâm Phật giáo lúc này là Luy Lâu.
- Tại đây, việc giáo dục và đào tạo Phật giáo suốt mười thế kỉ đầu du nhập và truyền bá về cơ bản mới chỉ dừng lại ở bước đầu, chưa có hệ thống tổ chức.
- đến thời Lý - Trần, với sự phát triển cực thịnh gần như là quốc giáo của Phật giáo, việc giáo dục và đào tạo Phật giáo mới được xây dựng một cách hệ thống ở các địa phương.
- Cơ sở giáo dục chính vẫn là các chùa và xuất hiện các trung tâm giáo dục và đào tạo Phật giáo.
- Sang thời Trần, Giáo hội Trúc Lâm ra đời, Yên Tử trở thành trung tâm giáo dục và đào tạo Phật giáo, nhưng giáo dục và đào tạo trong các chùa vẫn được duy trì phát triển.
- Trong thời đại thịnh trị nhất của Phật giáo Trúc Lâm, có rất nhiều tự viện và chùa được xây dựng.
- Đây chính là những cái nôi đào tạo Phật giáo cho cả.
- Tiêu biểu là trung tâm giáo dục và đào tạo Phật giáo chùa Báo Ân vùng Siêu Loại.
- Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb..
- Tam Tổ thực lục, Thích Phước Sơn dịch và chú giải, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, tr.
- Chùa Báo Ân là cơ sở đào tạo tăng sĩ.
- Mô hình tổ chức giáo dục đào tạo Phật giáo thời Trần được tổ chức theo những tự viện lớn.
- Phật giáo Việt Nam thời Trần đã là Phật giáo Thiền theo nguyên tắc.
- Như vậy, có thể khẳng định, tổ chức giáo dục và đào tạo Phật giáo từ thế kỉ X.
- đến thế kỉ XIV được các triều đại phong kiến quan tâm và tạo điều kiện phát triển một cách có hệ thống và bài bản, là cơ sở để Phật giáo phát triển và giữ địa vị là hệ tư tưởng ảnh hưởng chủ đạo trong hệ thống Tam giáo thời kì này..
- đích cũng như phương pháp giáo dục và.
- đào tại Phật giáo trải suốt những thế kỉ.
- Một là , nền giáo dục và đào tạo Phật giáo mang đậm tinh thần từ bi, nhân bản và nhập thế.
- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, các vị thiền sư là những người truyền bá, phát triển Phật giáo, phần lớn đều là những người uyên thâm nho học, chẳng hạn như Thái sư Khuông Việt thuở nhỏ theo Nho học, lớn lên mới xuất gia.
- Thuở nhỏ Ngài theo Nho học, lớn lên thọ giới với Vân Phong Thiền sư ở chùa Khai Quốc.
- Vạn Hạnh Thiền sư thuở nhỏ thông minh khác chúng, học khắp Tam giáo, lớn lên mới đi tu.
- Thiền sư Pháp Thuận, thì các vị thiền sư.
- Chính vì vậy, ngoài tinh thần từ bi và nhân bản vốn là tinh thần 4.
- Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb.
- Việt Nam Phật giáo sử lược.
- căn bản của Phật giáo, các vị thiền sư.
- đương thời còn thâu hóa thêm tinh thần nhập thế tích cực của Nho giáo để tạo dựng thành tinh thần Phật giáo Việt Nam, dung hợp giữa xuất thế và nhập thế.
- Tinh thần này đã được chính các vị thiền sư thực thi và dùng làm tinh thần căn bản của nền giáo dục và đào tạo do các ngài truyền thụ cho môn đệ.
- định về tinh thần đặc thù này của Phật giáo Việt Nam, Trần Thạc Đức có viết:.
- Phật giáo Việt Nam lại có một cố gắng.
- đáng khen hơn cả là đã cố dung hợp được hai phương diện xuất thế, nhập thế để thành một lối sống đặc biệt cho người Phật tử: Một nhà vua có thể là một vị thiền sư, một vị thiền sư có thể là một quốc sư.
- Thừa hưởng tinh thần giáo dục và đào tạo đó, các vị vua Đại Việt thời Lý - Trần.
- Các ngài luôn dùng tinh thần từ bi, hỉ xả của Phật giáo làm nòng cốt cho chính sách trị nước, nhưng.
- đồng thời vẫn cương quyết bảo tồn tinh thần duy lí, nhập thế của Nho giáo để giữ vững trật tự quốc gia.
- Điển hình cho mẫu người thành đạt trong nền giáo dục và đào tạo dung hợp giữa Phật giáo và Nho giáo là vua Lý Thánh Tông.
- Hai là , nền giáo dục và đào tạo Phật giáo Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV là một nền giáo dục toàn diện.
- Trải suốt các triều đại phong kiến thời kì này, nền giáo dục và đào tạo Phật giáo được thiết lập trên nền tảng của Thiền học theo phương châm.
- Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực, Nxb.
- Tinh thần giáo dục và đào tạo ấy của Phật giáo Việt Nam đã thấm nhuần trong hàng ngũ vua quan, triều.
- Một bữa kia, Vua nói với Thiền sư: Người thành.
- vậy, theo Nguyễn Đăng Thục, giáo dục và đào tạo Phật giáo toàn diện nghĩa là có sự dung hợp với Nho giáo.
- Như vậy, giáo dục và đào tạo toàn diện của Phật giáo Việt Nam từ thế kỉ X.
- đến thế kỉ XIV là giáo dục và đào tạo con người từ nội tâm đến ngoại giới.
- được đào luyện trong nền giáo dục toàn diện này mà các vua phong kiến Việt Nam, nhất là thời Lý “ có tám vua nối.
- Ba là , giáo dục và đào tạo Phật giáo Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV với phương pháp giáo dục “ tự giác, giác tha.
- Chủ trương của nền giáo dục và đào tạo Phật giáo thời kì này là Thiền tông lấy tâm truyền tâm (tâm ấn tâm), không dùng lời nói để giảng giải đạo lí mà chủ yếu lấy yên lặng truyền tâm pháp, khiến cho môn sinh tự giác đạo, và khi đã giác.
- đạo rồi thì lại đem phương cách giáo dục ấy mà giác ngộ người khác (tự giác, giác tha).
- Thiền sư không dùng lời giảng giải, chỉ dùng tư cách của mình mà cảm hóa môn đệ để môn đệ tự lấy “ trực giác ” mà “ tự giác.
- Chính vì vậy, tinh thần giáo dục và đào tạo của Phật giáo thời kì này.
- đã tạo ra nhiều tấm gương sáng của các thiền sư khắc ghi dấu ấn trong lịch sử và là cơ nguồn cho sự phát triển cực thịnh của Phật giáo.
- Các thiền sư đã mở trường dạy học, không những cho tăng sĩ mà còn cho cả cư sĩ.
- Thiền sư Vạn Hạnh đã.
- đào tạo nên Lý Công Uẩn tại chùa Lục Tổ..
- Thiền sư Trí Thiền trên núi Cao Dã đã.
- đào tạo nên Tô Hiến Thành, và Ngô Hòa Nghĩa.
- Nhiều thiền sư am tường cả Tam giáo (Khuông Việt, Vạn Hạnh, Đạo Hạnh, Viên Thông, Mãn Giác, Bảo Giám, v.v.
- đã dậy cho các môn đệ những điều tinh hoa nhất trong khoa học xã hội và chính trị của Nho giáo một cách rất cởi mở và với tinh thần không phân biệt.
- Kiến thức Nho giáo được sử dụng theo tinh thần Phật giáo đã đóng góp nhiều cho học thuật và chính trị qua các triều đại phong kiến những kỉ nguyên đầu độc lập.
- Có thể kết luận rằng, trong suốt thời kì đầu, từ triều đại Ngô đến đầu nhà Lý, nền giáo dục và đào tạo Phật giáo là nền giáo dục xã hội và đó là nền giáo dục hoàn toàn mang đặc điểm của Phật giáo Thiền tông Việt Nam chi phối từ tinh thần, quan niệm đến phương pháp giáo dục.
- Từ giữa nhà Lý cho đến hết nhà Hồ, Nho giáo bắt đầu thay thế cho phương pháp giáo dục và đào tạo “ tự giác, giác.
- Tinh thần giáo dục và đào tạo của Nho giáo đã lấn lướt tinh thần giáo dục và đào tạo xuất thế của Phật giáo.
- Tuy nhiên, tinh thần giáo dục và đào tạo Phật giáo nhân bản, từ bi toàn diện, phương pháp giáo dục và đào tạo.
- tự giác, giác tha ” của Phật giáo vẫn chiếm ưu thế trong suốt thời kì này (từ thời kì nhà Ngô cho đến hết nhà Hồ)..
- Ngay cả những lúc Phật giáo cực thịnh (thời Lý - Trần) ta vẫn thấy bàng bạc tư.
- tưởng Nho giáo làm nền móng cho nền giáo dục và đào tạo Phật giáo Việt Nam, nhất là tư tưởng tích cực nhập thế của Nho giáo.
- Như vậy, quan niệm chỉ đạo của nền giáo dục và đào tạo Phật giáo từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV là sự dung hợp giữa Phật giáo và Nho giáo.
- Cho đến ngày nay, tinh thần giáo dục và đào tạo của Phật giáo thời kì này vẫn luôn được các nhà giáo dục và đào tạo Phật giáo.
- đánh giá cao, được vận dụng sáng tạo, kết hợp với tư tưởng giáo dục và đào tạo thời hiện đại để đào tạo ra những lớp tăng ni sinh, Phật tử có trình độ cao, uyên thâm Phật học và kiến thức xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu toàn cầu hóa, hội nhập và phát triển của Việt Nam./..
- Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, 2, 3, Nxb

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt