« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự phối hợp ba môi trường giáo dục ở trường Đại học Đồng Nai


Tóm tắt Xem thử

- SỰ PHỐI HỢP BA MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI.
- Giáo dục là một hoạt động mang tính xã hội cao.
- Do đó muốn giáo dục toàn diện cho học sinh, chúng ta phải coi trọng cả giáo dục nhà trường lẫn giáo dục gia đình và xã hội.
- Nghị quyết Trung ương VIII (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo… đã tiếp tục khẳng định: “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục nhà trường và xã hội.” Chỉ riêng nhà trường hay chỉ riêng ngành giáo dục thì không thể làm tốt công tác giáo dục được.
- Hồ Chủ tịch đã nói: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn.
- Vì thế, việc giáo dục nói chung luôn luôn đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của nhiều lực lượng xã hội và nhất là sự quan tâm đúng cách của nhà trường, gia đình và mọi thành phần xã hội.
- Trong bài viết này, người viết muốn đề cập tới thực trạng và những giải pháp để nâng cao hiệu quả kết hợp ba môi trường giáo dục ở trường Đại học Đồng Nai..
- phát triển giáo dục và đào tạo cùng khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu.
- Phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ quan trọng của toàn bộ sự nghiệp giáo dục và đào tạo..
- Giáo dục và đào tạo của Đồng Nai nói riêng cũng như của cả nước nói chung đã và đang có những đóng góp hết.
- Nó được gọi là: Môi trường giáo dục.
- Các môi trường giáo dục gồm có nhà trường, gia đình và xã hội..
- Thật vậy, sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình và xã hội trong giáo dục chính là việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho bản thân từng sinh viên là một vấn đề không hoàn toàn.
- Giáo dục nhà trường phải kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội (Điều 3, Luật Giáo dục) [2].
- Để thực hiện được nguyên lý giáo dục, Luật Giáo dục cũng đã quy định trách nhiệm của nhà trường, gia đình và các đoàn thể xã hội..
- Trách nhiệm của nhà trường Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục..
- Trách nhiệm của gia đình Cha, mẹ hoặc người giám hộ có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo điều kiện cho con, em hoặc người được giám hộ được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường (Điều 93 - Luật Giáo dục) [2]..
- cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục (Điều 94 - Luật Giáo dục) [2]..
- Giúp nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học;.
- Góp phần xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn những ảnh hưởng xấu đến thanh, thiếu niên, nhi đồng..
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục thanh, thiếu niên và nhi đồng.
- vận động đoàn viên, thanh niên gương mẫu học tập, rèn luyện và tham gia sự nghiệp phát triển giáo dục (Điều 79 - Luật Giáo dục) [2]..
- Từ những điều trình bày trên đây chúng ta thấy việc phối hợp giáo dục giữa ba môi trường nhà trường - gia đình - xã hội là vấn đề sống còn trong việc giáo dục nhân cách con người..
- Căn cứ vào chương trình, nội dung giáo dục của nhà trường theo yêu cầu của các cấp các ngành có thẩm quyền, trường Đại học Đồng Nai đã đề xuất.
- chương trình, kế hoạch giáo dục và phối hợp với các lực lượng giáo dục [3]..
- Tổ chức Tuần Sinh hoạt công dân đầu năm học cho toàn thể sinh viên với các nội dung thiết thực, cụ thể:.
- Sinh viên được học tập về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Nghị quyết của Đảng, công tác Đoàn Thanh niên, phòng chống các tệ nạn xã hội, đánh giá tình hình sinh viên năm qua.
- Các chế độ về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của sinh viên, học tập về Luật Giáo dục.
- Nhà trường mời báo cáo viên của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về báo cáo tình hình chính trị, thời sự cho sinh viên;.
- để thông qua đó góp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên..
- Tổ chức cho sinh viên đi tham quan, dã ngoại theo những chủ đề thiết thực như: Về nguồn với các địa danh nổi tiếng:.
- thông qua đó giáo dục về truyền thống anh hùng của cha ông, dân tộc..
- Tổ chức giảng dạy - học tập có chất lượng các môn khoa học Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Đặc biệt hằng năm Ban Giám hiệu, các phòng chức năng, các khoa trong nhà trường cũng tổ chức đối thoại trực tiếp với sinh viên về tất cả mọi mặt của nhà trường.
- Nhiều đề xuất đúng đắn, thiết thực của sinh viên được các cấp lãnh đạo nhà trường lưu ý quan tâm và tìm cách tháo gỡ..
- Đưa ra những nội quy, quy chế để sinh viên phấn đấu, rèn luyện, thực hiện khẩu hiệu “Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm”..
- Do đó, rất khó thống nhất với gia đình trong việc phối hợp giáo dục các em.
- Việc phối hợp với gia đình chủ yếu chỉ là những đóng góp mang tính nghĩa vụ của sinh viên với nhà trường hay những cam kết phục vụ đúng ngành nghề đã được đào tạo sau khi tốt nghiệp.
- Nhà trường chỉ đạo tham gia đầy đủ các hội thi Nghiệp vụ sư phạm toàn quốc do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
- Tổ chức cho sinh viên tham gia hội thảo, tìm hiểu về Luật Phòng chống ma túy, Luật Giao thông, Luật Hôn nhân - Gia đình..
- Cùng với các tổ chức xã hội khác tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động: Đền ơn đáp nghĩa.
- Tổ chức cho sinh viên tham gia:.
- Kết hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh hướng dẫn cho những sinh viên có nhu cầu vay vốn học tập..
- Phối hợp với chính quyền, công an địa phương, công an tỉnh tuyên truyền giáo dục về Luật Giao thông, Luật Phòng chống ma túy, Luật Phòng cháy, chữa cháy..
- Như vậy, bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú trong sự phối hợp giữa ba môi trường: nhà trường - gia đình - xã hội tại trường Đại học Đồng Nai là nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho sinh viên, giúp cho họ ngoài việc nắm vững những tri thức chuyên môn, khoa học, còn phải là những con người có nhân cách, đạo đức, có hiểu biết.
- Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả phối hợp giáo dục giữa ba môi trường nhà trường - gia đình - xã hội tại trường Đại học Đồng Nai.
- Nhà trường phải xây dựng định hướng giáo dục con người toàn diện.
- Thông qua các hoạt đông học tập và các hoạt động khác, giúp sinh viên có lòng yêu nghề, đam mê với sự nghiệp mà mình đã lựa chọn, ra sức phấn đấu học tập để sau này thực hiện tốt trọng trách người thầy mà xã hội giao phó..
- Nhà trường cần có sự giáo dục để sinh viên hiểu rằng: Muốn trở thành giáo viên giỏi thì ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, sinh viên cần phải học tập tốt, có nhận thức đúng đắn về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Có kế hoạch và tổ chức nghiêm túc tuần lễ “Công dân sinh viên”.
- Giúp sinh viên hiểu rõ truyền thống, nội quy, quy chế của nhà trường..
- Tổ chức cho sinh viên học tập Luật Phòng chống ma túy, Luật Giao thông, Luật Phòng cháy chữa cháy, v.v....
- Tổ chức cho sinh viên học tập các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước..
- Tổ chức đối thoại có nội dung cụ thể, thiết thực về các lĩnh vực khác nhau của nhà trường, của các đoàn thể có liên quan đến đời sống và hoạt động của sinh viên.
- Sinh viên được trao đổi tâm.
- Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi sinh ra, giáo dục, rèn luyện sinh viên từ nhỏ đến lớn.
- mặt hoạt động của từng sinh viên trong nhà trường và xã hội..
- Đồng thời đề nghị gia đình cam kết và cùng chịu trách nhiệm với nhà trường về sinh viên mà mình đang quản lý..
- Đưa lên website của trường kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên cũng như mọi mặt hoạt động của trường, của các đoàn thể trong trường để gia đình được biết.
- Trên cơ sở đó, gia đình chủ động có hướng phối hợp với nhà trường nhằm phát huy những thành quả mà sinh viên đã đạt được, đồng thời khắc phục những mặt còn tồn tại, yếu kém trong sinh viên..
- Mọi thành viên trong gia đình cần nhận thức rõ trách nhiệm của mình về việc phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục sinh viên.
- Nhà trường, nhất là cố vấn học tập, ban cán sự lớp, Ban chấp hành Đoàn có thể định kỳ hoặc đột xuất tổ chức thăm gia đình sinh viên khi cần thiết..
- Điều này giúp gia đình cũng như sinh viên hiểu được tính ưu việt của nhà trường Xã hội chủ nghĩa..
- Nhà trường, gia đình cần nắm vững những thông tin cá nhân của sinh viên như: Địa chỉ nơi ở, số điện thoại cần liên lạc để việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình có hiệu quả hơn..
- sinh viên có hoàn cảnh khó khăn thực sự.
- Hằng năm, nhà trường cần công khai thông báo với gia đình những khoản kinh phí mà sinh viên phải đóng góp, những hoạt động mà sinh viên phải tham gia..
- đều có thể tham gia công tác phối hợp giáo dục về tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên.
- Trong nhà trường chúng ta thấy vai trò to lớn của việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, nhân cách trong sinh viên là các tổ chức chính trị do Đảng lãnh đạo mà nòng cốt là Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên.
- Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên trong nhà trường cần xây dựng kế hoạch cụ thể mà trong đó có kế hoạch giáo dục lý tưởng sống, nhân cách sống cao đẹp cho sinh viên.
- Để thực hiện tốt công tác giáo dục sinh viên cần:.
- trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, tạo sân chơi lành mạnh cho sinh viên sau những giờ học tập..
- Vận động và tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các hội thi, hội thảo do nhà trường cũng như các tổ chức xã hội khác tổ chức, nhằm phát huy năng lực vẫn còn tiềm ẩn trong sinh viên..
- Tích cực vận động sinh viên tham gia các hoạt động xã hội như: Hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa”, “Mùa hè xanh”, hoạt động “Về nguồn.
- Thông qua đó giáo dục cho sinh viên truyền thống của dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước, lòng yêu nghề, giúp sinh viên nhận thức được trách nhiệm của bản thân với gia đình cũng như xã hội, có định hướng đúng đắn để phấn đấu, rèn luyện trong hiện tại cũng như tương lai..
- để thu hút ngày càng nhiều sinh viên tham gia..
- Đồng thời qua đó giáo dục cho sinh viên tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu con người, phát huy truyền thống cao đẹp của cha ông, của dân tộc: “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”, “Lá lành đùm lá rách”,.
- Để các hoạt động, các phong trào tập thể thực sự có tính giáo dục cao cần phải xây dựng chương trình, nội dung cụ thể, phong phú, với nhiều hình thức đa dạng và đặc biệt quan tâm đến tính giáo dục, biến các hoạt động tập thể thành sân chơi cần thiết và thực sự bổ ích cho sinh viên..
- Hiện nay, sinh viên trong trường hầu hết là đoàn viên thanh niên.
- Tổ chức các hoạt động tập thể có chất lượng và hiệu quả, thông qua các hoạt động tập thể, sinh viên có điều kiện tham gia và có điều kiện để phấn đấu, trau dồi và rèn luyện..
- Phát huy các hoạt động của Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên trong nhà trường, nhất là các hoạt động ở các chi đoàn.
- Thông qua các hoạt động ở chi đoàn, sinh viên có điều kiện rèn luyện, tham gia các hoạt động xã hội, qua đó bộc lộ những ưu, khuyết điểm của mình.
- Nhà trường phải là trung tâm của sự phối hợp giữa ba môi trường thì sự phối hợp đó mới thực sự đem lại hiệu quả trong giáo dục.
- Nhà trường là cơ quan trực tiếp quản lý sinh viên nên phải thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức..
- Xây dựng cơ chế phối hợp có hiệu quả để nhà trường, gia đình và xã hội làm tốt nhiệm vụ của mình cũng như phối hợp cùng nhau để có phương thức giáo dục toàn diện cho sinh viên..
- Giáo dục, định hướng cho sinh viên xác định được động cơ, thái độ trong học tập.
- Việc nâng cao hiệu quả phối hợp giáo dục giữa ba môi trường nhà trường - gia đình - xã hội đối với sinh viên sư phạm ở trường Đại học Đồng Nai là một nhiệm vụ bức thiết nhưng không hề dễ dàng.
- Sự tác động của nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội có ảnh hưởng quyết định đến tư tưởng, nhân cách, lối sống, của sinh viên.
- Vì vậy cần phải tổ chức tốt các mặt hoạt động ở trong cũng như ngoài nhà trường trong công tác giáo dục sinh viên..
- Việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường - gia đình - xã hội đối với sinh viên là một việc làm không đơn giản, nó cần sự quan tâm, phối hợp ở cả ba phía..
- Mỗi môi trường giáo dục cố gắng làm tốt nhiệm vụ của mình và có phương pháp phối hợp tốt hơn.
- Trên cơ sở đó có thể giáo dục sinh viên ở mọi lúc, mọi nơi..
- Tăng cường xã hội hóa trong các hoạt động giáo dục và đào tạo cũng góp phần.
- không nhỏ trong việc phối hợp giáo dục có hiệu quả.
- Nhưng giáo dục tình cảm thì không thể dùng định lý, công thức được.”.
- Do vậy quá trình giáo dục là giúp cho sinh viên chuyển biến các yêu cầu giáo dục của nhà trường, gia đình, xã hội thành chính các yêu cầu của bản thân, để chính bản thân sinh viên phát huy nội lực của mình nhằm thực hiện được mục tiêu của giáo dục và đào tạo..
- Vì vậy cần phải giáo dục để sinh viên có động cơ, lý tưởng cao cả, có mục đích sống tốt đẹp, có định hướng đúng đắn để rèn luyện, phấn đấu..
- Để thực hiện được như vậy, người làm công tác giáo dục cần phải nghiên cứu, tìm hiểu, nắm chắc về đặc điểm, tâm sinh lý của sinh viên.
- Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt