« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá độ hiệu lực của Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach – phiên bản Việt Nam (CBCL-V) trên nhóm bệnh nhân


Tóm tắt Xem thử

- Lịch sử nghiên cứu về độ hiệu lực của các thang đo trong đánh giá và chẩn đoán các vấn đề sức khỏe tâm thần.
- Lịch sử nghiên cứu về độ hiệu lực của các thang đo trên thế giới.
- Những nghiên cứu về độ hiệu lực của các thang đo trong đánh giá và chẩn đoán các vấn đề SKTT trên thế giới.
- Những nghiên cứu về độ hiệu lực của các thang đo trong đánh giá và chẩn đoán các vấn đề SKTT tại Việt Nam.
- Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Vấn đề nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Mẫu nghiên cứu.
- Công cụ nghiên cứu.
- Tổ chức nghiên cứu.
- Mẫu nghiên cứu thu thập đƣợc trên thực tế.
- Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Trang Bảng 2.1: Phân bố khách thể nghiên cứu theo Địa điểm.
- đo CBCL-V và SDQ trên nhóm bệnh nhân với nghiên cứu của.
- trong nghiên cứu của Nguyễn Cao Minh (2012.
- Biểu đồ 2.1: Phân bố mẫu theo địa điểm nghiên cứu.
- Biểu đồ 2.3: Hàm phân phối tuổi của khách thể nghiên cứu.
- Biểu đồ 2.5: Mô tả nhóm tuổi của khách thể nghiên cứu.
- Biểu đồ 2.6: Phân bố nơi sống của khách thể nghiên cứu.
- Biểu đồ 2.8: Tình trạng hôn nhân của bố mẹ của khách thể nghiên cứu.
- Biểu đồ 2.9: Trình độ học vấn của bố mẹ của khách thể nghiên cứu.
- Đã có một số nghiên cứu đã đƣợc tiến hành trong nƣớc đánh giá về thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần của trẻ em và vị thành niên.
- Nghiên cứu của Đặng Hoàng Minh Hoàng Cẩm Tú (2010) và trên học sinh ở hai trƣờng Hà Nội và Hà Tây cho thấy tỷ lệ trẻ em mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần chiếm 22,55% [7].
- Nghiên cứu của Nguyễn Cao Minh về tỷ lệ các vấn đề sức khỏe tâm thần ở trẻ vị thành niên miền Bắc (2012) cho thấy tỷ lệ này là 18% [8].
- Trên thế giới, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về tỷ lệ mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần sử dụng Bảng kiểm hành vi trẻ em CBCL ở nhiều phiên bản khác nhau nhƣ là một công cụ đánh giá tốt nhất để sàng lọc các vấn đề sức khỏe tâm thần..
- Ở Việt Nam cũng đã có rất nhiều nghiên cứu sử dụng CBCL là công cụ sàng lọc các vấn đề sức khỏe tâm thần..
- Mục đích nghiên cứu.
- Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu.
- Địa điểm nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Điều tra bằng bảng hỏi tại các địa điểm nghiên cứu đã chọn..
- Giới hạn nghiên cứu.
- Giới hạn về khách thể nghiên cứu.
- Giới hạn về đối tượng nghiên cứu.
- Giới hạn về địa điểm nghiên cứu.
- Phƣơng pháp và công cụ nghiên cứu 7.1.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Mục đích: Hệ thống hóa cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu..
- Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi.
- Ngƣời nghiên cứu sử dụng bộ công cụ nghiên cứu gồm 3 bảng hỏi:.
- Trong phạm vi đề tài này, ngƣời nghiên cứu sử dụng một số thang đo sau:.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận: trình bày những vấn đề lý luận trong nghiên cứu về công cụ sàng lọc..
- Trong khuôn khổ đề tài này, ngƣời nghiên cứu tập trung vào độ hiệu lực đồng thời (concurrent validity) và độ hiệu lực phân biệt (discriminant validity) của Bảng Kiểm hành vi trẻ em phiên bản Việt Nam..
- Những nghiên cứu về độ hiệu lực của các thang đo trong sàng lọc và đánh giá các vấn đề sức khỏe tâm thần trên thế giới.
- Những nghiên cứu tập trung vào xác minh độ hiệu lực đồng thời và độ hiệu lực cấu trúc của các thang đo phải kể đến Ellen Horsch (1999) nghiên cứu độ hiệu lực đồng thời của thang đánh giá lâm sàng dành cho trẻ vị thành niên Millon (MACI) ở Mỹ so sánh với thang đo CBCL phiên bản tiếng Anh cho kết quả có độ hiệu lực cao [30].
- Một nghiên cứu khác của Bernard Bonner (2004) đã nghiên cứu về độ hiệu lực và độ tin cậy của thang đánh giá tƣ vấn và bạn bè cho trẻ vị thành niên (AMPI) tại Mỹ cũng sử dụng CBCL là công cụ để so sánh và đối chiếu về độ hiệu lực.
- Nghiên cứu đánh giá độ hiệu lực đồng thời, tính thống nhất bên trong và độ ổn định của thang đo.
- Một nghiên cứu khác đƣợc Masahide Usami và cộng sự (2013) thực hiện ở Nhật tiến hành để chứng minh độ hiệu lực và độ tin cậy của Bảng hỏi những khó khăn của trẻ em (QDC) cũng so sánh với CBCL [44], v.v….
- Đó là những nghiên cứu nhƣ của Cristiane Duarte và cộng sự ( 2003) khi nghiên cứu độ hiệu lực của.
- Những nghiên cứu về độ hiệu lực của các thang đo trong đánh giá và chẩn đoán các vấn đề SKTT ở Việt Nam.
- Tại Việt Nam, khi các công cụ đánh giá và chẩn đoán các vấn đề sức khỏe tâm thần đƣợc chuẩn hóa còn khá hiếm hoi thì việc nghiên cứu về độ hiệu lực của một thang đo, công cụ còn nhiều hạn chế.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy bộ công cụ có độ tin cậy và độ hiệu lực cao trong sàng lọc các vấn đề sức khỏe tâm thần [14].
- Điều này chứng tỏ, những nghiên cứu về độ hiệu lực của các thang đo tại Việt Nam còn rất ít, khó đáp ứng nhu cầu sử dụng các thang đo làm công cụ sàng lọc và đánh giá các vấn đề sức khỏe tâm thần nhất là với đối tƣợng trẻ em và vị thành niên..
- Còn một phƣơng pháp khác nữa mà các nghiên cứu trên thế giới có xu hƣớng sử dụng thƣờng xuyên để đánh giá độ hiệu lực của một thang đo.
- Điều này phù hợp với một số nghiên cứu về độ hiệu lực trên thế giới nhƣ nghiên cứu.
- Trong nghiên cứu các thang đo trong sàng lọc và chẩn đoán các vấn đề SKTT, độ nhạy từ 0,8 đến 1 đƣợc cho là thang đo có độ nhạy cao.
- Các nghiên cứu đa văn hóa qua nhiều nƣớc cũng đã chứng minh độ hiệu lực tiêu chí của CBCL.
- Nghiên cứu này đã cung cấp bằng chứng rõ rệt về độ tin cậy cũng nhƣ độ hiệu lực tiêu chí của CBCL, YSR và TRF [41].
- Vì vậy, việc nghiên cứu “Đánh giá độ hiệu lực của Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach – phiên bản Việt Nam (CBCL-V) trên nhóm bệnh nhân” sẽ cung cấp thêm bằng chứng cho độ hiệu lực của CBCL trong việc phân biệt.
- CBCL cũng đƣợc rất nhiều nghiên cứu chứng minh là có độ hiệu lực cao trong việc phân biệt đƣợc rõ ràng có ý nghĩa thống kê giữa nhóm trẻ mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần với nhóm trẻ không mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần.
- PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1.
- Mẫu nghiên cứu 2.1.3.1.
- Địa bàn nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu trắc nghiệm.
- Mẫu nghiên cứu thu thập được trên thực tế.
- Số lƣợng khách thể nghiên cứu theo từng bệnh viện nhƣ sau: Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai: 70 phiếu.
- Các đặc điểm cụ thể của khách thể nghiên cứu nhƣ sau:.
- Biểu đồ 2.2: Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới tính..
- Điều này tƣơng đồng với nhiều nghiên cứu khác về CBCL và SDQ trên nhóm bệnh nhân trẻ em và vị thành niên [13, 38]..
- Độ tuổi của khách thể nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:.
- Biểu đồ 2.5: Mô tả nhóm tuổi của khách thể nghiên cứu..
- Bảng 2.1: Phân bố khách thể nghiên cứu theo Địa điểm *Giới tính* Nhóm tuổi.
- Biểu đồ 2.6: Phân bố nơi sống của khách thể nghiên cứu..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.
- Trƣớc khi đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo CBCL phiên bản Việt Nam, ngƣời nghiên cứu tiến hành mô tả một số giá trị của các thang đo đƣợc sử dụng trong đề tài nhƣ sau:.
- Các địa điểm nghiên cứu đều là các.
- cơ sở khám và điều trị thuộc lĩnh vực chuyên khoa tâm thần và không có sự khác biệt giữa điểm trung bình của thang đo CBCL-V trên nhóm bệnh nhân giữa các địa điểm nghiên cứu trên.
- 0,05 có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về điểm số trung bình của thang đo CBCL-V trên nhóm bệnh nhân giữa các nhóm tuổi của khách thể nghiên cứu.
- chúng ta có thể thấy rằng điểm trung bình tổng khó khăn của thang đo SDQ trên nhóm bệnh nhân không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi trẻ đƣợc đƣa đến khám ở các địa điểm nghiên cứu là các bệnh viện chuyên khoa tâm thần khác nhau (p = 0,969 >.
- Điểm Cronbach’s Alpha trong nghiên cứu.
- Vấn đề.
- Tương quan điểm trung bình các thang hội chứng giữa thang đo CBCL và SDQ trong nghiên cứu của Becker &.
- Điều này có thể giải thích do mẫu nghiên cứu của Becker và cs.
- Chính vì vậy có thể nói rằng mẫu nghiên cứu lớn đã làm tăng độ hiệu lực thang đo cho nghiên cứu..
- Trong khuôn khổ đề tài này, hai nhóm đối tƣợng khác biệt chính điểm trung bình của CBCL-V trên nhóm bệnh nhân và điểm trung bình của CBCL-V trên nhóm chuẩn trẻ em Việt Nam đƣợc nghiên cứu trƣớc đó..
- So sánh điểm trung bình của các nhóm hội chứng CBCL-V trên nhóm bệnh nhân với nghiên cứu của Nguyễn Cao Minh (2012) [8].
- Phân tích bằng phép toán ROC, ngƣời nghiên cứu thu đƣợc kết quả sau:.
- Các biện pháp nhằm tăng độ chính xác trong đánh giá và chẩn đoán các vấn đề sức khỏe tâm thần đang đƣợc tiến hành và ngày càng đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, thang đo CBCL phiên bản Việt Nam có độ tin cậy cao (từ 0,6 đến 0,9)..
- Và khi so sánh với điểm trung bình tổng cũng nhƣ các thang hội chứng trong một nghiên cứu khác trên nhóm trẻ vị thành niên miền Bắc, kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
- Và kết quả nghiên cứu này về CBCL-V trên nhóm bệnh nhân có thể là một nguồn tham khảo hữu ích cho việc xây dựng điểm ranh giới chuẩn của thang đo CBCL-V trên nhóm trẻ em Việt Nam..
- Hạn chế của nghiên cứu.
- Nên có những nghiên cứu đánh giá nhiều dạng độ hiệu lực hơn nữa của thang đo CBCL – phiên bản tiếng Việt nhằm khẳng định khả năng sàng lọc và đánh giá các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em ở Việt Nam của CBCL-V..
- Dựa vào số liệu nghiên cứu trên nhóm bệnh nhân, nên có những nghiên cứu tiếp theo để đƣa ra điểm ranh giới chính xác của thang đo CBCL-V cho nhóm trẻ em Việt Nam.