« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát huy tính tích cực của giáo án điện tử trong giảng dạy môn kĩ năng đọc tiếng Trung Quốc


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Văn Hùng (2009), Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Ngữ văn, Kỉ yếu hội thảo đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá trường THCS Bình Long, phòng Giáo dục Đào tạo Võ Nhai..
- pháp dạy học đối với các môn Ngữ văn, Lịch sử..
- PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC.
- CỦA GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY MÔN KĨ NĂNG ĐỌC TIẾNG TRUNG QUỐC.
- Trong những năm gần đây, việc triển khai sử dụng các giáo án điện tử trong giáo dục đã mang lại nhiều kết quả khả quan.
- Phương pháp này đã thực sự tạo ra được sự hứng thú cho người học và đồng thời phương pháp này cũng đã thu hút được rất nhiều sự chú ý từ phía các giảng viên.
- Từ những thiết bị như là máy vi tính, máy chiếu, bảng điện tử, rồi đến các phần mềm ứng dụng của công nghệ thông tin như MS Word, MS Po erpoint, PhotoStory, MX Flash.Tất cả đã tạo nên những giáo án điện tử đầy lôi cuốn và thú vị cho người học và cả cho người dạy..
- Tuy nhiên, bản thân giáo án điện tử chỉ là công cụ, sẽ không thể đạt hiệu quả cao nếu người dạy chỉ dùng nó như một sự thay thế cho việc viết bảng.
- tránh xuất hiện những tình trạng tiêu cực trên trong quá trình giảng dạy ngoại ngữ nói chung và môn kĩ năng đọc tiếng Trung Quốc nói riêng, đòi hỏi giảng viên phải sử dụng giáo án điện tử sao cho hợp lí và phát huy được tính chủ động, sáng tạo của sinh viên trong giờ học..
- Sử dụng giáo án điện tử trong quá trình dạy học tại Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM đã được áp dụng nhiều năm nay.
- Nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên có đầy đủ phương tiện nhằm đưa giáo án điện tử vào việc dạy học.
- Hiện nay hầu hết các phòng học tại trường đều có trang bị máy tính, máy chiếu Projecter để khi dạy học giảng viên có thể trình chiếu giáo án điện tử.
- Tuy nhiên, giáo án điện tử sẽ chỉ phát huy tác dụng, và mạng lại.
- nhiều hiệu quả khi giảng viên kết hợp linh hoạt giữa: hiệu ứng âm thanh, hình ảnh và khả năng thuyết trình, nêu vấn đề, làm chủ buổi thuyết giảng cùng với sự tham gia tích của sinh viên.
- Tiến trình thiết kế bài giảng giáo án điện tử trong môn đọc hiểu tiếng Trung với các bước tương ứng như sau:.
- từ mới, nghĩa từ, bài khóa, rèn kĩ năng đọc hiểu, bài tập..
- Nếu không nắm được ý nghĩa của những từ khoá trong một đoạn văn thì sinh viên khó có thể hiểu được ý nghĩa hay là những thông điệp mà tác giả muốn chuyển tải đế n người đọc.
- Tuy nhiên, việc học ý nghĩa của từng từ riêng lẻ không thể đảm bảo chắc chắn rằng sinh viên của chúng ta có thể đọc và hiểu được thông điệp của văn bản.
- Với phần mềm PowerPoint, giảng viên không những tiết kiệm được thời gian chuẩn bị cho một giờ dạy mà còn giúp sinh viên tiếp cận với các từ mới một cách dễ dàng hơn.
- Từ đó, buổi học sẽ trở nên lí thú hơn và giúp sinh viên có cơ hội luyện đọc và nhận dạng được các chữ Hán.
- Giảng viên có thể chuẩn bị các hình ảnh để minh họa với các thao tác chèn hình ảnh vào slide, gõ nội dung vào textbox, chọn hiệu ứng và chèn âm thanh cho việc dạy từ vựng và giải thích nghĩa của từ trong bài đọc hiểu..
- Ngoài ra giảng viên có thể thiết kế trò chơi như đoán chữ, chọn đáp án đúng trong việc kiểm tra từ vựng..
- Với các hoạt động “vui mà học” giúp một số sinh viên thụ động cũng có thể mạnh dạn tham gia, tăng thời lượng tự học của sinh viên và giảm thời lượng thuyết trình của giảng viên trong giờ học.
- Giúp sinh viên chủ động tham gia vào các hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên..
- 2.2.Thứ hai, nội dung bài đọc sẽ được chuyển thể thông qua các chương trình phần mềm tạo trình chiếu như MS Po erpoint, PhotoStory (tạo Slide kể chuyện với hình ảnh minh họa).
- Từ đó sinh viên sẽ tiếp nhận tri thức dưới nhiều hình thức phong phú.
- Khi dẫn dắt vào việc phân tích bài khóa, giảng viên có thể tạo dựng nên một câu chuyển kể thú vị.
- Ở những cấu trúc khó, cần chú ý thì giảng viên có thể sử dụng kĩ thuật Highlight để làm nổi bật lên ý chính của bài.
- Đồng thời, giảng viên chuẩn bị sẵn một số câu hỏi phù hợp nhằm đảm bảo sinh viên vẫn theo kịp tiến độ bài giảng..
- Giảng viên có thể đón nhận sự phản hồi từ sinh viên thông qua việc khuyến khích phát biểu, bày tỏ chính kiến.
- Giảng viên không nên sửa lỗi ngay cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên tự nhận xét đánh giá lẫn nhau, sau đó giảng viên mới kết luận lại cho chính xác.Trong phần này giảng viên có thể sử dụng công cụ tạo bản đồ tư duy Mindmap để triển khai những ý chính của bài nhằm tạo tính trực quan cho người học..
- Với các hoạt động nêu trên, giờ học đọc sẽ hoàn toàn thoát khỏi được sự nhàm chán, tiết học sẽ trở nên sinh động hơn, lôi cuốn hơn, sự tương tác giữa thầy và trò cũng nhiều hơn..
- Chính vì vậy giảng viên cần sưu tầm và sử dụng những hình ảnh nhằm thu hút và hướng sự chú ý của sinh viên vào nội dung bài đọc bằng cách giúp các em đoán trước những ý tưởng và ngôn ngữ sẽ được thể hiện trong bài đọc..
- Trong suốt quá trình dạy môn đọc hiểu, tôi luôn chú trọng đến việc rèn kĩ năng đọc hiểu cho từng đối tượng sinh viên.
- Sau đây là các phương pháp đã mang lại hiệu quả cao trong những hoạt động luyện đọc, tuy nhiên giảng viên nên căn cứ vào tình hình thực tế của lớp học, trình độ của sinh viên mà lựa chọn phương pháp cụ thể sao cho phù hợp nhất..
- Luyện đọc thành tiếng: Cứ một sinh viên đọc bài thì tất cả phải chú ý đọc thầm theo bạn và.
- Ngoài ra chúng tôi còn tổ chức các hoạt động theo từng cặp và hoạt động theo nhóm đọc đồng thanh, cả lớp đồng thanh, một nhóm sinh viên đọc theo cách phân vai.
- Giáo viên lắng nghe để phát hiện khả năng đọc của từng sinh viên để có cách rèn đọc thích hợp..
- Luyện đọc thầm: Dựa vào giáo trình giảng viên giao nhiệm vụ cụ thể cho sinh viên nhằm định hướng việc trước khi sinh viên đọc.
- Đọc-hiểu ghi lại những thông tin chính dưới hình thức: tóm tắt ý chính, chủ đề tư tưởng của bài đọc.
- Một đoạn văn cho sinh viên đọc thầm 2-3 lượt với tốc độ nhanh dần và từng bước thực hiện các nhiệm vụ từ dễ đến khó, nhằm rèn cho sinh viên kĩ năng đọc hiểu..
- Đọc lướt: Giảng viên yêu cầu sinh viên đọc lướt qua bài để hiểu một số ý niệm tổng quát về thông tin trong bài đọc.
- Sau đó giảng viên đặt câu hỏi về các nội dung chính của bài học cho sinh viên trả lời.
- Giảng viên có thể hỏi những câu hỏi về:.
- cảm nhận, sở thích, ấn tượng của sinh viên về bài đọc..
- Thứ tư, với sự trợ giúp của công nghệ thông tin, giảng viên hoàn toàn có thể soạn thảo các bài tập củng cố kiến thức một cách nhanh chóng và hiệu.
- Nhờ sự tiến bộ của công nghệ mà việc soạn thảo giáo án cũng như là việc chuyển tải chúng đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
- Từ đó sinh viên có được một nguồn tài liệu tham khảo dồi dào để tự trau dồi, hoàn thiện kĩ năng đọc hiểu.
- tạo điều kiện cho sinh viên tham gia nhiều hoạt động dạy học theo hướng tích cực trên lớp học như thảo luận, làm việc nhóm cùng đưa ra hướng giải quyết và đáp án chính xác..
- Qua việc thực nghiệm giảng dạy trên 2 nhóm sinh viên ở cùng một môn học cùng một thời điểm với 2 phương pháp giảng dạy: thuyết giảng lấy người dạy làm trung tâm, giảng viên chỉ sử dụng giáo án truyền thống.
- khai thác triệt để giáo án điện tử cùng với việc áp dụng hiệu quả các hoạt động dạy học theo hướng tích cực đã đạt kết quả với tỉ lệ sau:.
- Từ vựng, ngữ nghĩa Bài khóa Rèn kỹ năng đọc Bài tập Nhóm 1 Nhóm 2.
- Qua áp dụng những hoạt động dạy học theo hướng tích cực cùng với việc khai thác hiệu quả giáo án điện tử vào hai nhóm sinh viên đang học môn đọc hiểu, chúng tôi nhận thấy hầu hết sinh viên hưởng ứng và khả năng nắm bắt bài đều tăng lên nhiều so với nhóm sinh viên chỉ sử dụng giáo án truyền thống với phương pháp giảng dạy lấy người thầy làm trung tâm.
- khai thác tìm tòi các phần mềm dạy học nhằm không ngừng hoàn thiện giáo án điện tử và quan trọng hơn nữa là tìm ra nhiều phương pháp dạy học luôn phát huy được tính tích cực của giáo án điện tử trong giảng dạy môn kĩ năng đọc tiếng Trung..
- Giáo án điện tử là cần thiết cho việc dạy học môn kĩ năng đọc nhưng không phải là điều kiện tiên quyết.
- các hoạt động dạy học.
- Vì vậy, giảng viên cần phải sử dụng giáo án điện tử sao cho thực sự hiệu quả nhằm phát huy được tính tích cực của nó.
- Với những ai có thể sử dụng hiệu quả giáo án điện tử trong việc dạy học, chắc hẳn sẽ có những giờ đứng lớp đầy thú vị cùng với những gương mặt hào hứng thích thú của học trò trong lớp học.
- Chúng tôi tin rằng đó chính là niềm hạnh phúc tuyệt vời nhất cho bất cứ giảng viên nào..
- Nguyễn Ngọc Chinh (2010), Phát huy tính tích cực của sinh viên trong việc học ngoại ngữ:.
- Một giải pháp hữu hiệu trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, Tạp chí khoa học và công nghệ, ĐH Đà Nẵng-số 1..
- Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đặng Thành Hưng (2004), Thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá, Tạp chí Giáo dục số 102, Hà Nội..
- trong quá trình xử lí văn bản nguồn, người dịch có thể tìm ra nhiều cách dịch, cách diễn đạt khác nhau mà vẫn đảm bảo tính chính xác, trung thành với nguyên tác

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt