« Home « Kết quả tìm kiếm

Cố vấn học tập phải đồng hành cùng sinh viên


Tóm tắt Xem thử

- cố Vấn Học tập pHải ĐồnG HànH cùnG SinH Viên.
- SinH Viên KHÔnG còn Sợ tHầy cÔ Với chủ đề “Đồng hành - trách nhiệm - sáng tạo” cuộc thi đã mang lại ý nghĩa thiết thực cho những ai đã và đang tham gia giảng dạy và học tập theo học.
- nét thú vị là trong cuộc thi thầy cô đã trở thành thí sinh còn sinh viên lại là thành viên chính thức trong ban giám khảo..
- cô là cố vấn học tập (cVHt) lên sân khấu thuyết trình về vai trò của mình, trả lời những tình huống do sinh viên đặt ra và đồng thời cũng giới thiệu về ngành học để sinh viên hiểu rõ hơn ngành nghề mà các em đang theo đuổi.
- Sinh viên được đánh giá về thầy cô một cách công khai và tham gia chấm điểm cho các cVHt..
- Đội triết học do một cVHt của khoa đã cùng một sinh viên tạo ra một tình huống cười đến….
- Sinh viên đóng vai một bà mẹ xách giỏ quà từ quê lên tìm gặp giáo viên của con mình để xin cho con học tHầy cÔ pHải LàM tHí SinH Để tHuyết trìnH Về Vai trò của.
- MìnH, còn SinH Viên Được tHaM Gia LàM Ban GiÁM KHảO.
- Đó Là Điều tHÚ Vị Diễn ra trOnG cuộc tHi “nGHiệp Vụ cố Vấn Học tập” DO trườnG Đại Học KHOa Học Xã Hội Và nHân Văn (ĐHKHXH&nV), ĐHQGHn, Vừa tổ cHức… Đã ĐEM Đến nHiều Điều Bất nGờ cHO nHữnG nGười tHaM Dự..
- cô bất ngờ “xui” vị phụ huynh mang tặng các thầy phòng đào tạo nhà trường vì chính các thầy đã có sáng kiến tổ chức cuộc thi này.
- Sau tiếng cười là sự xúc động dâng trào của không ít thầy cô và sinh viên tham dự.
- Sinh viên Vũ thị Huyền trang - Khoa Quốc tế học, một trong những người trong ban giám khảo sinh viên tâm sự: “Khi còn đào tạo theo niên chế, việc tiếp cận với các thầy cô rất khó khăn.
- nhưng khi chuyển sang đào tạo tín chỉ, thầy cô gần gũi với sinh viên hơn, tâm sự và chia sẻ với sinh viên nhiều hơn.
- Sinh viên không còn sợ sệt khi tiếp xúc với các thầy cô và thầy cô đã trở thành những người bạn đồng hành”..
- từ khi các trường đại học chuyển sang hình thức đào tạo tín chỉ, vai trò của giáo viên chủ nhiệm không còn nữa mà họ phải trở thành những cVHt của sinh viên.
- tuy nhiên, nhiều người đã không làm tròn vai trò này nên ở không ít trường đại học đã xảy ra tình trạng hàng ngàn sinh viên bị buộc thôi học một cách đáng tiếc.
- Vì vậy, việc tổ chức cuộc thi này là một sáng kiến không chỉ làm hài lòng sinh viên mà còn đánh thức một bộ phận cực kỳ quan trọng của quá trình đào tạo tín chỉ đó là những người cVHt..
- Bằng các bài hùng biện về vai trò của mình, các thầy cô đã nhận thấy những công việc mà người làm cVHt phải thực hiện.
- Bình luận về chủ đề “có ý kiến cho rằng "cVHt giỏi là người hướng dẫn thông minh, giúp sinh viên khám phá, thức tỉnh bản thân họ để học hỏi cái mới và vươn tới thành công trong khóa học".
- khả năng sinh viên ra trường có thể làm được gì.
- từ đó, giúp sinh viên lựa chọn ngành học hợp lí”..
- Với chủ đề “Sinh viên sẽ được hưởng lợi nhiều hơn khi có một cVHt có hiểu biết và trách nhiệm”, cô giáo tạ thị Bích ngọc, cVHt thuộc Khoa Khoa học Quản lý, trường ĐHKHXH&nV, đã có một bài hùng biện khá sâu sắc về vai trò của mình.
- Bởi vì khi sinh viên tìm đến cVHt là các em đang gặp phải một trục trặc nào đó.
- cũng ở hội thi “chưa hề có tiền lệ” này, nhà trường đã mời đại diện sinh viên đang học tham gia ban giám khảo của hội thi.
- Đó không chỉ là cách mà chúng tôi thể hiện sự tôn trọng, lắng nghe ý kiến đánh giá của sinh viên mà còn là sự kì vọng của nhà trường vào vai trò chủ thể của chính SV để giúp cho công tác cVHt được tốt hơn, cho hoạt động đào tạo được tốt hơn”..
- Vũ tHơ cuộc tHi Bắt Đầu Được tổ cHức từ tHÁnG 3 Đến tHÁnG 5/2011 Với 3 VònG tHi Gay cấn Để cHọn ra Đội Xuất Sắc nHất trOnG 14 Đội Đại Diện cHO 14 KHOa của trườnG Và 61 cVHt tHaM Gia.
- Bên cạnH cuộc tHi của cÁc cVHt, nHà trườnG còn tổ cHức Một cuộc tHi trên wEBSitE của trườnG Với cHủ Đề “nêu câu Hỏi, Đặt tìnH HuốnG cHO cVHt”.
- cuộc tHi này Đã tHu HÚt Được Sự Quan tâM của HànG nGàn SinH Viên.