« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Khoa Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Võ Văn Tài, Nguyễn Thành Luận và Trần Quốc Anh.
- Dựa trên những thông tin được khảo sát, bằng các phương pháp phân tích thống kê đơn biến và đa biến, bài viết phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ (CNS).
- Phân tích thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Khoa Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Cần Thơ.
- Kết quả học tập (KQHT) là vấn đề quan trọng bậc nhất của sinh viên khi học ở một trường đại học.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên có thể là giới.
- Có hay không việc làm thêm, việc tham gia các hoạt động phong trào, tham vào ban cán sự lớp, ban chấp hành chi đoàn sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập.
- kết quả học tập của sinh viên.
- Qua tham khảo ý kiến các cấp lãnh đạo, thầy cô, sinh viên trong và ngoài CNS, chúng tôi xác định các yếu tố ban đầu có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
- Dựa trên các phân tích thống kê đơn biến và đa biến, cho số liệu định tính và định lượng, xác định các nhân tố có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
- Đây là những phân tích khách quan từ số liệu mẫu và từ các phân tích này, bài báo rút ra các nhận xét, đánh giá, để từ đó có những đề xuất nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên.
- 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ THỰC HIỆN 2.1 Xác định các nhân tố ban đầu ảnh hưởng đến KQHT và phiếu khảo sát.
- Qua tham khảo một số ý kiến của cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy, sinh viên đang học tại Trường, đặc biệt trong CNS, chúng tôi xác định các nhân tố ban đầu có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên như sau:.
- Phân tích phương sai đơn và đa biến (ANOVA và MANOVA): So sánh khác biệt về điểm trung bình, véc tơ trung bình của các nhóm đối tượng cũng như sự tương tác của chúng đến KQHT (George, 2002, Andrew, 2011, Bradley, 2011)..
- Xây dựng mô hình hồi qui logistic tìm mối quan hệ giữa phân loại từng kết quả học tập với các nhân tố ảnh hưởng (Donald, 1997)..
- Phân tích sự ảnh hưởng của điểm đầu vào đến KQHT: Phân tích này sẽ được thực hiện theo năm học và ngành học..
- Phân tích sự ảnh hưởng của các NTCQ đến KQHT: Xác định từng nhân tố chủ quan có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến KQHT..
- Phân tích sự ảnh hưởng của các NTKQ đến KQHT: Xác định từng nhân tố khách quan có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến KQHT..
- Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả xếp loại học tập (XLHT) qua mô hình hồi qui logistic..
- 3 KẾT QUẢ THỰC HIỆN.
- Bảng 2: Bảng tổng kết điểm đầu vào theo XLHT của sinh viên.
- Kết luận Năm 1 0.000 Có ảnh hưởng Năm 2 0.000 Có ảnh hưởng Năm 3 0.000 Có ảnh hưởng Năm 4 0.040 Có ảnh hưởng Chung 0.000 Có ảnh hưởng.
- Bảng 3 củng cố thêm kết luận điểm đầu vào có ảnh hưởng đến KQHT nói chung và cho từng năm học.
- 3.2 Các nhân tố khách quan và kết quả học tập i) Tỉ lệ sinh viên XS, G, K, TB, YK và điểm TBHT theo năm học, ngành học, giới tính, nơi ở của gia đình, nơi sống khi học tập và chu cấp từ gia đình được cho bởi bảng tóm tắt sau:.
- Bảng 5: Kết quả XLHT.
- Theo năm học Phân tích phương sai 0.000 Có ảnh hưởng.
- Chi bình phương 0.000 Có ảnh hưởng.
- Theo ngành học Phân tích phương sai 0.000 Có ảnh hưởng.
- Giới tính Phân tích phương sai 0.595 Không ảnh hưởng.
- Chi bình phương 0.038 Có ảnh hưởng.
- Nơi ở của gia đình Phân tích phương sai 0.074 Không ảnh hưởng.
- Chi bình phương 0.144 Không ảnh hưởng.
- Nơi sống khi học Phân tích phương sai 0.535 Không ảnh hưởng.
- Chi bình phương 0.037 Có ảnh hưởng.
- Chu cấp từ gia đình Phân tích phương sai 0.033 Có ảnh hưởng.
- Bảng 5 và 6 cho ta thấy có sự khác biệt về điểm TBHT và XLHT của sinh viên theo từng năm học, theo ngành học và mức chu cấp từ gia đình.
- Điểm TBHT và XLHT sinh viên giữa các ngành khác nhau, sinh viên HD có kết quả học tập tốt nhất và cao hơn nhiều so với sinh viên VL..
- Kết quả cũng cho thấy nơi ở của gia đình không ảnh hưởng đến KQHT.
- Sinh viên ở TT có kết quả XLHT tốt hơn sinh viên ở NT và nữ có kết quả học tập ổn định hơn nam.
- Nơi sống khi học tập không ảnh hưởng đến điểm trung bình, tuy nhiên nó có ảnh hưởng đến kết quả XLHT.
- Chu cấp tiền hằng tháng của gia đình có ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên.
- 3.3 Các nhân tố chủ quan và kết quả học tập i) Tỉ lệ sinh viên XS, G, K, TB, YK và điểm TBHT theo trình độ ngoại ngữ, xem bài mới ở nhà, xem tài liệu tham khảo, sử dụng internet trong học tập, yêu thích ngành học, tham gia ban cán sự lớp và ban chấp hành chi đoàn, tham gia phong trào được cho bởi bảng tóm tắt sau:.
- Bảng 7: Kết quả XLHT.
- Ngoại ngữ Phân tích phương sai 0.000 Có ảnh hưởng.
- Yêu thích ngành học Phân tích phương sai 0.000 Có ảnh hưởng.
- Xem bài mới ở nhà Phân tích phương sai 0.000 Có ảnh hưởng.
- Xem TLTK Phân tích phương sai 0.000 Có ảnh hưởng.
- Sử dụng internet Phân tích phương sai 0.000 Có ảnh hưởng.
- Tham gia tổ chức đoàn thể Phân tích phương sai 0.000 Có ảnh hưởng.
- Tham gia phong trào Phân tích phương sai 0.008 Có ảnh hưởng.
- Chi bình phương 0.008 Có ảnh hưởng.
- Số giờ giải trí Phân tích phương sai 0.149 Không ảnh hưởng Số giờ đến thư viện Phân tích phương sai 0.012 Có ảnh hưởng Số giờ làm thêm Phân tích phương sai 0.620 Không ảnh hưởng.
- Trình độ ngoại ngữ có ảnh hưởng đến KQHT..
- Sự yêu thích ngành học ảnh hưởng rất lớn đến KQHT.
- Ngược lại, khi không yêu thích ngành học, sinh viên sẽ không thể có kết quả XS mà dễ bị YK..
- Kết quả cũng cho ta thấy thời gian đến thư viện, mức độ xem bài mới, TLTK và sử dụng internet trong học tập có ảnh hưởng đến KQHT theo hướng sinh viên càng siêng học thì KQHT càng tốt..
- Tuy nhiên, những sinh viên tham gia các phong trào đoàn thể có KQHT thấp hơn..
- Các nhân tố chính ảnh hưởng đến KQHT Phân tích EFA cho ta kết quả có 4 nhóm chủ yếu tác động đến KQHT:.
- Các nhóm 1, 2, 3 và 4 ảnh hưởng đến KQHT lần lượt là và 12.2%..
- Trong 4 nhân tố, ta thấy nhân tố Y1 (tự học) có ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả học tập của sinh viên.
- Sự tương tác của các nhân tố đến kết quả học tập.
- Nhân tố.
- tương tác Sig Kết luận X1 * X2 0.000 Có ảnh hưởng X1 * X3 0.231 Không ảnh hưởng X2 * X3 0.006 Có ảnh hưởng X6 * X5 0.005 Có ảnh hưởng X6 * X4 0.211 Không ảnh hưởng X5 * X4 0.476 Không ảnh hưởng X1 * X2 * X3 0.009 Có ảnh hưởng X6 * X5 * X4 0.618 Không ảnh hưởng Bảng 11: Sự tương tác của NTCQ đến KQHT.
- X10 * X12 0.701 Không ảnh hưởng.
- X10 * X13 0.228 Không ảnh hưởng.
- X10 * X14 0.092 Không ảnh hưởng.
- X10 * X15 0.704 Không ảnh hưởng.
- X12 * X13 0.009 Có ảnh hưởng.
- X12 * X14 0.097 Không ảnh hưởng.
- X12 * X15 0.779 Không ảnh hưởng.
- X13 * X14 0.634 Không ảnh hưởng.
- X13 * X15 0.728 Không ảnh hưởng.
- X14 * X15 0.200 Không ảnh hưởng.
- X10 * X12 * X13 0.734 Không ảnh hưởng.
- X10 * X12 * X14 0.107 Không ảnh hưởng.
- X10 * X12 * X15 0.464 Không ảnh hưởng.
- X10 * X13 * X14 0.316 Không ảnh hưởng.
- X10 * X13 * X15 0.317 Không ảnh hưởng.
- X10 * X14 * X15 0.224 Không ảnh hưởng.
- X12 * X13 * X14 0.044 Có ảnh hưởng.
- X12 * X13 * X15 0.364 Không ảnh hưởng.
- X12 * X14 * X15 0.251 Không ảnh hưởng.
- X13 * X14 * X15 0.482 Không ảnh hưởng.
- X10 * X12 * X13 * X14 0.792 Không ảnh hưởng.
- X10 * X12 * X13 * X15 0.776 Không ảnh hưởng.
- X10 * X12 * X14 * X15 0.775 Không ảnh hưởng.
- X10 * X13 * X14 * X15 0.957 Không ảnh hưởng.
- X12 * X13 * X14 * X15 0.625 Không ảnh hưởng.
- X10 * X12 * X13 * X14 * X15 0.321 Không ảnh hưởng.
- giữa ngành học, khóa học và giới tính có ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên..
- xem TLTK và sử dụng internet có ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên..
- Sử dụng mô hình hồi qui logistic, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả xếp loại XS, G, K, TB và YK, ta có bảng tổng hợp sau:.
- i) Khóa học, giới tính, điểm đầu vào và thời gian giải trí có ảnh hưởng đến xếp loại xuất sắc của sinh viên, trong đó khóa học ảnh hưởng nhiều nhất..
- ii) Khóa học, giới tính, điểm đầu vào, xem bài mới ở nhà, yêu thích ngành học và tham gia ban cán sự lớp và chi đoàn có ảnh hưởng đến xếp loại giỏi của sinh viên, trong đó sự yêu thích ngành học ảnh hưởng nhiều nhất.
- iii) Ngành học, nơi ở học tập và thời gian sử dụng internet có ảnh hưởng đến xếp loại khá, trong.
- iv) Ngành học, khóa học, điểm đầu vào, trình độ ngoại ngữ, thời gian đến thư viện và tham gia đoàn thể có ảnh hưởng đến xếp loại trung bình, trong đó việc tham gia đoàn thể ảnh hưởng nhiều nhất.
- v) Ngành học, điểm đầu vào, chu cấp internet có ảnh hưởng đến xếp loại yếu kém, trong kinh tế từ gia đình và sử dụng đó việc sử dụng internet ảnh hưởng nhiều nhất.
- tố và nhóm nhân tố ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên CNS.
- Có nhiều nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên.
- Những thông tin về các NTCQ và NTKQ ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên có thể làm cơ sở để lãnh đạo các Bộ môn, lãnh đạo Khoa đưa ra các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
- Kết quả phân tích này cũng là thông tin hữu ích cho sinh viên trong Khoa có những kế hoạch và sự phấn đấu để có KQHT tốt nhất