« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ sở khoa học phát triển Trung tâm Giáo dục thường xuyên ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- Cơ sở khoa học phát triển Trung tâm Giáo dục thường xuyên ở các tỉnh Đồng bằng.
- Abtract: Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX).
- Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển Trung tâm GDTX ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL): bộ máy quản lý điều hành.
- Đề xuất các giải pháp phát triển Trung tâm GDTX ở ĐBSCL:.
- quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên.
- hoàn thiện các chính sách và văn bản pháp lý địa phương nhằm phát triển các Trung tâm giáo dục thường xuyên.
- đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên cơ hữu và cán bộ quản lý Trung tâm giáo dục thường xuyên.
- đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục trong phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Gắn phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên với nhu cầu người học và thị trường lao động ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Cơ sở khoa học phát triển Trung tâm GDTX ở các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long”..
- Đề xuất các giải pháp phát triển Trung tâm GDTX ở ĐBSCL..
- Sự phát triển GDTX và Trung tâm GDTX..
- Xây dựng và phát triển Trung tâm GDTX ở ĐBSCL..
- Dựa vào cơ sở lý luận nào để phát triển Trung tâm GDTX..
- Những thách thức và cơ hội để phát triển Trung tâm GDTX trong bối cảnh hiện nay..
- Giải pháp nào để có thể phát triển TTGDTX ở ĐBSCL..
- Trung tâm GDTX là một thiết chế giáo dục đặc thù có tầm quan trọng trong đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và trong tiến trình xây dựng XHHT ở địa phương.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển Trung tâm GDTX..
- Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển Trung tâm GDTX ở ĐBSCL..
- Đề tài được giới hạn ở việc nghiên cứu cơ sở khoa học phát triển các Trung tâm GDTX ở các tỉnh ĐBSCL..
- Tổ chức thử nghiệm các giải pháp quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX tại Long An..
- Góp phần phát triển những vấn đề lý luận về xây dựng phát triển TTGDTX trong xây dựng XHHT.
- Phát triển quan điểm xây dựng TTGDTX gắn với nhu cầu của người dân và yêu cầu xã hội..
- Khảo sát, tổng hợp, phân tích và đánh giá được thực tiễn phát triển TTGDTX ở ĐBSCL.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển TTGDTX..
- Chương 2: Thực tiễn phát triển TTGDTX ở ĐBSCL..
- Chương 3: Các giải pháp phát triển TTGDTX ở các tỉnh ĐBSCL..
- Phát triển.
- Các thuộc tính cơ bản Trung tâm GDTX - Phát triển TTGDTX.
- Nhà nước có chính sách phát triển GDTX, thực hiện GDCMN, xây dựng XHHT..
- Nội dung phát triển TTGDTX 1.3.1.
- Những yêu cầu cơ bản đối với phát triển Trung tâm GDTX.
- Những yếu tố tác động đến phát triển Trung tâm GDTX.
- Các yếu tố bên ngoài tác động đến phát triển Trung tâm GDTX bao gồm: Thể chế chính trị.
- Trình độ phát triển kinh tế.
- Các yếu tố bên ngoài tác động đến phát triển Trung tâm GDTX.
- Các yếu tố bên trong tác động đến phát triển Trung tâm GDTX bao gồm: Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị của Trung tâm GDTX trong những năm đầu thế kỷ XXI.
- Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển GDTX 1.5.1.
- Chủ trương của Đảng về phát triển Trung tâm GDTX.
- Phát triển Trung tâm GDTX Trình độ phát triển kinh tế Nhu cầu phát triển nhân lực Tiến bộ khoa học và công.
- Các chính sách của Nhà nước về phát triển TTGDTX.
- Đây là cơ sở pháp lý có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển Trung tâm GDTX trong những năm đầu thế kỷ XXI với tư cách là bộ phận của hệ thống GDTX..
- UNESCO với phát triển giáo dục thường xuyên.
- Thực trạng phát triển Trung tâm GDTX ở các tỉnh ĐBSCL 2.1.1.
- Đặc điểm và thực trạng phát triển Trung tâm GDTX ở các tỉnh ĐBSCL 2.1.2.1.
- Mạng lưới và quy mô phát triển TTGDTX.
- Nếu so sánh đơn vị hành chính, việc phát triển Trung tâm GDTX còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu của vùng và các địa phương..
- Cơ sở pháp lý để phát triển TTGDTX chưa đồng bộ.
- Các tỉnh ĐBSCL chậm xây dựng đề án quy họach mạng lưới phát triển TTGDTX, đặc biệt là cấp huyện.
- Định hướng phát triển Trung tâm GDTX ở ĐBSCL 3.1.1.
- Định hướng phát triển KT – XH ở ĐBSCL.
- Định hướng phát triển TTGDTX ở ĐBSCL.
- Phát triển TTGDTX về bản chất là chiến lược phát triển Trung tâm GDTX để đáp ứng triết lý HTSĐ, các địa phương vùng ĐBSCL cần có đề án, dự án quy hoạch mạng lưới và phát triển TTGDTX..
- Các giải pháp quy họach mạng lưới phát triển TTGDTX.
- Giải pháp 1: Quy hoạch mạng lưới phát triển TTGDTX Mục tiêu giải pháp.
- Quy hoạch mạng lưới phát triển TTGDTX phải đảm bảo các nội dung sau: Phù hợp với sự phát triển KT-XH của vùng, miền, tỉnh.
- Các điều kiện bảo đảm việc quy hoạch mạng lưới phát triển TTGDTX Lập đề án.
- Giải pháp 2: Hoàn thiện các chính sách và các văn bản pháp lý địa phương để phát triển TTGDTX..
- Luật Giáo dục 2005 tại mục 5, điều 44 quy định “Nhà nước có chính sách phát triển GDTX, thực hiện GDCMN, xây dựng XHHT”.
- Trên cơ sở đó, mục tiêu các chính sách và các văn bản pháp lý địa phương để phát triển TTGDTX nhằm đẩy.
- Xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia hoặc đề án phát triển GDTX năm .
- Kế hoạch 5 năm, 10 năm phát triển GDTX của từng địa phương..
- Giải pháp 3: Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên cơ hữu và cán bộ quản lý TTGDTX ở các tỉnh ĐBSCL.
- Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên cơ hữu của TTGDTX và CBQLGD.
- Song song với việc quy hoạch mạng lưới phát triển TTGDTX là việc đầu tư đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật và hiện đại hóa phương tiện dạy học.
- Đây là tư duy mới trong phát triển TTGDTX..
- Khi quy hoạch mạng lưới phát triển TTGDTX, các dự án đầu tư cần phải thiết kế đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng TTGDTX..
- Giải pháp 5: Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục trong phát triển TTGDTX Mục tiêu giải pháp.
- Vì vậy, xã hội hóa quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của TTGDTX..
- Giai đoạn hình thành XHHT qua việc phát triển các mô hình .
- Giai đoạn phát triển và hoàn thiện .
- Giải pháp 6: Gắn phát triển Trung tâm GDTX với nhu cầu người học và thị trường lao động ở ĐBSCL.
- Quy hoạch mạng lưới phát triển TTGDTX là nhằm mục tiêu đáp ứng với nhu cầu người học gắn phát triển KT-XH và thị trường lao động..
- Quy hoạch mạng lưới phát triển TTGDTX đáp ứng nhu cầu người học, phấn đấu đảm bảo tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 23% năm 2010, 50% năm 2015 và 70%.
- Quy hoạch mạng lưới phát triển TTGDTX ở các tỉnh ĐBSCL.
- Hoàn thiện các chính sách và các văn bản pháp lý địa phương nhằm phát triển các TTGDTX.
- Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV và CBQLGD- TTGDTX trong các tỉnh.
- phát triển TTGDTX .
- Gắn phát triển TTGDTX với nhu cầu người học và thị trường lao động ở vùng ĐBSCL.
- Thử nghiệm giải pháp 1: Quy hoạch mạng lưới phát triển TTGDTX, và đầu tư đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện đại hóa phương tiện dạy học..
- Mục đích quy hoạch mạng lưới phát triển TTGDTX.
- Quy hoạch mạng lưới phát triển TTGDTX là tạo “cơ hội học tập thứ hai” cho mọi người được học liên tục, học thường xuyên và HSĐ, xây dựng XHHT.
- Thử nghiệm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý TTGDTX tỉnh Long An..
- Về phát triển giáo dục và đào tạo đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân.
- Đầu tư cơ sở vật chất cho việc phát triển TTGDTX còn hạn chế.
- Quy mô mạng lưới TTGDTX phát triển chưa rộng khắp.
- Đây là những thách thức lớn đối với việc phát triển TTGDTX..
- Luận án đề xuất 6 giải pháp có tính hệ thống để phát triển TTGDTX ở các tỉnh vùng ĐBSCL.
- Trong đó có giải pháp quy hoạch mạng lưới phát triển TTGDTX và đầu tư đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện đại hóa phương tiện dạy học.
- Giải pháp này đã thể hiện tư duy mới về việc phát triển TTGDTX trong bối cảnh mới của vùng ĐBSCL..
- (1) Bộ GD-ĐT cho phép phổ biến và triển khai kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm đẩy mạnh việc quy hoạch mạng lưới phát triển TTGDTX ở các tỉnh vùng ĐBSCL..
- Bộ GD&ĐT (2006), Sổ tay phát triển công nghệ thông tin trong Trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội..
- Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Hải (2004), Xã hội hóa giáo dục – đào tạo, Tạp chí phát triển giáo dục .
- Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo kinh nghiệm Đông Á, NXB khoa học – xã hội, Hà Nội..
- Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế miền Nam (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến 2010..
- Vụ Giáo Dục Thường Xuyên (2003), Kế hoạch phát triển GDTX trong khuôn khổ kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người..
- Vụ Giáo Dục Thường Xuyên (2007), Định hướng chiến lược phát triển GDTX và xây dựng TTHTCĐ.