« Home « Kết quả tìm kiếm

THÔNG TIN KHU VỰC HỌC NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ HÓA THĂNG LONG - HÀ NỘI TRONG CÁC THẾ KỶ XVIII VÀ XIX


Tóm tắt Xem thử

- Sự thay đổi và hình thành đô thị Hà Nội thế kỷ XIX và XX.
- trình thay đổi v| hình th|nh đô thị từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XXI ở H| Nội.
- Nguồn t|i liệu sử dụng nghiên cứu gồm t|i liệu về địa lý: c{c bản đồ v| dữ liệu địa chí *Phan Huy Lê, 2006], 150 di tích lịch sử - văn hóa, thông tin về c{c kiến trúc cổ còn lại (Yonezawa, Shibayama;.
- Sakurai đã đưa ra giả thiết liên quan đến sự thay đổi v| sự đô thị ho{ của H| Nội từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX dựa trên bản đồ v| một số t|i liệu kh{c m| t{c giả đã thu thập được.
- Để chứng minh giả thiết n|y, t{c giả đã sử dụng công nghệ thông tin không gian từ GIS v| RS cũng như tin học để ph}n tích t|i liệu cơ bản như bản đồ [Shiabayama, 2005, 1], ảnh vệ tinh, t|i liệu địa chính v| bản đồ thôn l|ng *Shiabayama v| nnk, 2008, 27+.
- đổi v| đô thị ho{ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
- tiếp theo, tìm bằng chứng x{c đ{ng của “sự thay đổi v| ph{t triển đ{ng kể ở th|nh thị”.
- Kế tiếp (2), nghiên cứu những t|i liệu địa chính tương ứng với c{c bản đồ lịch sử dựa trên những quan s{t chuyển tiếp không gian, thời gian.
- Để thực hiện điều n|y, dựa v|o t|i liệu địa chí, chúng tôi đã th|nh lập những vị trí địa lý của c{c khu phố trong năm 1873.
- Sau đó (3) tiến h|nh kiểm tra c{c điều kiện về địa lý, địa hình v| môi trường để trao đổi về sự hình th|nh đô thị H| Nội.
- Với mục đích n|y, chúng tôi đã th|nh lập mô hình số cảnh quan ba chiều (DEM) trên cơ sở từ c{c dữ liệu bản đồ.
- Từ mô hình DEM đó, dễ d|ng hơn nhiều để nhận thức về sự đô thị ho{ bằng c{c đặc điểm có thể nhìn thấy được trên mặt đất như c{c công trình x}y dựng, những con đường, sông hồ.
- Sự thay đổi đô thị trong thời kỳ Pháp thuộc bằng phân tích không gian trên cơ sở đối sánh bản đồ.
- Từ bản đồ c{c năm 1873, 1885, 1890, 1898, 1902 v| 1963, dễ d|ng nhận thấy H| Nội có ba khu vực: Cấm th|nh Thăng Long (citadel) v| l}n cận.
- khu phố cổ ở phía đông, giữa Cấm th|nh v| sông Hồng.
- v| vị trí đê tự nhiên ph}n bố từ phía t}y của sông Hồng đến khu vực phía nam của Cấm th|nh (hình 1)..
- Ph}n tích dựa trên bằng chứng v| tính đúng đắn của c{c dữ liệu, có thể nhận định:.
- (1) Qu{ trình quy hoạch ph{t triển đô thị trong Cấm th|nh v| l}n cận trong suốt thời kỳ Ph{p thuộc v| trong những năm thập kỷ 90 thế kỷ XIX, những bức tường v| h|o xung quanh th|nh đã không còn.
- (3) Trong gần 10 năm từ 1890 đến 1900, sự đô thị ho{ xuất hiện ng|y c|ng nhanh về hướng t}y, từ phía t}y của sông Hồng đến phía nam của Cấm th|nh.
- (4) Nhiều đường phố hiện nay của H| Nội đã được hình th|nh từ thời kỳ ph{t triển đô thị thời Ph{p v| hầu như đã ho|n th|nh v|o năm 1936, ngoại trừ khu vực ở gần hồ Bảy Mẫu v| phía nam của Cấm th|nh..
- Để nghiên cứu di tích còn lại của Cấm th|nh, c{c bản đồ từ năm 1885 đến 1902 được đặt lên bản đồ số năm 2005.
- Sự kh{c nhau được thể hiện ở bản đồ c{c năm đó.
- Bản đồ năm 1885 (hình 2a) bắt đầu thời kỳ Ph{p thuộc.
- Bức tường của Cấm th|nh được miêu tả chính x{c trên bản đồ n|y, nhưng H| Nội ng|y nay không có vết tích gì về nó hay h|o xung quanh, ngoại trừ sơ đồ dạng b|n cờ c{c đường phố (hình 2a).
- lượng doanh trại qu}n đội đã gia tăng bên trong Cấm th|nh dọc theo phố Phùng Hưng (hình 2b).
- V|o năm 1902, bức tường v| h|o của Cấm th|nh đã ho|n to|n biến mất, mặc dù c{c doanh trại qu}n đội trong th|nh vẫn còn.
- Hình ảnh Cấm thành năm 1885.
- Sự thay đổi ở khu phố cổ.
- Sự thay đổi ở đô thị giữa năm 1885 v| 1902 được trình b|y c{c hình 3.
- Trên bản đồ hình 3a, v|o năm 1885, có nhiều đầm lầy ao hồ, nhưng không có sự kh{c biệt nhiều về c{c con đường so với ng|y nay.
- Chợ Đồng Xu}n trong khu phố cổ có thể được chấp nhận x}y dựng v|o năm 1902..
- Khu phố cổ năm 1885 Hình 3b.
- Sự phát triển đô thị phần phía nam thời Pháp.
- Có thể thấy sự quy hoạch ph{t triển đô thị trong khoảng gần 15 năm bắt đầu từ thời kỳ Ph{p thuộc bằng c{ch đối s{nh giữa bản đồ số c{c năm 1890, 1898 v| 1902 với năm 2005.
- Ở bản đồ năm 1890 v| 1898, nhiều đường phố tồn tại v| đã được quy hoạch.
- So s{nh với năm 1898, thấy rằng quy hoạch ph{t triển đường phố về phía nam của Cấm th|nh đã thay đổi, hơn nữa còn một số đường phố đã quy hoạch song không thấy v|o năm 1898.
- Những sơ đồ quy hoạch n|y có thể đã bỏ hoặc thực hiện chưa xong.
- Trong bản đồ năm 1898 có một đường phố chạy thẳng theo đường chéo từ phía t}y Cấm th|nh đến phía nam hồ Ho|n Kiếm dọc theo đường Điện Biên Phủ song không khớp với một số đường phố hiện tại trên bản đồ số năm 2005..
- Chẳng hạn, một phố chạy từ tr{i sang phải trong Cấm th|nh không song song với đường phố hiện tại.
- Đ}y có thể l| một trong những thí dụ về việc bỏ dở dự {n.
- Sự thay đổi đô thị trong và sau thế kỷ XX.
- Th|nh phố H| Nội đã thay đổi như thế n|o từ đầu thế kỷ XX? Sự thay đổi n|y có thể được công nhận bằng c{ch đối s{nh c{c bản đồ từ năm 1900 với bản đồ số năm 2005..
- Nhiều bức tường v| h|o của Cấm th|nh th|nh có trên bản đồ năm 1885 v| 1890 đã không thấy v|o năm 1902.
- Nhiều ao hồ tồn tại v|o năm 1890 v| 1898 ở phía đông v| phía nam Cấm th|nh th|nh cũng đã không còn v|o năm 1902, thay v|o đó l| những công trình x}y dựng.
- Hơn thế, một số đường ray t|u hoả chưa thấy v|o năm 1898 nhưng lại xuất hiện trên bản đồ năm 1902.
- Có thể xem như đường sắt ng|y nay chạy từ H| Nội về phía nam đã được x}y dựng trong thời gian n|y.
- Trong khu phố cổ v| phía nam hồ Ho|n Kiếm, c{c đường phố ng|y nay ở bản đồ số 2005 khớp với bản đồ năm 1936.
- Vì vậy, những đường phố gần hồ Ho|n Kiếm ng|y nay đã được ho|n th|nh trước năm 1936, khu vực ở phía đông v| nam của hồ Bảy Mẫu v| phố Kim Liên đã được quy hoạch ph{t triển..
- Không chắc chắn lắm về ranh giới giữa khu phố cổ phần phía đông của Cấm th|nh;.
- Tuy nhiên, có thể thừa nhận v| x{c minh đường biên n|y qua ph}n tích không gian c{c bản đồ v| ảnh vệ tinh bằng công nghệ GIS..
- Kết quả chập bản đồ năm 1885 với ảnh vệ tinh năm 2005 (hình 4a v| 4c), thấy rằng phía đông v| phía nam của Cấm th|nh đều tương ứng nhau..
- Bằng c{ch chập bản đồ năm 1885 v| 2005 (hình 4a), có thể nhận ra c{c dấu hiệu của tường v| h|o giao nhau với phố Đặng Dung ở phía bắc của Cấm th|nh trên bản đồ hiện nay tại c{c điểm được đ{nh dấu A, B, v| C trên hình 4b..
- Vị trí của tường v| h|o ở phía đông của Cấm th|nh giữa phố Phùng Hưng v| phố H|ng G|, ranh giới giữa khu phố cổ v| Cấm th|nh, có thể được ước tính bằng c{ch chập bản đồ năm 1885 v| 2005 (hình 4c)..
- Tường và hào Cấm thành năm 1885.
- Tường và hào năm 1885 và bản đồ vệ tinh 2005.
- Sự thay đổi những khu vực chứa nước từ năm 1885 đến 2005 ở trung t}m H| Nội được tiến h|nh kiểm tra bằng qu{ trình trích lục c{c ao hồ v| đầm lầy trên bản đồ c{c năm 1885, 1890, 1898, 1936 v| 2005.
- Lấy bản đồ năm 1885 (hình 5a) l|m cơ sở.
- nếu xem diện tích nước mặt năm 1885 l|.
- năm 1885 năm 2005 nước mặt qua các năm Bảng 1.
- Bản đồ năm 1873 cho thấy tên c{c thôn l|ng cổ ở trung t}m H| Nội trước thời kỳ trước Ph{p thuộc, nhưng cũng rất khó để ước lượng được độ chính x{c về vị trí v|.
- khoảng c{ch giữa c{c con đường v| c{c công trình x}y dựng v|o thời gian đó bởi vì bản đồ lúc bấy giờ chỉ được vẽ bằng tay.
- trong hợp nhất c{c thôn l|ng trong th|nh thị.
- Bằng công nghệ GIS, đã số ho{ bản đồ năm 1873, chỉnh sửa ngược lại với bản đồ v| ảnh vệ tinh năm 2005.
- Với bản đồ số trên hệ thống GIS, có thể x{c định được số lượng c{c công trình x}y dựng, độ d|i của đường phố v| những khu vực có nước.
- còn rất thích hợp cho sự hợp nhất giữa c{c ngôi l|ng trong th|nh phố.
- Nhưng sự ước tính n|y có thể sử dụng được.
- Kết quả chỉnh sửa bản đồ số năm 1873 có thể sử dụng như bản đồ cơ sở để dự b{o vị trí c{c l|ng trước thời Ph{p thuộc..
- Tên của mỗi l|ng trong thời kỳ trước thực d}n đô hộ có thể được tìm trong t|i liệu cổ địa chí của GS.
- Theo số liệu từ bản đồ năm 1873 có 168 l|ng.
- Nhiều tên l|ng chỉ thấy ở c{c đặc điểm của chữ H{n trên bản đồ.
- Trước hết, dùng phương ph{p ph}n tích biểu đồ ph}n bố Voronoi để ph}n chia một vùng th|nh nhiều khu vực nhỏ v| để ước tính diện ph}n bố của mỗi thôn l|ng, như hình 7..
- Từ những kết quả, có thể ước tính diện tích đất của mỗi l|ng v| mối liên quan giữa c{c l|ng gần kề, còn l| phương ph{p rất hiệu quả để so s{nh tỷ lệ diện tích đất sử dụng của c{c l|ng đó.
- Từ những kết quả n|y có thể ước tính vị trí v| kích thước của c{c tổng/quận, đơn vị h|nh chính lớn hơn.
- Để chứng minh kết quả n|y, tên của c{c l|ng được viết trên bản đồ giữa năm 1885 v| 1936 đã được so s{nh bằng khảo s{t thực địa..
- Bằng việc so s{nh v| kiểm tra kết quả ở trên với sơ đồ Voronoi, có thể ước tính chính x{c hơn mối quan hệ về vị trí của c{c thôn l|ng..
- Bản đồ các làng, tổng năm 1888.
- Bản đồ những di tích, tàn tích và di vật lịch sử.
- Sự th|nh lập bản đồ theo chủ đề đối với những nơi đó vẫn đang được tiến h|nh..
- Cần phải x{c định rõ ranh giới v| cổng th|nh để nghiên cứu sự đô thị ho{ từ góc độ lịch sử.
- Có thể nhìn thấy một phần ranh giới của khu vực Thăng Long v| cổng th|nh cũ trên bản đồ năm 1885, vì vậy việc đặt bản đồ số năm 1885 lên trên bản đồ số năm 2005 đã mang lại hiệu quả (như hình 10).
- Theo như bản đồ thôn l|ng những năm 1873, khu vực Thăng Long có 15 cổng.
- trong đó có thể x{c định 13 cổng dựa v|o bản đồ năm 1885 (hình 10).
- Ph}n tích không gian ba chiều (3D) có thể góp phần v|o việc hiểu rõ vấn đề nhiều ao hồ đã không còn như thế n|o, qu{ trình x}y dựng những bãi đất cao bên bờ T}y của sông Hồng tiến triển ra sao v| những điều n|y ảnh hưởng đến qu{ trình chuyển đổi môi trường đô thị trong suốt qu{ trình đô thị ho{ từ nửa sau của thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX như thế n|o.
- Vì vậy, mô hình cảnh quan 3 chiều đã được th|nh lập để hiểu rõ sự kh{c nhau giữa năm 1885 v| 2005 từ góc nhìn trên cao..
- Xây dựng mô hình cảnh quan đô thị ba chiều.
- Trên bản đồ năm 2005, số tầng của c{c nh|, chỉ rõ độ cao, được liệt kê đối với từng to| nh|.
- trong hệ thống GIS) thì có thể x}y dựng một mô hình cảnh quan đô thị ba chiều.
- Ngo|i ra, có thể x}y dựng một góc nhìn tổng quan về sự ph{t triển đô thị hiện tại ở những địa điểm m| trước đó có sự tồn tại của ao hồ..
- hình 12 đối với năm 1885.
- So s{nh cảnh quan năm 2005 v| 1885 có thể nhận thấy: (1) Sự giảm mạnh của c{c khu vực ao hồ như đã đề cập ở trên.
- Đặc biệt, h|o v| tường th|nh cổ đã không còn:.
- Trong nghiên cứu về sự hình th|nh của th|nh phố H| Nội được đề cập ở phần trước, một bản đồ cơ sở dựa trên dữ liệu ảnh vệ tinh năm 2005 đã được x}y dựng v| 8 bản đồ từ năm 1885 đến 1936 đã được chồng xếp trên bản đồ cơ sở.
- Đã tiến h|nh ph}n tích không gian để so s{nh v| kiểm tra việc biến đổi đô thị.
- Đ}y l| một ví dụ thực tế về việc x{c định vị trí không gian trên nhiều bản đồ mục tiêu v| giảm thiểu sự tuỳ ý diễn giải những thay đổi theo thời gian của c{c hiện tượng được thể hiện trên bản đồ.
- Việc chồng xếp chính x{c c{c bản đồ, cùng với khảo s{t thực địa, đã cho ta một số kết luận về lịch sử cũng như địa điểm của đường biên giữa Cấm th|nh v| khu phố cổ, tuy còn đang g}y tranh cãi trong giới sử học.
- Ngo|i ra, những ph}n tích định lượng v| ước lượng l| khả thi đối với diện tích đất của Cấm th|nh Thăng Long v| c{c thôn l|ng.
- vị trí của c{c l|ng căn cứ v|o bản đồ minh hoạ năm 1873.
- Chúng tôi tin tưởng rằng nghiên cứu về qu{ trình hình th|nh đô thị H| Nội cũng như về những thay đổi địa hình từ năm 1885 đến nay có thể được tiếp cận bằng nhiều phương thức.
- Những sự kiện v| hiện tượng riêng lẻ (từ nay được gọi l| “hiện tượng”) trong sự ph{t triển của không gian v| thời gian có thể được đồ thị ho{ v| những quan hệ tượng hỗ giữa c{c hiện tượng n|y có thể nhận biết được.
- Khi trục thời gian được đưa v|o, có thể thực hiện mô hình không gian thời gian 4 chiều