« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhu cầu được trợ giúp tâm lý của học sinh trong một số trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng – Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Nhu cầu được trợ giúp tâm lý của học sinh trong một số trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng – Hà Nội.
- Abstract: Tìm hiểu cơ sở lý luận về nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh trung học phổ thông.
- Nghiên cứu thực trạng nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường của học sinh trung học phổ thông.
- Đề xuất một số kiến nghị về việc triển khai các hoạt động trợ giúp tâm lý học đường tại cơ sở..
- Keywords: Tâm lý học.
- Tâm lý học đường.
- Trợ giúp tâm lý Content.
- Đứng trước thực trạng trên cho thấy rất cần có những hoạt động trợ giúp tâm lý học đường cho HS.
- tổ chức hoạt động trợ giúp tâm lý cho HS tại các trường phổ thông còn rất ít.
- Các em chưa được biết, chưa được tiếp cận nhiều với các hoạt động trợ giúp tâm lý.
- Tìm hiểu thực trạng nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh THPT nhằm đề xuất một số kiến nghị về việc triển khai các hoạt động trợ giúp tâm lý học đường tại trường học..
- -Tìm hiểu cơ sở lý luận về nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường của học sinh THPT.
- -Nghiên cứu thực trạng nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường của học sinh THPT.
- -Đề xuất một số kiến nghị về việc triển khai các hoạt động trợ giúp tâm lý học đường tại cơ sở..
- Nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh một số trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng – thành phố Hà Nội..
- Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường của học sinh trung học phổ thông huyện Đan Phượng rất đa dạng và phong phú.
- Có sự khác nhau nhưng không nhiều về mức độ và sự biểu hiện nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường giữa các nhóm khách thể..
- Học sinh trung học phổ thông huyện Đan Phượng hầu như chưa được tiếp cận với các hoạt động trợ giúp tâm lý học đường vì nhiều lý do khác nhau..
- Phần lớn khách thể vẫn có nhận thức chưa đầy đủ về dịch vụ trợ giúp tâm lý học đường..
- Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu tâm lý học đƣờng.
- Lịch sử nghiên cứu tâm lý học đường tại nước ngoài.
- Đến năm 1997, tiêu chuẩn quốc gia dành cho các hoạt động tham vấn, hỗ trợ tâm lý học đường xuất hiện.
- Kể từ đó, nghành Tâm lý học đường được xem như là đã ra đời..
- Lịch sử nghiên cứu tâm lý học đường tại Việt Nam.
- Hiện nay, Tâm lý học đường trên thế giới đã có một quá trình phát triển lâu dài.
- Tuy nhiên, ở nước ta, Tâm lý học đường vẫn còn là một lĩnh vực khá mới mẻ.
- Các hoạt động tham vấn, trợ giúp tâm lý học đường cho học sinh, sinh viên còn chưa được đầu tư và quan tâm đúng mức..
- Những áp lực này đã tạo nên những khó khăn tâm lý rất nhiều và các em cần tới sự trợ giúp..
- Điều này chứng tỏ rằng, hoạt động trợ giúp tâm lý học đường là rất cần thiết.
- Khái niệm “trợ giúp tâm lý học đường”.
- Khái niệm tâm lý học đường.
- Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về tâm lý học đường..
- Nội dung tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trong trường học.
- Trợ giúp tâm lý học đường là ứng dụng thực tế của tâm lý học học đường trong trường học.
- Nội dung của “trợ giúp tâm lý học đường”.
- Có nhiều cách hiểu khác nhau về hệ thống ứng dụng tri thức tâm lý vào hoạt động trợ giúp tâm lý cho học sinh.
- Tuy nhiên, trong luận văn này, chúng tôi đưa ra quan điểm của Nguyễn Thị Minh Hằng về nội dung của hoạt động trợ giúp tâm lý học đường..
- Theo Nguyễn Thị Minh Hằng, nội dung các hoạt động trợ giúp tâm lý học đường bao gồm 5 hoạt động cụ thể sau:.
- ●Hoạt động chẩn đoán tâm lý học sinh: hoạt động này mang tính định hướng cho các nhà tâm lý học trong trường học.
- Chẩn đoán để lập hoặc bổ sung dữ liệu cho hồ sơ tâm lý học đường của học sinh..
- Chẩn đoán sớm các rối nhiễu tâm lý có thể xuất hiện ở học sinh..
- Hạn chế đến mức tối đa các rối nhiễu tâm lý học đường ở học sinh..
- Song, đây không phải là một nhiệm vụ ưu tiên của nhà tâm lý học đường.
- Ở một số quốc gia khác, hoạt động này được xếp vào giới hạn chuyên môn của nhà tâm lý học đường..
- khi bản thân nhà tâm lý học đường không đủ kiến thức, kinh nghiệm để trợ giúp học sinh.
- Những yêu cầu chuyên môn cần có của nhà tâm lý học đường.
- Khái niệm nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh.
- 1.2.7.Những khó khăn tâm lý mà học sinh trung học phổ thông thường gặp.
- Có nhiều cách phân loại các khó khăn tâm lý của học sinh.
- Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học phổ thông.
- 1.3.Các tiêu chí để đánh giá nhu cầu đƣợc trợ giúp tâm lý học đƣờng của học sinh.
- Để đánh giá nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh trung học phổ thông chúng tôi đưa ra ba tiêu chí:.
- -Nhóm học sinh có nhu cầu trung bình: đó là những học sinh còn lưỡng lự, băn khoăn khi tìm đến hoạt động trợ giúp tâm lý học đường..
- 3.1.Thực trạng những khó khăn tâm lý mà học sinh THPT gặp phải trong cuộc sống 3.1.1.
- Thực trạng những khó khăn tâm lý của học sinh THPT.
- Thực trạng mức độ gặp khó khăn tâm lý của học sinh.
- Khó khăn tâm lý liên quan đến học tập.
- Bảng 3.6: Những khó khăn tâm lý từ phía bản thân.
- Bảng 3.7: Những khó khăn tâm lý trong các mối quan hệ.
- Các phương thức giải quyết khó khăn tâm lý của học sinh.
- Nhận thức của học sinh THPT về hoạt động trợ giúp tâm lý học đƣờng.
- Biểu đồ 3.5: Số lượng phòng tư vấn tâm lý học đường tại huyện Đan Phượng.
- phòng tư vấn tâm lý học đường.
- hiện nay ra sao? Chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Bạn có biết về các hoạt động trợ giúp tâm lý học đường không.
- Bảng 3.10: Mức độ nhận biết về hoạt động trợ giúp tâm lý học đường.
- 6 Trung tâm tư vấn tâm lý 23.3 5.
- 7 Phòng tư vấn tâm lý trong trường học 0.6 7.
- 3 Hoạt động tham vấn, tư vấn các vấn đề khó khăn tâm lý cho học sinh.
- 4 Hoạt động trị liệu tâm lý cho học sinh giúp học sinh vượt qua các rối nhiễu, khó khăn tâm lý.
- những người có chuyên môn, hiểu biết về tâm lý học đường để giúp đỡ học sinh vượt qua những khó khăn tâm lý..
- hoạt động trị liệu tâm lý (14,3%) và hoạt động điều phối (2,9%)..
- Nhu cầu đƣợc trợ giúp tâm lý học đƣờng của học sinh THPT.
- Nhu cầu của khách thể đối với các hoạt động trợ giúp tâm lý học đường nói chung.
- Từ bảng số liệu thu được chúng ta nhận thấy có 2,1% học sinh đã từng tìm đến với hoạt động trợ giúp tâm lý học đường.
- đến sự trợ giúp về mặt tâm lý học đường.
- Lý do: ở huyện Đan Phượng hiện nay vấn đề phát triển mô hình trợ giúp tâm lý học đường còn có nhiều khó khăn và hạn chế..
- Bảng 3.16: Nhu cầu thành lập phòng tư vấn tâm lý học đường trong trường học.
- 27,3% học sinh cho rằng “mong muốn” thành lập phòng tư vấn tâm lý học đường, xếp thứ hai.
- có phòng tư vấn tâm lý học đường.
- Nhu cầu của học sinh về nội dung trợ giúp tâm lý học đường.
- Nhu cầu của học sinh về hình thức trợ giúp tâm lý học đường.
- Qua những số liệu thu thập được cho thấy, các em có nhu cầu về trợ giúp tâm lý học đường.
- Mong đợi của học sinh đối với các chuyên gia tâm lý.
- 70.2% khách thể cho rằng, người thực hiện công tác trợ giúp tâm lý học đường là những chuyên gia tâm lý học đường.
- -Khó khăn tâm lý là những trở ngại tâm lý cản trở hoạt động của con người.
- Các khó khăn tâm lý này ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống và học tập của học sinh..
- Có những khó khăn tâm lý học sinh có thể tự mình vượt qua.
- Đa số học sinh có mong muốn nhà trường có phòng tư vấn tâm lý học đường.
- Thực tế điều tra cho thấy, đa số học sinh trung học phổ thông huyện Đan Phượng chưa được tiếp cận với các hoạt động trợ giúp tâm lý học đường.
- Chiếm một tỷ lệ nhỏ học sinh “đã từng nghe nói đến” hoạt động trợ giúp tâm lý học đường là từ kênh thông tin.
- Những mong muốn này phù hợp với sự phát triển tâm lý của các em..
- để hỗ trợ học sinh phòng ngừa, phát hiện sớm những khó khăn tâm lý và trợ giúp kịp thời..
- Thành lập phòng tư vấn tâm lý học đường trong trường học.
- Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý.
- Trần Hiệp, Tâm lý học xã hội.
- Mã Nghĩa Hiệp, Tâm lý học tiêu dùng.
- Kiến Văn – Lý Chủ Hƣng, Tư vấn tâm lý học đường.
- Nguyễn Thị Oanh, Tư vấn tâm lý học đường.
- Nguyễn Thị Thu Trang, Tìm hiểu nhu cầu của học sinh thành phố Nam Định với dịch vụ trợ giúp tâm lý học đường, khóa luận tốt nghiệp 2009.
- Ngô Minh Uy, Tham vấn tâm lý học đường, lịch sử và phát triển