« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết quả từ việc coi trọng nghiên cứu khoa học


Tóm tắt Xem thử

- NƠI QUY TỤ CÁC NHÀ KHOA HỌC ĐẦU NGÀNH.
- Với truyền thống gần 40 năm đào tạo và NCKH chất lượng cao trong lĩnh vực luật học, Khoa Luật được xã hội ghi nhận là một trong 3 cơ sở đào tạo luật hàng đầu của Việt Nam.
- Khoa Luật luôn có đội ngũ cán bộ trình độ cao, tận tâm xây dựng và phát triển Khoa trở thành một trường đại học định hướng nghiên cứu.
- Đội ngũ cán bộ giảng dạy ở Khoa Luật không ngừng được nâng cao về chất lượng và số lượng, tỉ lệ giảng viên là tiến sĩ trở lên chiếm 69%, giáo sư – phó giáo sư là 23%.
- hợp tác chặt chẽ về giảng dạy và NCKH của hơn 200 nhà giáo, nhà khoa học và cán bộ làm công tác thực tiễn có chức danh giáo sư, phó giáo sư và trình độ tiến sĩ đang làm việc tại các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu, cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp trong và ngoài nước..
- Có thể khẳng định rằng, Khoa Luật là nơi quy tụ các nhà khoa học đầu ngành, đầu đàn trong lĩnh vực Luật học, đơn vị có số lượng và tỉ lệ giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư và trình độ tiến sĩ lớn nhất Việt Nam, như trong lĩnh vực lí luận Nhà nước và pháp luật có GS.
- Hoàng Thị Kim Quế, trong lĩnh vực Luật hiến pháp có GS.TS Nguyễn Đăng Dung, trong lĩnh vực Luật.
- Với quan điểm giảng viên là nhà khoa học, đào tạo dựa vào nghiên cứu và nghiên cứu phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo, trong những năm vừa qua, Khoa Luật đã có những đổi mới trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và đã đạt được nhiều kết quả nổi bật.
- Những kết quả này đã khẳng định vị thế, chất lượng đào tạo của Khoa đối với xã hội..
- hành chính có GS.TS Phạm Hồng Thái, trong lĩnh vực Luật hình sự và tố tụng hình sự có GS.TSKH Lê Cảm, PGS.TS Trịnh Quốc Toản, PGS.
- Nguyễn Ngọc Chí, trong lĩnh vực luật dân sự, luật kinh tế có PGS.
- TS Ngô Huy Cương và trong lĩnh vực Luật quốc tế có PGS.TS Nguyễn Bá Diến.
- Chủ nhiệm Khoa Luật, PGS.TS Trịnh Quốc Toản: “Gần 1/2 số giáo sư có uy tín lớn, đầu ngành Luật học của cả nước công tác tại Khoa Luật..
- Hàng năm, bình quân cán bộ giảng dạy của Khoa công bố trên 100 bài báo trên các tạp chí Khoa học chuyên ngành có uy tín ở trong nước và quốc tế.
- Nhiều hội thảo khoa học quốc tế đã được tổ chức tại Khoa gây được tiếng vang lớn”..
- Để có được đội ngũ cán bộ lớn mạnh như vậy, Khoa đã có chính sách ưu tiên thu hút các giảng viên, nhà khoa học giỏi về công tác tại Khoa.
- Khuyến khích các nhà khoa học trẻ tích cực tham gia nhóm nghiên cứu để kế thừa tinh hoa của các bậc tiền bối tạo thành các trường phái và là thế hệ kế cận các nhà khoa học đầu ngành trong giai đoạn tiếp theo.
- Khoa động viên, khích lệ các nhà khoa học trẻ tham gia Câu lạc bộ các nhà khoa học trẻ của ĐHQGHN.
- đổi, học hỏi các ý tưởng khoa học của không chỉ các nhà khoa học trẻ trong ĐHQGHN mà còn với các tổ chức khoa học bên ngoài.
- Bên cạnh đó, Khoa tăng cường hoạt động giao lưu và liên kết quốc tế, tạo điều kiện cho các nhà khoa học tham gia các diễn đàn khoa học, cũng như tổ chức các hội thảo ở trong và ngoài nước.
- Thu thập thông tin và chuyển giao thông tin đến các nhà khoa học, tạo điều kiện cho các nhà khoa học tăng cường tiếp xúc với thực tiễn, với các doanh nghiệp, địa phương để có ý tưởng giải quyết các vấn đề xã hội..
- Cùng với chính sách đúng đắn về thu hút nhân tài, với tiềm năng phát triển và thế mạnh của mình, Khoa Luật đang và sẽ là nơi dừng chân của các giảng viên, nhà khoa học tài năng..
- Tiếp nối truyền thống vẻ vang 40 năm qua, cán bộ, giảng viên Khoa Luật luôn ý thức trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, say mê NCKH thực hiện mục tiêu chung đưa hoạt động NCKH của Khoa phát triển mạnh mẽ hơn nữa theo định hướng nghiên cứu gắn liền với đào tạo, phục vụ trực tiếp công tác quản lý và nâng cao chất lượng đào tạo.
- hợp giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến thực tiễn và chính sách phát triển đất nước..
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHỤC VỤ ĐÀO TẠO.
- Các hoạt động NCKH của Khoa được gắn kết với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tạo ra các sản phẩm KHCN đỉnh cao, có tính ứng dụng cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- Nguồn nhân lực thực hiện các hoạt động NCKH của Khoa không chỉ có các nhà nghiên cứu mà bao gồm các giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên đại học.
- Trên lộ trình trở thành trường đại học nghiên cứu xứng tầm với các đại học trong khu vực, Khoa luôn chú trọng đến yếu tố con người, xây dựng, phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh, tạo ra các trường phái nghiên cứu trên nền tảng vững chắc 40 năm truyền thống nghiên cứu luật học của Khoa.
- Các nhóm nghiên cứu mạnh được ra đời trên cơ sở hình thành từ các bộ môn do các giáo sư, nhà khoa học đầu ngành trực tiếp tham gia.
- KHOA HỌC &.
- của các giảng viên..
- PGS.TS Trịnh Quốc Toản cho biết:.
- “Một trong những khâu then chốt của quá trình đào tạo là phải có một đội ngũ giảng viên giỏi, có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu.
- Giảng viên giỏi phải là nhà nghiên cứu khoa học giỏi.
- Có như vậy giảng viên mới có thể truyền cho sinh viên kiến thức chuyên môn sâu, phương pháp nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo trong quá trình học tập, làm khoa học”.
- Sản phẩm nghiên cứu khoa học của các giảng viên, nhà khoa học sẽ là các giáo trình, các sách chuyên khảo, là những tham luận trên các hội nghị khoa học hay là những bài báo được công bố trên tạp chí quốc gia, quốc tế uy tín góp phần khẳng định vị thế và uy tín của Khoa.
- Những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trở thành nguồn dữ liệu cơ bản có giá trị của Khoa được sử dụng trong tất cả.
- các cơ sở đào tạo Luật trong cả nước..
- Bên cạnh việc thúc đẩy nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên với quan điểm mỗi giảng viên là một nhà khoa học, Khoa Luật luôn quan tâm đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh.
- Bởi NCKH của sinh viên đóng vai trò quan trọng trong quá trình đào tạo.
- Ngoài việc tập dượt cho sinh viên NCKH, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.
- Hoạt động này góp phần phát hiện và bồi dưỡng tài năng trẻ cho đất nước.
- Hàng năm, Khoa tổ chức hội nghị khoa học sinh viên cấp Khoa, cấp bộ môn với sự tham gia của hàng trăm sinh viên, học viên sau đại học và đã có nhiều sinh viên đạt kết quả cao và được giải thưởng cấp ĐHQGHN, Bộ GD&ĐT.
- Khoa tổ chức các hội thảo khoa học khuyến khích sinh viên tham gia báo cáo tham luận, đây là cơ hội để sinh.
- viên được nhúng mình vào môi trường nghiên cứu khoa học..
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHỤC VỤ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT.
- Thế mạnh của Khoa Luật là nghiên cứu tập trung vào việc giải quyết các vấn đề xã hội mang tính thời sự trong lĩnh vực pháp lý.
- Các công trình nghiên cứu đã cung cấp những luận cứ khoa học phục vụ cho hoạch định chính sách, quản lí kinh tế, văn hoá, xã hội của Nhà nước ở tầm vĩ mô.
- Các công trình nghiên cứu về sửa đổi Hiến pháp năm 1992, cải cách tư pháp, pháp luật về quyền con người, pháp luật về bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông đã góp phần đưa đất nước vững bước trên con đường công nghiệp.
- Đặc biệt trong năm vừa qua, 2 nhóm nghiên cứu mạnh của Khoa - Nhóm nghiên cứu mạnh về Hệ thống pháp luật trong lĩnh vực tư pháp do PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí làm trưởng nhóm, nhóm nghiên cứu mạnh về Luật hiến pháp, hành chính do GS.TS Nguyễn Đăng Dung làm trưởng nhóm đã có nhiều thành tựu xuất sắc trong NCKH về luật học và có đóng góp thiết thực về mặt khoa học pháp lý phục vụ chiến lược cải cách tư pháp của Việt Nam cũng như các thể chế Nhà nước theo quy định của Hiến pháp năm 2013 - đã được nhận bằng khen của Giám đốc ĐHQGHN.
- trình, 6 sách tham khảo, 3 sách chuyên khảo, 18 bài và tham luận hội thảo trong nước và quốc tế, gần 100 bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành, số lượng các bài báo đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế tăng.
- Bên cạnh các nhiệm vụ của ĐHQGHN giao, cán bộ, giảng viên Khoa tích cực tham gia các hoạt động NCKH trọng điểm cấp nhà nước, cấp bộ về các vấn đề chính trị nóng bỏng của xã hội hiện nay.
- Có thể khẳng định đây là những đóng góp trực tiếp nhất, rõ ràng nhất của Khoa vào thực tiễn đổi mới chính trị của đất nước..
- Như vậy, có thể đánh giá hoạt động NCKH của Khoa Luật đã triển khai với quy mô rộng, đạt hiệu quả cao.
- Chất lượng hoạt động KHCN đã dần từng bước tiếp cận trình độ khoa học khu vực, thế giới..
- Hoạt động NCKH đã thực sự là yếu tố quan trọng làm đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng nguồn nhân.
- lực, góp phần thiết thực phục vụ sự phát triển xã hội.
- Với đội ngũ cán bộ hùng hậu cùng những thành tựu đạt được sẽ là nền tảng vững chắc để Khoa Luật trở thành trường đại học định hướng nghiên cứu hàng đầu của Việt Nam về lĩnh vực luật học, một tổ chức KHCN về Luật học mạnh tầm khu vực và quốc tế.
- Để có thể phát triển thành Trường ĐH Luật thuộc ĐHQGHN - trung tâm hàng đầu về Luật học, theo Phó Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Kim Sơn: "Khoa cần tận dụng những thế mạnh của mình, phát huy trí tuệ của tập thể để tạo đà đẩy mạnh phát triển đào tạo và nghiên cứu khoa học, dựa trên nội lực, đặc biệt là những đóng góp của đội ngũ cán bộ khoa học đối với xã hội và những ghi nhận của xã hội đối với sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học".