« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của các dòng vi khuẩn Bacillus đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và các yếu tố môi trường trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaues vannamei)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DÒNG VI KHUẨN Bacillus.
- 4.8×10 5 CFU/mL) respectively.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của các dòng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens (B41), Bacillus subtilis (B67) lên sinh trưởng, tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaues vannamei) và chất lượng nước trong các bể nuôi.
- Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần là: 1) Không bổ sung vi khuẩn (ĐC).
- 2) Bổ sung vi khuẩn Bacillus subtilis (B67).
- 3) Bổ sung vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens (B41)..
- Tôm thẻ chân trắng với khối lượng và chiều dài khi bố trí là 1,01 g và 4,88 cm được nuôi trong bể nhựa có thể tích 120 L với mật độ 50 con/bể.
- Sau 60 ngày nuôi, tỷ lệ sống ở nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B41 đạt cao nhất (57,3%) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với ĐC (40%) nhưng không khác biệt (p>0,05) với B67 (55,3.
- Khối lượng và chiều dài trung bình của tôm ở nghiệm thức B41 (6,88 g và 9,8 cm) cao hơn (p<0,05) so với ĐC (6,47 g và 10,33 cm) nhưng không khác biệt (p>0,05) với B67 (6,56 g và 10,56 cm).
- Chất lượng nước ở các nghiệm thức vượt mức cho phép nhưng ở nghiệm thức có bổ sung Bacillus thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với đối chứng.
- Mật độ Bacillus và tổng vi khuẩn trong nước cao nhất ở nghiệm thức B CFU/mL.
- 4,8×10 5 CFU/mL).
- Mật độ Vibrio ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn Bacillus thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với đối chứng.
- Những năm gần đây, Khoa Thủy sản-Trường Đại học Cần Thơ đã phân lập, định danh và đánh giá được hiệu quả xử lý nước của một số dòng vi khuẩn Bacillus có nguồn gốc từ ao nuôi tôm thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng (Phạm Thị Tuyết Ngân và Phạm Hữu Hiệp, 2010).
- Sau khi xác định mật độ vi khuẩn dòng B41 và B67 được bổ sung vào bể đạt 10 5 CFU/mL trước khi thả tôm một ngày.
- Việc bổ sung vi khuẩn vào bể nuôi được thực hiện định kỳ 5 ngày/lần.
- Mẫu nước được thu cách mặt nước 10 cm, thu trước khi bổ sung vi khuẩn vào bể để theo dõi các chỉ tiêu: TAN, COD, TSS, oxy và xác định mật độ tổng vi khuẩn, Vibrio và vi khuẩn Bacillus.
- Xác định mật độ tổng vi khuẩn và Vibrio bằng phương pháp đếm khuẩn lạc (Baumann et al., 1980) trên môi trường Tripticase Soya Agar (TSA) và môi trường Thiosulphate Citrate Bile Sucrose (TCBS).
- Xác định mật độ Bacillus theo phương pháp của Nguyễn Lân Dũng, 1983.
- Sử dụng phần mềm Excel để tính các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và phân tích ANOVA một nhân tố trong SPSS 16.0 để so sánh thống kê các giá trị trung bình giữa các nghiệm thức ở mức p<0,05 bằng phép thử Duncan..
- Sáng chiều Sáng Chiều ĐC B B Nhiệt độ giữa các bể có bổ sung và không bổ sung vi khuẩn không có sự khác biệt và dao động từ 27,6 o C vào buổi sáng đến 28,4 o C vào buổi chiều..
- Trong 4 lần thu mẫu đầu tiên oxy hòa tan giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Sau 30 ngày oxy hòa tan ở nghiệm thức ĐC mg/L) khác biệt (p<0,05) so với nghiệm thức B mg/L) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với nghiệm thức B mg/L)..
- Gần về cuối thí nghiệm quá trình phân hủy vật chất hữu cơ mạnh nên đã sử dụng nhiều lượng oxy hòa tan hơn, làm cho lượng oxy của nghiệm thức ĐC thấp hơn nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B67 và B41.
- Nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B67 có oxy hòa tan mg/L) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với ĐC mg/L) nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nghiệm thức B41.
- Hàm lượng COD ở các nghiệm thức dao động.
- Sau 25 ngày COD ở nghiệm thức đối chứng đạt cao nhất (29,93 mg/L) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với nghiệm thức B67 nhưng không khác biệt (p>0,05) với nghiệm thức B41.
- Sau 60 ngày thí nghiệm COD ở các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với đối chứng.
- Điều này có thể giải thích do vai trò phân hủy vật chất hữu cơ của vi khuẩn B67 và B41 đã làm giảm mức độ ô nhiễm.
- Theo kết quả của Briggs và Funge-Smith (1994) khi nuôi tôm ở mật độ tăng dần 10.
- Hàm lượng TAN ở các nghiệm thức dao động từ mg/L.
- Sau 10 ngày thí nghiệm hàm lượng TAN tăng ở 3 nghiệm thức lần lượt là B mg/L).
- Như vậy, TAN vẫn ở trong giới hạn cho phép trong 10 ngày đầu thí nghiệm nhưng sau 25 ngày thí nghiệm hàm lượng TAN ở nghiệm thức B mg/L).
- mg/L) và tương tự sau 40 ngày TAN ở nghiệm thức B67, B41 và ĐC lần lượt là mg/L mg/L) là rất cao.
- Nhìn chung, TAN ở các nghiệm thức tương đối cao, ở 2 nghiệm thức B67 và B41 hàm lượng TAN khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với nhau và luôn cao hơn so với đối chứng.
- Như vậy, việc bổ sung vi khuẩn B67 và B41 đã có tác dụng làm tăng quá trình amon hóa từ đó làm hàm lượng TAN tăng đáng kể (Hình 3)..
- TSS cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (0 – 335 mg/L), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với nghiệm thức B mg/L) và B mg/L).
- Sau 30 ngày trở đi thì TSS ở 2 nghiệm thức B67 và B41 gần như tương đương nhau (p>0,05) và cùng khác biệt có ý nghĩa.
- Điều này chứng tỏ vi khuẩn Bacillus B67 và B41 đã phân hủy nhanh hợp chất hữu cơ và làm giảm đáng kể lượng chất hữu cơ trong nước.
- Hình 4: Biến động hàm lượng TSS trong thời gian thí nghiệm 3.2 Biến động mật số vi khuẩn trong nước.
- 3.2.1 Biến động mật độ vi khuẩn Bacillus Mật độ Bacillus ở nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn luôn cao hơn ĐC từ 1 – 1,5 đơn vị Log.
- Sau 15 ngày thí nghiệm, mật độ Bacillus tăng ở nghiệm thức đối chứng CFU/mL).
- B CFU/mL).
- B CFU/mL) và tăng nhanh về cuối thí nghiệm.
- Sau 60 ngày thí nghiệm mật độ Bacillus cao nhất ở nghiệm thức B CFU/mL) nhưng không khác biệt (p>0,05) với nghiệm thức B CFU/mL)..
- Mật độ Bacillus ở nghiệm thức đối chứng đạt thấp nhất (4,8×10 3 CFU/mL) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức B67 và B41.
- Sau 55 ngày nuôi thì mật độ Bacillus ở đối chứng là 3,7 LogCFU/mL.
- Hình 5: Biến động mật độ Bacillus trong thời gian thí nghiệm 3.2.2 Biến động mật độ vi khuẩn Vibrio.
- Sau 15 ngày bố trí, mật độ Vibrio ở 3 nghiệm thức lần lượt là ĐC (4,4×10 2 CFU/mL).
- Từ ngày 20 đến cuối thí nghiệm, mật độ Vibrio tăng dần, cao nhất ở ĐC (6,8×10 3 CFU/mL) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với nghiệm thức B CFU/mL) và B CFU/mL)..
- Riêng hai nghiệm thức B67, B41 mật độ vi khuẩn Vibrio khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Mật độ Vibrio tăng ở các nghiệm thức có thể do tích lũy thức ăn dư thừa.
- Mật độ Vibrio ở 2 nghiệm thức bổ sung vi khuẩn Bacillus tăng ít hơn so với nghiệm thức ĐC chứng tỏ vi khuẩn Bacillus được bổ sung định kỳ đã hạn chế sự phát triển của Vibrio.
- Điều này phù hợp với kết quả của Wang (2006) khi sử dụng chế phẩm vi sinh trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng đã hạn chế được vi khuẩn.
- Mật độ Vibrio không vượt quá 10 3 CFU/mL sẽ không gây hại cho tôm (Moriaty, 1999).
- Như vậy, mật độ Vibrio ở các nghiệm thức vẫn nằm trong giới hạn cho phép và không ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm..
- Hình 6: Biến động mật độ Vibrio trong thời gian thí nghiệm 3.2.3 Biến động mật độ tổng vi khuẩn.
- Hình 7 cho thấy mật độ tổng vi khuẩn trong nước khá ổn định và dao động từ CFU/mL.
- Nhìn chung, mật độ tổng vi khuẩn ở các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn cao hơn nghiệm thức đối chứng và khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p<0,05).
- Trong quá trình thí nghiệm đã thay nước sau 25 và 40 ngày ở các nghiệm thức nên mật độ vi khuẩn có giảm nhưng không đáng kể và tiếp tục tăng sau đó.
- Sau 60 ngày, tổng vi khuẩn cao nhất ở nghiệm thức B CFU/mL) khác biệt không có ý nghĩa.
- Ở nghiệm thức ĐC có mật độ tổng vi khuẩn là thấp nhất (4,8×10 5 CFU/mL) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với hai nghiệm thức B67 và B41.
- Như vậy, sự biến động mật độ tổng vi khuẩn ở các nghiệm thức phụ thuộc vào lượng vi khuẩn bổ sung, sự tích lũy thức ăn thừa và chất thải của tôm.
- Theo Anderson (1993) tổng vi khuẩn trong môi trường nước sạch nhỏ hơn 10 3 CFU/mL và nước trở nên bẩn, có hại cho tôm cá khi tổng vi khuẩn vượt 10 7 CFU/mL.
- Tóm lại, tổng vi khuẩn ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm nằm trong giới hạn cho phép..
- Hình 7: Biến động mật độ tổng vi khuẩn trong thời gian thí nghiệm.
- Sau 60 ngày, tôm ở nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B41 đạt kết quả cao nhất về khối lượng và chiều dài (6,88 g và 10,80 cm), khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với nghiệm thức ĐC (6,47 g và 10,33 cm) nhưng không khác biệt (p>0,05) với nghiệm thức B67 (6,56 gvà 10,56 cm).
- Nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B67 có khối lượng và chiều dài cao hơn nghiệm thức ĐC nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05)..
- Ziaei-Nejad (2006) khi bổ sung chế phẩm vi sinh dạng bột gồm 5 loài vi khuẩn Bacillus.
- circulans) vào ao nuôi tôm thẻ chân trắng ở mật độ 1×10 7 CFU/mL, thì chiều dài và trọng lượng của tôm từ PL 30 đến PL 120 là (12,36 cm và 13,22 g) khác biệt không có ý nghĩa với đối chứng (12,17 cmvà 12,26 g).
- Theo Zokaeifar (2014) khi bổ sung hai chủng vi khuẩn Bacillus subtilis L10 và G1 tỷ lệ bằng nhau, với 2 mật độ 10 5 CFU/ml và 10 8 CFU/ml vào bể 500 L nuôi tôm thẻ chân trắng (0,67g/con) với mật độ 1 con/5 L..
- Sau 8 tuần nuôi thì khối lượng tôm ở nghiệm thức 10 5 CFU/ml (3,06 g) khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với 10 8 CFU/ml (3,32 g) và cả hai khác biệt có ý nghĩa với đối chứng (2,07 g).
- Như vậy, việc bổ sung vi khuẩn Bacillus vào bể nuôi ngoài việc phân hủy chất thải và thức ăn dư thừa của tôm mà còn góp phần vào sự tăng trưởng của tôm..
- Bảng 2: Khối lượng (gam) và chiều dài (cm) của tôm thẻ chân trắng sau 60 ngày thí nghiệm.
- Nghiệm thức Ngày 1 Ngày 60.
- Kết quả Bảng 3 cho thấy tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của tôm dao động từ 0,092 g/ngày ở nghiệm thức ĐC đến 0,098 g/ngày ở nghiệm thức B41.
- Như vậy, ở nghiệm thức B41 tốc độ tăng trưởng của tôm là cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê với ĐC nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nghiệm thức B67, tuy nhiên nghiệm thức B67 (0,093 g/con) khác biệt không có.
- Tương tự về chiều dài, thì tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ở nghiệm thức B41 là cao nhất (0,097 cm/ngày) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với đối chứng (0,091 cm/ngày) nhưng không khác biệt với B67 (0,095 cm/ngày)..
- Nghiệm thức ĐC B67 B41.
- ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B67 và B41 thì tăng trưởng của tôm nhanh hơn nghiệm thức không bổ sung vi khuẩn.
- Như vậy, việc bổ sung vi khuẩn B67 và B41 định kỳ giúp phân hủy vật chất hữu cơ trong bể nuôi, kích thích tiêu hóa và duy trì môi trường ổn định góp phần cho sự tăng trưởng của tôm..
- Trong đó, khi bổ sung vi khuẩn B41 vào bể thì tăng trưởng của tôm là tốt nhất..
- Tỉ lệ sống tôm thẻ chân trắng có giá trị thấp nhất là ở nghiệm thức ĐC (40±4.
- có ý nghĩa thống (p<0,05) với nghiệm thức B .
- Tỉ lệ sống của tôm cao nhất ở nghiệm thức B41 và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với nghiệm thức B67.
- Kết quả tỉ lệ sống này cũng phù hợp với kết quả tăng trưởng ở nghiệm thức B41 là tăng trưởng tốt nhất và tỉ lệ sống cao nhất, đồng thời tỉ lệ sống ở các nghiệm thức B67 và B41 cũng khác biệt không có ý nghĩa với nhau.
- So sánh với cùng điều kiện mật độ nuôi, dường như kết quả về tỷ lệ sống của tôm chân trắng trong nghiên cứu này đạt thấp..
- Như vậy, có thể tỉ lệ sống ở các nghiệm thức thấp do mật độ nuôi quá cao (500 con/m 3 ) cùng với vật chất hữu cơ tích lũy nhiều, việc bổ sung các dòng Bacillus đã góp phần phân hủy vật chất hữu cơ giúp chất lượng nước tốt hơn nên tỉ lệ sống ở nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B67 và B41 cao hơn ĐC..
- Nghiệm thức.
- Chất lượng nước ở các nghiệm thức cao hơn giới hạn cho phép nhưng ở nghiệm thức có bổ sung Bacillus B41có giá trị thấp nhất..
- Sau 60 ngày nuôi mật độ Bacillus và tổng vi khuẩn trong nước ở nghiệm thức đối chứng đạt thấp nhất (4,8×10 3 CFU/mL.
- 7,1×10 5 CFU/mL).
- Mật độ Vibrio ở nghiệm thức bổ sung vi khuẩn Bacillus B41và B và 1,6×10 3 CFU/mL) thấp hơn so với đối chứng (6,8×10 3 CFU/mL)..
- Tăng trưởng của tôm ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn Bacillus cao hơn đối chứng, trong đó chiều dài và khối lượng tôm cao nhất khi bổ sung vi khuẩn Bacillus B41 (6,88 g.
- 10,80 cm) và thấp nhất là ở nghiệm thức đối chứng (6,47 g;.
- Tỉ lệ sống của tôm khi bổ sung Bacillus amyloliquefaciens cao nhất (57,3%) và thấp nhất khi không bổ sung vi khuẩn (40%)..
- Vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens có hiệu quả tốt hơn Bacillus subtilis dựa trên các chỉ tiêu về chất lượng nước, tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm thí nghiệm..
- Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng spf nuôi thương phẩm trong bể composit trong nhà (Litopenaeus vannamei)..
- Định danh các vi khuẩn chuyển hóa đạm bằng phép thử sinh hóa và kỹ thuật sinh học phân tử.
- Nghiên cứu quần thể vi khuẩn chuyển hóa đạm trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon)