« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ương giống theo công


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei).
- Tôm thẻ chân trắng, bio-floc, mật độ nuôi, tỷ lệ sống, tăng trưởng.
- Nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong quá trình ương giống theo công nghệ bio-floc.
- Nghiên cứu gồm 5 nghiệm thức ở các mật độ khác nhau là (i) 500 con/m³, (ii) 1.000 con/m³, (iii) 2.000 con/m³, (iv) 3.000 con/m³ và (v) 4.000 con/m³.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy thể tích bio-floc dao động từ 9,1±4,1mL/lít đến 11,8±6,5 mL/lít khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Sau 28 ngày nuôi ở nghiệm thức 3 tôm có chiều dài mm) và trọng lượng g) cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 4 và nghiệm thức 5 nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiện thức 1 và nghiệm thức 2.
- Tỷ lệ sống thấp nhất ở nghiệm thức 5 (74,8.
- 5,4%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại, trong đó nghiệm thức 3 có tỷ lệ sống của tôm cao nhất .
- Kết quả cho thấy ương giống tôm thẻ chân trắng theo công nghệ bio-floc ở mật độ 2.000 con/m 3 có thể được xem là tốt nhất..
- (iii) có thể nuôi với mật độ cao và tiết kiệm thức ăn cũng như thuốc hóa chất phòng trị bệnh.
- Thí nghiệm được thực hiện trong các bể composite 0,5 m 3 , với 5 nghiệm thức được lặp lại 3 lần, cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên ở các mật độ khác nhau.
- Nghiệm thức 1: Mật độ 500 con/m³.
- Nghiệm thức 2: Mật độ 1.000 con/m³.
- Nghiệm thức 3: Mật độ 2.000 con/m³.
- Nghiệm thức 4: Mật độ 3.000 con/m³.
- Nghiệm thức 5: Mật độ 4.000 con/m³.
- So sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức áp dụng phương pháp ANOVA (SPSS 13.0) với phép thử DUNCAN ở mức ý nghĩa 0,05..
- Nhiệt độ trong thời gian thí nghiệm rất ổn định, nhiệt độ trung bình buổi sáng và chiều ở các nghiệm thức gần giống nhau do các nghiệm thức bố trí cùng khu vực, buổi sáng nhiệt độ từ 28,4 ºC - 28,9 ºC và buổi chiều dao động từ 30,4 ºC – 31,0 ºC (Bảng 2).
- pH trung bình của các nghiệm thức cũng luôn ổn định, pH trung bình buổi sáng theo nghiệm thức biến động rất nhỏ và trong giới hạn từ 8,1 đến 8,4 và pH trung bình buổi chiều dao động từ 8,2 đến 8,5.
- Hàm lượng TAN ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm dao động từ 0,4 mg/L đến 1,2 mg/L, thấp nhất là ở nghiệm thức 1 (0,4 mg/L) là do mật độ nuôi thấp nên lượng thức ăn cung cấp và lượng phân thải ra ít, cao nhất là nghiệm thức 5 (1,2 mg/L) do mật độ nuôi cao nên lượng thức ăn cung cấp nhiều kết hợp với ít thay nước nên tích lũy dinh dưỡng cao, hàm lượng TAN có xu hướng tăng về cuối thí nghiệm.
- Vậy hàm lượng TAN ở các nghiệm thức đều thích hợp cho tôm phát triển..
- Hàm lượng NO 2 - ở các nghiệm thức biến động từ 3,5 mg/L đến 3,7 mg/L, thấp nhất ở nghiệm thức 1 là 3,5 mg/L và cao nhất ở các nghiệm thức 5 là 3,7 mg/L.
- Như vậy, hàm NO 2 - ở các nghiệm thức nằm trong phạm vi cho phép để tôm phát triển và không gây bất lợi đến sức khỏe của tôm..
- Bảng 2: Các yếu tố môi trường nước của các nghiệm thức.
- Nghiệm thức 2.
- Nghiệm thức 3.
- Nghiệm thức 4.
- Nghiệm thức 5.
- 3.2 Các chỉ tiêu bio-floc.
- Thể tích floc (FVI): Ở các nghiệm thức gần giống nhau và không có sự chênh lệch lớn.
- Nghiệm thức 3 thể tích floc đạt cao nhất 11,8±6,5 và thấp nhất ở nghiệm thức 2 là 9,1±4,1 tuy nhiên giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Như vậy, thể tích floc ở các nghiệm thức nằm trong khoảng thích hợp trong ương tôm giống..
- Ở nghiệm thức 5 và nghiệm thức 4, TSS có giá trị cao nhất lần lượt là 340,2 mg/L và 325,1 mg/L cao hơn các nghiệm thức còn lại và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05), TSS thấp nhất ở nghiệm thức 1 là.
- Qua Bảng 3 thì TSS ở các nghiệm thức nằm trong khoảng cho phép nuôi tôm..
- Bảng 3: Các chỉ tiêu bio-floc của các nghiệm thức.
- Chỉ tiêu Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 Nghiệm thức 4 Nghiệm thức 5 FVI(ml/L) 9,9±5,4 a 9,1±4,1 a 11,8±6,5 a 10,2±5,0 a 10,2±5,1 a.
- Tổng Nitơ (TN) ở nghiệm thức 5 cao nhất (9,1±5,1) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 3 và 4 nhưng khác biệt (p<0,05) so với nghiệm thức 1 và 2, trong đó thấp nhất là ở nghiệm thức .
- Nguyên nhân là do ở nghiệm thức 5 mật độ ương cao nên lượng thức ăn cung cấp vào nhiều làm tăng lượng đạm tích lũy trong bể ương và ngược lại đối với nghiệm thức 1 mật độ ương thấp nên lượng đạm tích lũy ít..
- Tổng cacbon hữu cơ (TOC) ở các nghiệm thức dao động từ 88,9 đến 108 mg/L, thấp nhất là.
- nghiệm thức mg/L) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại, ở nghiệm thức 5, TOC cao nhất 108±.
- Nguyên nhân là do ở nghiệm thức 5 mật độ ương cao 4.000 con/m 3 nên lượng thức ăn cung cấp vào nhiều làm tăng lượng đạm tích lũy trong bể ương.
- Để hạn chế hàm lượng TAN sinh ra định kỳ một tuần bổ sung lượng cacbonhydrate nhằm cân bằng tỷ lệ C/N>12, từ đó đã góp phần tích lũy lượng cacbonhydrate trong nước và ngược lại đối với nghiệm thức 1 mật độ ương thấp 500 con/m 3 lượng thức ăn ít nên lượng.
- Tỷ lệ TOC/TN ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê, thấp nhất là ở nghiệm thức và cao nhất là ở nghiệm thức .
- Vi khuẩn Vibrio ở các nghiệm thức dao động từ 0,86x10 3 CFU/ml đến 2,7x10 3 CFU/ml (Bảng 4).
- Tuy nhiên không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p>0,05), mật độ vi khuẩn Vibrio có xu hướng tăng về giữa thời gian ương càng về cuối mật độ giảm dần do có sự cạnh tranh dinh dưỡng và kìm hãm bởi các loại vi khuẩn có lợi..
- (2008) thì mật độ vi khuẩn vibrio nhỏ hơn 6,5x10 3 CFU/ml chưa gây ảnh hưởng đến tôm nuôi.
- Vậy mật độ vi khuẩn vibrio trong thí nghiệm này không ảnh hưởng xấu đến tôm..
- Vi khuẩn tổng cộng: Mật độ vi khuẩn tổng cao nhất 4,9x10 5 CFU/ml ở nghiệm thức 5 và thấp nhất 2,7x10 5 CFU/ml ở nghiệm thức 1, ở các nghiệm thức mật độ vi khuẩn tổng chênh lệch không lớn và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05)..
- Trong thời gian thí nghiệm mật độ vi khuẩn có xu hướng tăng về cuối đợt ương.
- Theo Anderson (1993) trong nước sạch thì mật độ tổng vi khuẩn.
- nhỏ hơn 10 3 CFU/mL, nếu mật độ tổng vi khuẩn vượt 10 7 sẽ có hại cho tôm nuôi và môi trường nuôi trở nên bẩn.
- Như vậy, mật độ vi khuẩn cả 5 nghiệm thức điều nằm trong khoảng thích hợp cho tôm phát triển..
- Bảng 4: Các chỉ tiêu vi sinh của các nghiệm thức Chỉ tiêu Vi khuẩn.
- Vi khuẩn tổng cộng (CFU/ml) Nghiệm thức 1 2,7x10 3a 2,7x 10 5a Nghiệm thức 2 1,2x10 3a 3x 10 5a Nghiệm thức 3 0,86x10 3a 3,9x 10 5a Nghiệm thức 4 1,3x10 3a 4,2x 10 5a Nghiệm thức 5 2,4x10 3a 4,9x10 5a Các số liệu trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Chiều dài của tôm nuôi 14 ngày ở các nghiệm thức gần giống như nhau và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05), chiều dài của tôm thấp nhất ở nghiệm thức cm) và cao nhất ở nghiệm thức cm).
- Chiều dài tôm khi kết thúc thí nghiệm thì ở nghiệm thức cm) cao nhất và thấp nhất ở nghiệm thức cm), chiều dài tôm ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05).
- Qua Bảng 5 ta thấy tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối và tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối ở nghiệm thức 3 luôn cao nhất so với các nghiệm thức còn lại nhưng giá trị chênh lệch không cao và ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Bảng 5: Chỉ tiêu theo dõi chiều dài tôm ở các nghiệm thức.
- thức 4 Nghiệm thức 5 Chiều dài đầu (cm Chiều dài tôm 14 ngày (cm) 3,3±0,4 a 3,3±0,4 a 3,5±0,3 a 3,3±0,4 a 3,2±0,3 a Chiều dài tôm 28 ngày (cm) 4,5±0,6 a 4,4±0,5 a 4,7±0,4 a 4,3±0,6 a 4,2±0,5 a SGR (%/ngày a 5,17±0,25 a 5,4±0,3 a 5,1±0,26 a 5,03±0,15 a DLG (cm/ngày a 0,12±0,02 a 0,13±0,02 a 0,11±0,02 a 0,11±0,01 a Các số liệu trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Khối lượng tôm 14 ngày nuôi có sự tăng trọng đáng kể và giá trị ở các nghiệm thức không có sự khác biệt lớn (p>0,05).
- Đến khi kết thúc thí nghiệm khối lượng của tôm và tốc độ tăng trưởng tương đối ở nghiệm thức 3 cao nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 4 và nghiệm thức 5 nhưng không khác biệt (p>0,05) so với nghiệm thức 1 và nghiệm thức 2.
- Vì ở nghiệm thức.
- 3 thể tích floc lớn hơn nên tôm có thể sử dụng những hạt floc này làm thức ăn dẫn đến tôm phát triển tốt hơn so với các nghiệm thức khác.
- Như vậy, yếu tố thức ăn và mật độ nuôi thích hợp đã giúp tôm nuôi phát triển tốt, bên cạnh đó các hạt floc cũng là yếu tố quan trọng trong chuỗi dinh dưỡng cho tôm.
- Bảng 6: Chỉ tiêu theo dõi khối lượng tôm và tỷ lệ sống ở các nghiệm thức.
- thức 4 Nghiệm thức 5.
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối của tôm ở 5 nghiệm thức không có khác biệt (p>0,05)..
- Tốc độ tăng trưởng về khối lượng tuyệt đối của các nghiệm thức là 0,02g/ngày.
- (2008), cho thấy tăng trưởng tuyệt đối của tôm thẻ chân trắng là g/ngày khi nuôi với mật độ từ 900-1.800 con/m 3 .
- Tốc độ tăng trưởng tương đối của các nghiệm thức dao động trong khoảng ngày.
- (2010) ương tôm thẻ chân trắng theo công nghệ bio-floc với tỷ lệ C/N=15, mật độ 24 con/m 3 thì sau 25 ngày thì tốc độ tăng trưởng tương đối là 20,07%/ngày.
- Kết quả của nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng thấp hơn 2 nghiên cứu trên do mật độ ương của thí nghiệm này cao hơn rất nhiều..
- 3.6 Tỷ lệ sống của tôm.
- Hình 3: Tỷ lệ sống của tôm ở các nghiệm thức Tỷ lệ sống của tôm ở nghiệm thức 5 thấp nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Nhìn chung, tỉ lệ sống của tôm ở các nghiệm thức khi áp dụng công nghệ bio- floc khá cao vì luôn duy trì được tỉ lệ C/N >12, bổ sung định kỳ nguồn carbonhydrate nên duy trì mật độ floc cung cấp thức ăn cho tôm và ổn định được môi trường ương.
- Qua Hình 3 tỉ lệ sống của tôm ở nghiệm thức 3 cao nhất đạt 94,7% kế đến là nghiệm thức 2 là 94,3% và thấp nhất là nghiệm.
- thức 5 là 74,8%, do mật độ nuôi ở nghiệm thức 5 cao nên tăng khả năng cạnh tranh thức ăn, tôm ăn thịt lẫn nhau và hạn chế sự phát triển của tôm..
- (2010) ương tôm thẻ chân trắng theo công nghệ bio-floc với tỷ lệ C/N=15, mật độ 24 con/m 3 thì sau 25 ngày tỷ lệ sống của tôm là 86%.
- Qua đó ta thấy kết quả này ương ở mật độ cao hơn rất nhiều nhưng tỷ lệ sống cũng cao hơn nghiên cứu Widanarni et al.
- Ở các nghiệm thức các chỉ tiêu như FVI dao động từ 9,1-11,8 mL/L.
- Các chỉ tiêu vi sinh như mật độ vi khuẩn Vibrio ở các nghiệm thức dao động từ 0,86x10 3 - 2,7x10 3 CFU/ml.
- Tăng trưởng về khối lượng của tôm cao nhất là ở nghiệm thức 3 (2.000 con/m 3 ) và thấp nhất là ở nghiệm thức 5 (4.000 con/m 3.
- Kết quả biểu thị ở mật độ 2.000 con/m 3 có thể được xem là thích hợp cho ương giống tôm thẻ chân trắng theo công nghệ bio-floc..
- Tỷ lệ sống của tôm khi kết thúc thí nghiệm dao động trong khoảng trong đó nghiệm thức 4.000 con/m 3 đạt thấp nhất..
- Ứng dụng ương giống tôm thẻ chân trắng mật độ 2.000 con/m 3 theo công nghệ bio-floc trong ao..
- Biến động mật độ vi khuẩn trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ghép với cá rô phi đỏ ở Sóc Trăng