« Home « Kết quả tìm kiếm

Áp dụng hình thức trả lương theo đơn vị dịch vụ cho vị trí nhân viên chăm sóc khách hàng tại tập đoàn Hoa Sao


Tóm tắt Xem thử

- 6 SDLĐ Sử dụng lao động.
- 7 NLĐ Người lao động.
- 9 SLĐ Sức lao động.
- Bảng quy định tiền lương cho vị trí nhân viên chăm sóc khách hàng Viettel tại công ty TNHH Minh Phúc.
- Bảng quy định tiền lương theo talktime cho nhân viên CSKH Vinaphone tại công ty TNHH Minh Phúc.
- Quy định lương làm thêm cho nhân viên CSKH Vinaphone tại công ty TNHH Minh Phúc.
- Quy định thưởng Ki cho nhân viên CSKH Vinaphone tại công ty TNHH Minh Phúc.
- Quy định tiền lương cho nhân viên CSKH Viettel tại Công ty Cổ phần truyền thông Kim Cương.
- Quy định thưởng Ki cho nhân viên CSKH Viettel tại Công ty Cổ phần truyền thông Kim Cương.
- Quy định đơn giá cuộc gọi cho nhân viên CSKH Viettel tại công ty An Khang.
- Bảng 2.10.
- Thống kê tình hình sử dụng lao động Bảng 2.11.
- Tình hình hoạt động kinh doanh Bảng 2.12.
- Bảng quy định lương thâm niên cho nhân viên CSKH.
- Bảng 2.13.
- Bảng quy định phụ cấp bậc lương cho nhân viên CSKH 45.
- Bảng 2.14.
- Bảng quy định đơn giá công điều động cho nhân viên CSKH.
- Bảng 2.15.
- Bảng quy định đơn giá công làm thêm cho nhân viên CSKH.
- Bảng 2.16.
- Bảng quy định đơn giá công ngày lễ tết cho nhân viên CSKH.
- Bảng 2.17.
- Bảng lương theo thâm niên cho nhân viên CSKH 48.
- Bảng 2.18.
- Bảng 2.19.
- Báo cáo số lượng nhân viên CSKH bỏ việc 2012 51 Bảng 2.20.
- Thống kê hoạt động tuyển dụng đào tạo năm 2012 52 Bảng 2.21.
- Bảng đơn giá cuộc gọi cho nhân viên CSKH 53 Bảng 2.22.
- Phụ cấp bậc lương cho nhân viên CSKH 56 Bảng 2.23.
- Bảng lương theo hình thức trả lương theo sản phẩm 57 Bảng 2.24.
- Thống kê số nhân viên bỏ việc năm 2013 59 Bảng 2.25.
- Bảng 2.26.Thống kê vi phạm năm 2013 61.
- Bảng 3.27.
- Các lĩnh vực giải đáp của đối tác Viettel 71 Bảng 3.28.
- Bảng quy định tiền lương theo đơn vị dịch vụ cho vị trí.
- nhân viên CSKH.
- Bảng 3.29.
- Quy định thưởng vượt chỉ số Ki cho nhân viên CSKH Viettel..
- Bảng 3.30.
- Bảng quy định thưởng vượt đơn vị dịch vụ cho nhân viên CSKH.
- Bảng 3.31.
- Cơ cấu lao động 12/2013 39.
- Tiền lương là vấn đề quan trọng đối với người SDLĐ và cả NLĐ..
- Đối với người SDLĐ (doanh nghiệp) tiền lương vừa là khoản chi phí, vừa là khoản đầu tư của doanh nghiệp.
- Tiền lương là yêu cầu cần thiết, là vấn đề được đặt lên hàng đầu, đặc biệt nó còn thể hiện uy tín năng lực của mỗi doanh nghiệp..
- Đối với NLĐ tiền lương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi nó là nguồn thu nhập chính để đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình của họ..
- Nếu tiền lương mà doanh nghiệp trả cho NLĐ hợp lý nó sẽ là nhân tố không chỉ duy trì, giữ chân mà còn thúc đẩy NLĐ nâng cao năng suất, chất lượng công việc, ngược lại trả lương không hợp lý sẽ khiến NLĐ thiếu động lực làm việc, năng suất, chất lượng công việc suy giảm, tỷ lệ nghỉ việc nhiều sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận và uy tín của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu về tiền lương có rất nhiều tài liệu được viết bởi các tác giả, nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã đề cập tới..
- Trần Đình Hoan (1991), Những vấn đề cơ bản đổi mới chính sách tiền lương ở Việt Nam.
- Đề tài đã tổng kết tương đối toàn diện những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lương trong thời kỳ xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và bước đầu tiếp cận các khái niệm, đặc trưng, bản chất, vai trò của tiền lương trong nền kinh tế thị trường, trong đó đặc biệt chú trọng đến vấn đề cải cách tiền lương theo cơ chế thị trường.
- Nguyễn Quang Huề (1997), Cơ chế trả lương và quản lý nhà nước về tiền lương trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Nguyễn Tín Nhiệm (2000), Cơ chế trả công lao động và tiền lương, thu nhập trong các lâm trường quốc doanh.
- Đề tài đã nghiên cứu cơ sở lý luận về tiền lương, tác giả phân tích thực trạng quản lý lao động trong nông trường quốc doanh..
- Đào Thanh Hương (2003), Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập đối với người lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước.
- Tác giả đã đưa ra một số vấn đề lý luận cơ bản, quan điểm và nhận thức mới về tiền lương và thu nhập của NLĐ trong nền kinh tế thị trường.
- Trên cơ sở thừa nhận SLĐ là hàng hóa với khái niệm “Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị SLĐ, là giá cả của sức lao động mà người sử dụng lao động trả cho người có sức lao động”.
- Như vậy, tiền lương đã được lượng hóa là giá cả SLĐ, phản ánh giá trị SLĐ mà NLĐ đã đóng.
- góp, đây là quan niệm mới và được nhiều tác giả sau này sử dụng để nghiên cứu về tiền lương..
- Nghiên cứu chi phí tiền lương trong giá trị mới sáng tạo ra trong một số ngành kinh tế chủ yếu.
- Là đề tài nghiên cứu sâu về chi phí tiền lương, chỉ ra những hạn chế của cơ chế quản lý tiền lương của nhà nước do quan niệm về tiền lương và cơ chế xác định chi phí tiền lương lạc hậu, dẫn đến tiền lương không phản ánh đúng những đóng góp của người lao động.
- Đồng thời, các tác giả đã đề xuất cách tiếp cận mới về tiền lương, chi phí tiền lương và phương pháp tính chi phí tiền lương..
- Phạm Minh Huân và Nguyễn Hữu Dũng (2007), Nghiên cứu chính sách và giải pháp đảm bảo công bằng xã hội trong phân phối tiền lương và thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp.
- Tác phẩm đã đề cập đến vấn đề công bằng xã hội trong phân phối tiền lương và thu nhập.
- Công trình nghiên cứu đã đưa ra hệ thống chỉ tiêu đánh giá công bằng xã hội trong phân phối tiền lương và thu nhập, đánh giá thực trạng về đảm bảo công bằng xã hội trong phân phối tiền lương, thu nhập và đề xuất các quan điểm, giải pháp đảm bảo công bằng trong phân phối tiền lương, thu nhập..
- Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đổi mới chính sách tiền lương bối cảnh kinh tế tri thức.
- Sau khi nêu thực trạng tiền lương của nước ta và những đặc trưng của nền kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, tác giả nêu ra những yêu cầu cấp bách phải đổi mới toàn diện chính sách tiền lương hiện hành trên cơ sở hiệu qủa công việc và giá trị lao động..
- Hoàng Thị Bích Loan (2009), Về giá cả sức lao động trên thị trường ở Việt Nam những năm qua.
- Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về tiền lương và thu nhập nói chung của các tác giả nổi tiếng như W.Petty, Adam Smith, David Ricardo, F.Quesnay, K.Mark, Alfred Marshall, Nurkse, Rosein – Stein – Rodan, S.Kuznets, Sostaw, Keynes, David Begg, Stanley Fisher và Rudiger Dorn busch… hình thành nên những học thuyết rất cơ bản về tiền lương trong nền kinh tế các quốc gia, nhất là trong các quốc gia có nền kinh tế thị trường..
- Các học thuyết về tiền lương đủ sống, về tổng quỹ tiền lương, về năng suất giới hạn, về tiền lương thoả thuận và học thuyết tiền lương như là tư bản ứng trước, đầu tư vào vốn con người, vốn nhân lực….
- Đáng chú ý là các công trình nghiên cứu về tiền lương đủ sống dựa trên sự co giãn cung-cầu lao động trước sự thay đổi của các mức lương của W.Petty.
- Luận điểm này trở thành tiền đề của lý thuyết tiền lương tối thiểu trong nền kinh tế thị trường sau này.
- Trong lý luận về tiền lương, W.Petty cho rằng tiền lương là khoản tư liệu sinh hoạt tối thiểu cần thiết cho lao động và không vượt quá mức này và ông là người đầu tiên đề cập đến “Quy luật sắt về tiền lương”.
- Quan điểm này đã được F.Quesnay và D.Ricardo ủng hộ trong lý luận về tiền lương trong các học thuyết kinh tế của họ.
- Tuy nhiên, lý luận này chỉ phù hợp trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản chưa phát triển, năng suất lao động còn thấp, chỉ có hạ thấp tiền lương của NLĐ xuống mức tối thiểu mới đảm bảo lợi nhuận cho nhà tư bản..
- Trong lý luận về tiền lương của mình, A.Smith cho rằng tiền lương là thu nhập của NLĐ, gắn với lao động của họ.
- Ông cho rằng tiền lương không thể thấp hơn chi phí tối thiểu cho cuộc sống của NLĐ.
- Tiền lương cao sẽ kích thích tiến bộ kinh tế bởi vì nó làm tăng năng suất lao động.
- Cùng chung quan điểm đó, A.Marshall quan niệm tiền lương phụ thuộc vào năng suất lao động cận biên của NLĐ và nó tỷ lệ thuận với năng suất lao động cận biên..
- Tuy nhiên, A.Smith và các nhà kinh tế học cổ điển khác không chỉ ra được bản chất của tiền lương là giá cả SLĐ, họ cho rằng tiền lương là giá cả của lao động.
- Sau này, K.Mark mới là người tìm ra bản chất của tiền lương.
- Trong phần 6 (chương 17 -20) “Tiền lương”, trong quyển I bộ “Tư bản”, K.Mark đã vạch rõ sự biến tướng của giá cả và giá trị SLĐ trong xã hội tư bản.
- Tiền lương tư bản chủ nghĩa là giá cả (giá trị) của hàng hoá SLĐ chứ không phải là giá cả của lao động như A.Smith và D.Ricardo quan niệm..
- Có quan điểm cho rằng, để phân phối tiền lương công bằng phải thực hiện nguyên tắc trả đúng giá trị sức lao động (trao đổi ngang giá), nhưng không được thấp hơn mức tiền lương, tiền công tối thiểu đủ sống..
- Trong công bố kết quả nghiên cứu lý thuyết về tiền lương trong nền kinh tế.
- Bộ lao động –Thương binh và Xã hội (2005), Thông tư số 09/2005/TT- BLĐTBXH ngày của Bộ Lao động–Thương binh và xã hội hướng dẫn tính năng suât bình quân và tiền lương bình quân trong các Công ty Nhà nước theo quyết định số 206/2004/NĐ-CP ngày của chính phủ..
- Mác (1976), Lao động làm thuê và tư bản, NXB Sự thật Hà Nội..
- Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2008), Giáo trình quản trị nhân lực, NXb Lao động-Xã hội..
- Nguyễn Thị Lan Hương cùng các cộng sự (2004), Nghiên cứu chi phí tiền lương trong giá trị mới sáng tạo ra trong một số ngành kinh tế chủ yếu..
- Đào Thanh Hương (2003), Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập đối với người lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước..
- Trần Đình Hoan (1991), Những vấn đề cơ bản đổi mới chính sách tiền lương ở Việt Nam..
- Vũ Văn Khang (2001), Hoàn thiện cơ chế trả lương cho người lao động ở các doanh nghiệp thuộc ngành Dệt – May ở Việt Nam..
- Hoàng Thị Bích Loan (2009), Về giá cả sức lao động sức lao động trên thị trường ở Việt Nam những năm qua..
- Huỳnh Thị Nhân, Phạm Minh Huân, Nguyễn Hữu Dũng (2007), Nghiên cứu chính sách và giải pháp đảm bảo công bằng xã hội trong phân phối tiền lương và thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp..
- Nguyễn Tiệp (2008), Phương pháp nghiên cứu lao động-tiền lương, Nxb Lao động- Xã hội..
- Nguyễn Tiệp và Lê Thanh Hà (2007), giáo trình tiền lương tiền công, Nxb Lao động-Xã Hội, Hà Nội..
- Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đổi mới chính sách tiền lương bối cảnh Kinh tế tri thức..
- Abowd, A (1982), Tiền lương ảnh hưởng đến phân phối thu nhập..
- Cathrine Saget (2006), Mức tiền lương tối thiểu cứng ở các nước đang phát triển..
- Huston (1981), Tiếp cận vĩ mô về tiền lương tối thiểu