« Home « Kết quả tìm kiếm

Bàn về phương thức biểu đạt ý phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- ý phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt.
- Tần suất sử dụng từ và câu phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt đều tương đối cao.
- Phương thức biểu đạt ý phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt cũng được coi là điểm khó cần chú ý đến trong dạy học tiếng Hán và tiếng Việt như một ngoại ngữ.
- Bài viết tiến hành khảo sát, miêu tả, phân tích và so sánh phương thức diễn đạt ý phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt từ góc độ ngữ pháp và ngữ dụng, từ đó tìm ra điểm giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng từ phủ định, từ ngữ có ý nghĩa phủ định và các phương thức dụng học để biểu đạt ý phủ định trong hai ngôn ngữ.
- Biểu đạt ý phủ định thông qua phương tiện ngôn ngữ trong tiếng Hán và tiếng Việt tương đối đa dạng, tần suất sử dụng trong giao tiếp thường rất cao.
- Ngoài ra, còn sử dụng tới các từ ngữ và câu mang ý nghĩa phủ định khác.
- Chúng tôi nhận thấy, phương thức biểu đạt ý phủ định trong hai ngôn ngữ Hán - Việt quả là không đơn giản.
- Xét về tổng thể, từ hay câu diễn đạt ý phủ định trong hai ngôn ngữ có một số điểm giống nhau, nhưng khảo sát chi tiết cho thấy có sự.
- Bài viết tập trung khảo sát, phân tích và đối chiếu một số phương thức biểu đạt ý phủ định của tiếng Hán và tiếng Việt từ góc độ ngữ nghĩa từ vựng, cú pháp và ngữ dụng, qua đó tìm hiểu những điểm giống nhau và khác nhau trong hai ngôn ngữ.
- Phương thức biểu đạt ý phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt.
- Sử dụng các từ mang dấu hiệu phủ định Qua khảo sát ngữ liệu chúng tôi nhận thấy, hai ngôn ngữ đều sử dụng các từ mang dấu hiệu phủ định với tần suất tương đối cao, phạm vi xuất hiện tương đối rộng, như:.
- Bên cạnh đó còn có các từ mang dấu hiệu phủ định khác, xuất hiện với tần suất thấp hơn, như: (đừng, chớ) (chưa, không) (không, đừng, chớ) (không có) (không, đừng, chớ) (không phải) (không/ chưa hẳn) (chưa hề, chưa từng) (chưa hề, chưa từng) (không/chưa hề) (không thể, không biết.
- (không/khỏi cần) (không phải) (đừng có/vội) trong tiếng Hán “không hề”,.
- trong tiếng Việt..
- Một số từ phủ định trong hai ngôn ngữ có ngữ nghĩa hoàn toàn tương ứng, có thể cùng chuyển dịch trực tiếp.
- Từ phủ định “chưa” của tiếng Việt và trong tiếng Hán có điểm giống nhau là đều xác nhận sự vắng mặt của vấn đề phủ định, tính đến thời điểm phát ngôn là chưa xảy ra, có sự dự báo, tính toán đến hành động hoặc sự việc sẽ xuất hiện hay xảy ra trong tương lai sau thời gian phát ngôn..
- trong tiếng Hán đều mang hàm ý phủ định cầu khiến, khuyên răn, cấm đoán và thương lượng..
- Trong tiếng Hán và tiếng Việt đồng thời còn xuất hiện hiện tượng một từ phủ định trong ngôn ngữ này có thể tương đương với hai hoặc trên hai từ phủ định trong ngôn ngữ kia, như trong tiếng Hán, có thể tương ứng với các từ phủ định “không”, “chẳng”, “chả”,.
- trong tiếng Hán..
- Hiện tượng này cũng xảy ra với các từ phủ định khác.
- để phủ định.
- để chuyển dịch sang câu phủ định tiếng Hán.
- Qua các ví dụ (6 - 7) cho thấy, từ phủ định tiếng Việt “không”có trường hợp chỉ có thể tương đương với một từ phủ định tiếng Hán, hoặc là lựa chọn.
- Trong tiếng Việt, từ phủ định “chẳng”.
- hàm chứa ý nghĩa phủ định triệt để.
- Từ phủ định “chả” của tiếng Việt.
- Còn có nhiều điểm khác biệt, phức tạp khác trong cách sử dụng các từ phủ định trong tiếng Hán và “không”, “chẳng”, “chả”, “chưa” trong tiếng Việt.
- Sử dụng từ mang dấu hiệu phủ định làm tiền tố để cấu tạo các từ hoặc cụm từ mang ý nghĩa phủ định.
- Mặc dù tiếng Hán và tiếng Việt cùng là những ngôn ngữ ít có sự thay đổi về hình thái của từ, nhưng vẫn xuất hiện một số trường hợp từ mang dấu hiệu phủ định đóng vai trò là một tiền tố cấu tạo từ hoặc cụm từ biểu đạt ý phủ định.
- Sử dụng các từ mang ý nghĩa phủ định Chúng tôi phân chia theo thực từ (động từ, tính từ, danh từ, số từ) và hư từ (phó từ, trợ từ/thán từ) như sau:.
- Động từ mang ý nghĩa phủ định.
- Một số động từ tiếng Hán mang ý nghĩa phủ định thường thấy, gồm: (từ chối).
- Động từ “từ chối” trong ví dụ (8) mang nghĩa phủ định “không thực hiện”.
- Động từ “ngăn” trong ví dụ (9) mang nghĩa phủ định là “không để xuất hiện”;.
- “lười” trong ví dụ (13) được hiểu là “không chăm chỉ, hăng hái”, “không hết mình”, nếu như câu nói tường thuật lại sự việc đã diễn ra thì mang ý phủ định là “đã không thực hiện”..
- “đ…” trong các trường hợp không chính thức để diễn đạt ý phủ định.
- Tính từ mang ý nghĩa phủ định.
- “sáo rỗng” (tiếng Việt)… để diễn đạt ý phủ định là “không có ai”, “không có gì”, “không có kết quả gì”.
- /khó”, diễn đạt ý phủ định mang tính uyển chuyển, khéo léo, sử dụng cách đánh giá chủ quan để đưa ra phán đoán phủ định về tính khả thi trong thực tế khách quan là.
- Chúng tôi nhận định, có thể xếp trường hợp này vào sử dụng phương thức dụng học để biểu đạt ý phủ định.
- Danh từ mang ý nghĩa phủ định.
- /gió”, để biểu đạt ý phủ định “không có” hoặc “không tồn tại”.
- Các danh từ mang nghĩa thô tục, biểu thị bộ phận sinh dục nam và nữ, bộ phận bài tiết kín hoặc chất cặn bã, cũng được hai ngôn ngữ Hán - Việt sử dụng để biểu đạt ý phủ định.
- Danh từ thô tục biểu thị ý phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt đa số được sử dụng trong khẩu ngữ, có từ thể hiện sắc thái phương ngữ, như “nỏ” (tiếng Huế.
- Khẩu ngữ tiếng Việt còn dùng tới cả hình ảnh của “khỉ”, “chó” để biểu đạt ý phủ định trong các ngữ cảnh không chính thức.
- Đại từ mang ý nghĩa phủ định.
- Một số đại từ nghi vấn có thể thay thế cho danh từ tục trong cách diễn đạt ý nghĩa phủ định.
- Số từ mang ý nghĩa phủ định.
- Ngôn ngữ đã mượn số “0” để diễn đạt với ý nghĩa phủ định các sự vật “không có gì cả”, “không tồn tại”.
- Phó từ mang ý nghĩa phủ định.
- Một số phó từ phủ định trong tiếng Việt và tiếng Hán đã được miêu tả ở phần 2.1, như:.
- Trợ từ/thán từ/tình thái từ biểu đạt ý nghĩa phủ định.
- Khẩu ngữ tiếng Việt sử dụng các thán từ, trợ từ, kèm theo ngữ khí để diễn đạt ý nghĩa phủ định.
- Các cụm từ hoặc khuôn cố định diễn đạt ý phủ định.
- Tiếng Hán và tiếng Việt đều sử dụng tới các từ ngữ phủ định hoặc mang nghĩa phủ định để tạo ra khuôn cố định (có cả khuôn cố định giãn cách) và các cụm từ cố định, nhằm diễn đạt tiêu điểm hay trọng tâm của ý phủ định..
- Trong tiếng Việt sử dụng các từ phủ định.
- “không”, “chẳng”, “chả”, “chưa” kết hợp với từ chỉ thời gian “bao giờ”, “đời nào”, tạo ra cả một kết cấu cố định biểu đạt sự phủ định về thời gian.
- “Không”, “chẳng”, “chả”, “chưa” kết hợp với “một lần nào”, tạo ra cả một kết cấu cố định biểu thị sự phủ định về tần suất, trình tự, thứ tự..
- Trong tiếng Việt, cụm từ cố định diễn đạt ý nghĩa phủ định còn nằm ở phía sau.
- “Không”, “chẳng”, “chả”, “chưa” kết hợp cùng “một chút nào/tí nào/tẹo nào”, tạo ra kết cấu khuôn cố định giãn cách biểu thị sự phủ định bác bỏ về số lượng hoặc mức độ..
- Trong các khuôn cố định giãn cách diễn đạt nghĩa phủ định có thể rút bớt từ..
- Trong tiếng Hán, chúng tôi quan sát thấy từ phủ định cũng kết hợp với một số từ hay cụm từ tạo thành các khuôn cố định.
- nhấn mạnh ý nghĩa phủ định về số lượng.
- nhấn mạnh ý nghĩa phủ định về mức độ.
- Cấu trúc từ phủ định.
- (giới từ/quan hệ từ)… cũng tạo thành các khuôn phủ định tương đối cố định.
- (từ phủ định + giới từ/quan hệ từ + danh từ/cụm danh từ + tính từ), tạo thành các khuôn phủ định có sự linh hoạt về vị trí từ phủ định.
- Một số cấu trúc câu phức tiếng Hán cũng được dùng như những khuôn phủ định cố định..
- Giống như tiếng Việt, cấu trúc câu có từ tục để diễn đạt ý phủ định trong tiếng Hán thường là.
- Bên cạnh đó, cấu trúc đảo ngữ cũng được sử dụng trong hai ngôn ngữ Hán - Việt, thường là đảo vị ngữ lên trước để nhấn mạnh ý phủ định vào thành phần đảo, gây một ấn tượng sâu sắc, đậm nét về sự vật và hiện tượng.
- Sử dụng cấu trúc thừa từ phủ định.
- Tức là không cần thiết dùng tới từ phủ định nữa, ngữ nghĩa thông báo đã hoàn chỉnh.
- Hiện tượng thừa từ phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt thường xuất hiện trong những câu có sử dụng các từ mang ý nghĩa phủ định biểu thị sự khuyên can, cấm đoán, từ chối, quên, phòng, tránh, phủ định cầu khiến, tạo nên các cấu trúc câu có ngữ nghĩa tương ứng: (động từ mang nghĩa phủ định + từ phủ định + thành phần khác).
- Trong các ví dụ trên, việc bỏ bớt từ phủ định sẽ không hề ảnh hưởng đến ý nghĩa phủ định của câu.
- Thông thường từ phủ định thường không xuất hiện, phần lớn chỉ xuất hiện khi người phát ngôn vô tình không để ý nên nói ra.
- Kết quả khảo sát điều tra bước đầu chúng tôi thực hiện với đối tượng sinh viên năm thứ hai và thứ ba trong năm học ở Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội cho thấy, sinh viên thường dựa vào ý nghĩa câu khẳng định và phủ định làm tiêu chí phân biệt ngữ nghĩa và cấu trúc hình thức câu thừa phủ định trong tiếng Hán.
- Trong khi đó, cấu trúc hình thức khẳng định của chúng lại đều mang nghĩa phủ định.
- Ví dụ (73a và 74a) có cấu trúc “có cùng hình thức, nhưng ngữ nghĩa trái ngược nhau”, cả hai câu này mặc dù đều có từ phủ định , nhưng kết quả câu (73a) là “không bị ngã”, còn kết quả câu (74a) là “đã mua được”.
- Hễ là sự việc hay sự tình mà người phát ngôn mong muốn xuất hiện thì hình thức khẳng định sẽ biểu thị ý nghĩa phủ định, hình thức phủ định sẽ biểu thị ý nghĩa khẳng định.
- Hễ là sự việc hay sự tình mà người phát ngôn không mong muốn phát sinh thì bất kể là hình thức khẳng định hay là hình thức phủ định, đều là nghĩa phủ định..
- Cách thức phủ định này cũng có điểm giống việc sử dụng câu khẳng định tiếng.
- Hán để biểu đạt ý phủ định.
- Trong câu không hề xuất hiện từ phủ định hoặc từ mang nghĩa phủ định nào, nhưng lại mang ngữ nghĩa của câu phủ định..
- Sử dụng ngữ khí câu để biểu đạt ý phủ định Tiếng Hán và tiếng Việt cùng sử dụng ngữ khí câu nghi vấn.
- Tiếng Hán sử dụng câu mang ngữ khí phản vấn để biểu đạt ý phủ định.
- Ví dụ (77) người nói sử dụng câu phản vấn biểu đạt mức độ phủ định: không hề có ý định muốn đi..
- Tiếng Hán và tiếng Việt cùng sử dụng cách thức lặp lại lời nói của đối phương thường biểu thị sự phủ định về tính xác thực, sự không quan tâm và mang ngữ khí châm biếm, ở một mức độ nhất định nào đó mang hàm ý gần giống với lối nói ngược.
- Trong tiếng Hán có một số cấu trúc hình thức diễn đạt ý phủ định này.
- Khi không muốn trả lời thẳng thắn câu hỏi của đối phương, có thể vận dụng nguyên tắc bất hợp tác trong hội thoại để diễn đạt ý phủ định của mình một cách uyển chuyển.
- Ví dụ (83) cho thấy B đã tránh nói thẳng ý phủ định và sử dụng việc chuyển chủ đề để biểu đạt ý “tôi không thích đọc”.
- Tiếng Hán và tiếng Việt cùng sử dụng phương thức này để diễn đạt ý phủ định..
- Phủ định bằng phương thức không thể có được về mặt thời gian.
- Hình thức câu nói là khẳng định, những thực chất ngữ nghĩa là phủ định..
- Phủ định qua các sự việc không thể xảy ra hoặc không thể thực hiện nổi.
- Dùng qui luật hoặc đặc điểm chung để phán đoán phủ định cá thể.
- Đặc điểm chung đã phủ định ý kiến này..
- Phủ định qua phương thức dự báo kết quả xấu nhất có thể xảy ra.
- Ngoài ra còn có thể sử dụng nhiều ngữ/cụm từ cố định khác để biểu đạt ý phủ định.
- Kết quả so sánh cho thấy, về tổng thể, phương thức diễn đạt ý phủ định qua hệ thống từ phủ định, từ ngữ có ý nghĩa phủ định, hình thức cấu trúc câu và lôgíc phủ định dụng học trong hai ngôn ngữ Hán - Việt có rất nhiều điểm tương đồng.
- [13] Trần Văn Phước, Phân tích đối chiếu câu phủ định tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện cấu trúc - ngữ nghĩa, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.