« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kinh tế kỹ thuật Vinatex Nam Định.


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG.
- CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX NAM ĐỊNH.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC.
- Quản lý.
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý nguồn nhân lực.
- Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục Error! Bookmark not defined.
- Giảng viên- đội ngũ giảng viên.
- Phát triển đội ngũ giảng viên.
- Các quan điểm phát triển đội ngũ giảng viên.
- Một số mô hình quản lý phát triển ĐNGVError! Bookmark not defined.1 1.3.1.
- Mô hình quản lý từ dƣới lên.
- Nội dung phát triển ĐNGV trƣờng Cao đẳng Nghề KTKT Vinatex Nam Định.
- Phát triển ĐNGV về số lƣợng.
- Phát triển ĐNGV đồng bộ về cơ cấu.
- Phát triển ĐNGV về chất lƣợng.
- Một số yếu tố tác động đến công tác phát triển ĐNGV… …………..30.
- Yêu cầu về phẩm chất năng lực đối với giảng viên ………30.
- Chế độ chính sách đối với giảng viên...………..32.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX NAM ĐỊNH.
- Vài nét về trƣờng Cao đẳng nghề KTKT Vinatex Nam Định.
- Quá trình hình thành và phát triển nhà trƣờng.
- Thực trạng ĐNGV trƣờng Cao đẳng nghề KTKT Vinatex Nam Định.
- Thực trạng số lƣợng giảng viên.
- Thực trạng chất lƣợng giảng viên.
- Thực trạng vê cơ cấu đội ngũ giảng viên.
- Đánh giá chung về thực trạng ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định.
- Thực trạng công tác phát triên ĐNGV trƣờng Cao đẳng nghề KTKT Vinatex Nam Định.
- Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ GV của nhà trƣờng.
- Mục tiêu phát triển ĐNGVở Trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định.
- Công tác phát triển ĐNGV của Nhà trƣờng.
- Đánh giá chung về công tác phát triển ĐNGV ở Trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định.
- CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KTKT VINATEX NAM ĐỊNH.
- Định hƣớng phát triển của trƣờng Cao đẳng nghề KTKT Vinatex Nam.
- Biện pháp phát triển ĐNGV trƣờng Cao đẳng nghề KTKT Vinatex Nam Định.
- Hoàn thiện chiến lƣợc quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên.
- Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên.
- Sử dụng hợp lý có hiệu quả đội ngũ giảng viên.
- Hoàn thiện chế độ chính sách đối với giảng viên.
- Hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá, xếp loại giảng viên.
- Khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của Biện pháp phát triển ĐNGV của trƣờng Cao đẳng Nghề KTKT Vinatex Nam Định.
- Với Trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định.
- Với GV Trƣờng Cao đẳng Nghề KTKT Vinatex Nam Định.
- Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lƣợng cho mỗi đất nƣớc và tạo cơ hội học tập cho mỗi ngƣời dân.
- Ngày nay điều kiện phục vụ cho quá trình giáo dục rất phát triển, ngƣời thày không còn là nguồn tri thức duy nhất, nhƣng họ vẫn luôn giữ vai trò là ngƣời đại diện cho thế hệ đi trƣớc truyền thụ tri thức và kỹ năng cần thiết của thế hệ đi trƣớc cho học sinh, những ngƣời thuộc thế hệ đi sau để họ tiếp thu và chuyển hóa thành tài sản riêng của chính mình nhằm tiếp tục duy trì và phát triển xã hội.
- Cổ nhân ta có câu “thầy nào trò nấy”, điều này cho thấy, vai trò của nhà giáo, ngƣời định hƣớng, dẫn dắt sự phát triển của học trò, chất lƣợng ngƣời thầy sẽ quyết định chất lƣợng học tập của học trò.
- Chính vì vậy Luật giáo dục đã khẳng định: “Đội ngũ nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục…”..
- Trong quá trình phát triển sự nghiệp giáo dục của Việt Nam việc xây dựng phát triển một đội ngũ nhà giáo một cách toàn diện là hết sức quan trọng.
- Quyết định số 09/2005/QĐ-TTr ngày 11/1/2005 của Thủ tƣớng chính phủ về việc phê duyệt đề án: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ cơ cấu đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm, nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo.
- Điều 15, Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định: "Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo.
- Thời đại cũng đang chứng kiến vị thế nổi bật của giáo dục đại học.Hầu hết các trƣờng đại học trên thế giới đang tiến hành những cải cách toàn diện để trở thành những trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất, chuyển giao công nghệ và xuất khẩu tri thức .Sự nghiệp giáo dục đại học, cao đẳng Việt Nam cũng đang đặt ra mục tiêu đào tạo những thế hệ ngƣời Việt Nam có bản lĩnh, có ý tƣởng, có khả năng sáng tạo làm chủ đƣợc tri thức hiện đại, quyết tâm đƣa đất nƣớc lên trình độ phát triển sánh kịp các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
- Để thực hiện tốt đƣợc những điều này thì vai trò của ĐNGV(ĐNGV) trong các trƣờng đại học, cao đẳng là trọng tâm quyết định chất lƣợng đào tạo, bởi vì họ là những ngƣời trực tiếp thực hiện chƣơng trình đào tạo để tạo ra cho xã hội lao động có chất lƣợng cao, trình độ chuyên môn sâu, có kỹ năng nghề nghiệp thành thạo.
- Đúng nhƣ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa VIII đã xác định “GVlà nhân tố quyết định đến chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, chăm lo xây dựng ĐNGVsẽ tạo được sự chuyển biến về chất lượng giáo dục, đáp ứng được những yêu cầu mới của đất nước”..
- Giáo dục đại học, cao đẳng Việt Nam những năm gần đây đã đạt đƣợc sự phát triển về quy mô, về cơ cấu ngành học, cải tiến mục tiêu, chƣơng trình, tăng cƣờng CSVC, “Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đội ngũ nhà giáo có những hạn chế, bất cập, số lượng GVcòn thiếu nhiều, cơ cấu GVđang mất cân đối giữa các môn học, bậc học … Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của các nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo giục và phát triển kinh tế - xã hội, tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo một cách toàn diện”, chỉ thị số: 40/CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004, Ban bí thƣ trung ƣơng Đảng.
- Vì lẽ đó trong "Chiến lƣợc phát triển giáo dục của Chính phủ đã nêu rõ: "Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về.
- số lượng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lượng đáp ứng yêu cầu vừa tăng về qui mô vừa nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục"..
- Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nƣớc cũng đã quan tâm và đƣa ra nhiều chủ trƣơng về phát triển ĐNGV các trƣờng dạy nghề.
- Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 6 (khoá X) của Đảng nhấn mạnh: “Chú trọng đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Và điều này một lần nữa lại đƣợc khẳng định trong Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg của Chính phủ về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề.
- Khẩn trương đào tạo, bổ sung và nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, giảng viên, CBQL giáo dục trong các trường dạy nghề.
- Mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo...”.
- Vì thế việc phát triển ĐNGV đủ về số lƣợng, phù hợp với cơ cấu và đảm bảo chuẩn về chất lƣợng nhằm nâng cao chất lƣợng ĐNGV trong các trƣờng cao đẳng, đại học là một nhiệm vụ cấp thiết nhằm đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp GD &.
- Trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định có vai trò quan trọng trong việc đào tạo cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ có trình độ cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật thuộc các nghề may mặc, dệt sợi nhuộm, kinh tế… phục vụ CNH, HĐH đất nƣớc..
- Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của Bộ Công thƣơng, Tập đoàn Dệt May Việt Nam, nhà trƣờng đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, khẳng định đƣợc chức năng đào tạo, đã có nhiều cố gắng trong việc bồi dƣỡng phát triển đội ngũ giảng viên..
- Song trƣớc yêu cầu ngày càng cao của sự đổi mới và phát triển của giáo dục hiện nay thì ĐNGV của trƣờng còn nhiều hạn chế nhƣ là:.
- “Biện pháp phát triển ĐNGV Trường Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định”, góp phần vào việc xây dựng và phát triển ĐNGV nhà trƣờng cả về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu đáp ứng đƣợc sự phát triển của nhà trƣờng trong tƣơng lai..
- Đề xuất một số biện pháptriền ĐNGVcủa Trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển nhà trƣờng..
- ĐNGV các trƣờng Cao đẳng Nghề..
- ĐNGV trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định..
- Phải chăng công tác phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng chƣa đƣợc quan tâm nhiều.
- Cần phải có biện pháp gì nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trong nhà trƣờng?.
- ĐNGV của trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định còn một số vấn đề hạn chế và bất cập.
- Nếu phân tích rõ đƣợc những nguyên nhân những bất cập, áp dụng tốt những Biện pháp phát triển ĐNGV phù hợp với thực trạng nhà trƣờng thì ĐNGV sẽ phát triển cả về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV của trƣờng Cao đẳng, Đại học.
- Đánh giá thực trạng và công tác phát triển ĐNGV của Trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định..
- Đề xuất một số Biện pháp phát triển ĐNGVcủa Trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định..
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu Biện pháp phát triển ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định trong giai đoạn đề ra một số giải pháp phát triển ĐNGVcủa nhà trƣờng trong giai đoạn .
- Khảo sát tính cấp thiết và khả thi các Biện pháp đề xuất: trao đổi phỏng vấn các CBQL có kinh nghiệm, ĐNGV lâu năm có uy tín, thế hệ GV trẻ mới vào nghề …về Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV trƣờng CĐ..
- Chƣơng 2 : Thực trạng và công tác phát triển ĐNGV của trƣờng Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex Nam Định..
- Chƣơng 3 : Các Biện pháp phát triển ĐNGV trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế- Kỹ thuật Vinatex Nam Định.
- Báo cáo tổng kết quá trình xây dựng và nâng cấp Trường Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định (2008).
- Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15 tháng 06 năm 2004 về việc: Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quan lý giáo dục.,.
- Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn .
- Cao Đức Tiến (2001), Vai trò của giáo viên trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục số 85..
- Đỗ Văn Chiến, Nguyễn Đức Cƣờng (2001), Các văn bản pháp luật hiện hành về giáo dục – đào tạo, NXB thống kê, Hà Nội..
- Đỗ Minh Cƣờng, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Đại học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Luật giáo dục 2009.
- Nguyễn Minh Đƣờng (2004), Tiếp cận hệ thống về đào tạo nhân lực, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục số 113..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc chủ biên (2012), Quản lý giáo dục- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXBĐHQG Hà Nội.
- Nguyễn Trọng Hậu, bài giảng Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục, lớp Cao học Quản lý Giáo Dục 2013-2015.
- Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục.
- Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Phạm Thành Nghị (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực giáo dục – đào tạo, tạp chí Phát triển giáo dục số 11..
- Phan Văn Nhân (2002), Nhận diện nguồn nhân lực – cơ sở xây dựng chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, Phát triển giáo dục số 5..
- Phạm Xuân Hậu và Nguyễn Đức Vũ (2004), Quản lý bồi dưỡng phát triển ĐNGVđại học thực tế và một số suy nghĩ, Tạp chí giáo dục số 101..
- Trần Hồng Quân, Về chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 và một số định hướng cơ bản phát triển giáo dục trong thời kỳ mới, tạp chí Thông tin khoa học số 63.