« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp quản lý " xây dựng trường học thân thiện" của hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Quận Đống Đa - Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- xây dựng trường học thân thiện".
- Abstract: Xác định cơ sở lý luận của Quản lý xây dựng trường học thân thiện (THTT).
- Khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức và việc làm của cán bộ quản lý trường và giáo viên về việc xây dựng THTT và quản lý việc xây dựng THTT ở Quận Đống Đa, Hà Nội.
- Đề xuất những biện pháp Quản lý xây dựng THTT của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở (THCS)..
- “Xây dựng THTT” chính là xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh tốt đẹp, là thiết lập các quan hệ tích cực để học sinh được sống, rèn luyện trong môi trường thuận lợi.
- Vì vậy, có thể nói, nếu có các biện pháp quản lý khoa học, hợp lý thì sẽ xây dựng được THTT.
- Do đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp quản lý xây dựng THTT của hiệu trưởng trường trung học cở sở Quận Đống Đa, Hà Nội”..
- Tìm các biện pháp quản lý phát huy tiềm năng trong và ngoài nhà trường thực hiện thống nhất mục tiêu xây dựng THTT..
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình xây dựng các quan hệ thân thiện thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục THCS trong giai đoạn hiện nay..
- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý quá trình xây dựng mối quan hệ thân thiện trong giáo dục học sinh..
- Xác định cơ sở lý luận của Quản lý xây dựng THTT..
- Khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức và việc làm của cán bộ quản lý trường và giáo viên về việc xây dựng THTT và quản lý việc xây dựng THTT ở Quận Đống Đa, Hà Nội..
- Đề xuất những biện pháp Quản lý xây dựng THTT của Hiệu trưởng trường THCS..
- Nếu có những biện pháp quản lý khoa học, hợp lý thì sẽ xây dựng được môi trường lành mạnh, tạo ra được sự thống nhất quản lý, chăm sóc giáo dục học sinh theo mục tiêu giáo dục phổ thông và cấp THCS..
- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu các biện pháp quản lý tổ chức của hiệu trưởng xây dựng trường THCS thành trường thân thiện.
- Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý xây dựng THTT..
- Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng THTT của hiệu trưởng trường THCS Quận Đống Đa..
- Chương 3: Những biện pháp quản lý xây dựng THTT của hiệu trưởng trường THCS Quận Đống Đa..
- Tổng quan nghiên cứu vấn đề xây dựng trƣờng thân thiện..
- Thực tế, chưa có công trình nghiên cứu nào tập trung phân tích giáo dục THCS ở một khu vực, bàn một cách hệ thống biện pháp quản lý xây dựng THTT, đặc biệt là của Hiệu trưởng..
- Ý nghĩa của việc xây dựng THTT.
- Vai trò quản lý của hiệu trƣởng trong quá trình xây dựng THTT:.
- Hiệu trưởng phải là người nắm vững mục tiêu, yêu cầu “xây dựng THTT, học sinh tích cực” và xác định cụ thể vào THCS phù hợp với địa phương..
- Những yếu tố ảnh hƣởng tới việc quản lý của hiệu trƣởng trong việc xây dựng THTT.
- Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc quản lý của hiệu trưởng trong việc xây dựng THTT đó là điều kiện văn hóa xã hội.
- Quan điểm của các lực lượng tham gia vào xây dựng THTT..
- Các lực lượng tham gia vào xây dựng THTT bao gồm lực lượng bên trong và lực lượng bên ngoài nhà trường.
- Những quan điểm của các lực lượng tham gia vào xây dựng THTT rất quan trọng trong việc quản lý xây dựng THTT của Hiệu trưởng.
- Việc xây dựng THTT là trách nhiệm không chỉ của riêng một cá nhân, một nhóm, một tổ chức mà là của toàn xã hội.
- Tuy nhiên, để quản lý việc xây dựng THTT thật hiệu quả, thì vai trò của người Hiệu trưởng hết sức quan trọng..
- Nhận thức của các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng về việc xây dựng THTT..
- Bảng 2.3: Đánh giá của các lực lƣợng về trách nhiệm tham gia xây dựng THTT..
- TT Xây dựng trƣờng học thân thiện là nhiệm vụ của.
- Đánh giá hiệu quả những biện pháp và nội dung xây dựng THTT của các trƣờng THCS ở quận Đống Đa..
- Đánh giá hiệu quả của các công việc xây dựng THTT: Phần lớn ý kiến của cán bộ cho rằng xây dựng THTT đã thực hiện đều có hiệu quả..
- Ở bước 2, các ý kiến tán đồng chứng tỏ việc triển khai hoạt động xây dựng THTT là phù hợp và mang tính hợp lý..
- Ở bước 3, những ý kiến được hỏi đều thừa nhận lãnh đạo đã thực hiện có hiệu quả việc tổ chức kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm quá trình xây dựng THTT..
- Bảng 2.6: Đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lý xây dựng THTT (qua đánh giá của cán bộ)..
- TT Đánh giá mức độ hiệu quả biện pháp xây dựng THTT.
- 2 Hình thành tổ chức quản lý xây dựng.
- 3 Xây dựng cơ chế quản lý.
- 4 Xây dựng kế hoạch quản lý xây.
- Ở bảng 2.6, phần lớn các ý kiến đều cho rằng, thực trạng thực hiện biện pháp quản lý xây dựng THTT ở mức độ tốt đa phần chiếm trên 55%.
- Đây chưa phải là con số cao, tuy nhiên các đối tượng cán bộ được khảo sát đều nhìn nhận về mức độ tích cực của quản lý xây dựng THTT ở cơ sở của mình.
- Tổ chức bồi dưỡng cho các chủ thể tham gia xây dựng THTT: 68%..
- Xây dựng kế hoạch quản lý xây dựng THTT: 64%..
- Đánh giá mức độ hiệu quả các biện pháp quản lý xây dựng THTT (qua đánh giá của học sinh)..
- TT Nội dung đánh giá quản lý xây dựng THTT.
- Đối với kết quả điều tra từ đối tượng là học sinh, bảng 2.7 cho chúng ta thấy xây dựng và quản lý xây dựng THTT ở cơ sở của đối tượng đánh giá với mức độ chưa cao..
- Xây dựng kế hoạch quản lý xây dựng THTT: 69%..
- Có thể thấy, nhận thức của đối tượng Cán bộ và học sinh về quản lý xây dựng trường học thân thiện tuy có một số điểm khác nhau nhưng cũng có những tiểm đương đồng.
- Điều đó cũng dễ hiểu vì cán bộ là người trong cuộc, là người thực hiện chính trong xây dựng THTT..
- Những nguyên nhân ảnh hƣởng tới hiệu quả quản lý xây dựng THTT..
- Vậy, nguyên nhân nào ảnh hưởng tới hiệu quả quàn lý xây dựng THTT của Hiệu trưởng?.
- Thứ hai: Sự hạn chế trong nhận thức của một số cán bộ, giáo viên, lãnh đạo về mục tiêu, nội dung xây dựng THTT..
- Tuy có những thành công nhất định, nhưng do phong trào còn mới mẻ nên thực trạng về quản lý xây dựng THTT của các trường THCS trên địa bàn quận còn nhiều tồn tại.
- Những nguyên tắc để đề xuất những biện pháp quản lý xây dựng THTT 3.1.1.
- Những biện pháp quản lý phải phát huy được ý thức tự nguyện, tự giác của các chủ thể tham gia vào xây dựng trường thân thiện..
- Xây dựng kế hoạch và quy trình quản lý xây dựng THTT..
- Hiệu trưởng cần nghiên cứu, nắm vững mục tiêu xây dựng THTT, khảo sát đánh giá tiềm năng trong và ngoài nhà trường để xây dựng kế hoạch.
- Hình thành một tổ chức chỉ đạo các nội dung hoạt động trên cơ sở mục tiêu, yêu cầu xây dựng THTT..
- Hình thành một tổ chức chỉ đạo các nội dung hoạt động trên cơ sở mục tiêu, yêu cầu xây dựng THTT dựa trên các cá nhân, tổ chức có vai trò lãnh đạo trong nhà trường..
- Ban chỉ đạo ngoài việc tham mưu cho Hiệu trưởng trong việc lập kế hoạch và quy trình quản lý xây dựng THTT.
- Các thành viên sẽ cùng hiệu trưởng xây dựng kế hoạch và góp phần chỉ đạo cụ thể cho công tác hàng tháng, học kỳ và cả năm về việc quản lý xây dựng THTT.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ nòng cốt (giáo viên và các cộng tác viên) và bồi dưỡng trình độ quản lý sư phạm cho họ..
- Sau khi xây dựng kế hoạch hoạt động, Hiệu trưởng cần họp hội đồng giáo dục nhà trường thông qua dự kiến bố trí nhân sự.
- Tổ chức bồi dưỡng, tuyên truyền cho thầy trò và các lực lượng xã hội tham gia về mục tiêu, nội dung, hoạt động xây dựng THTT..
- Để xây dựng THTT đi đúng hướng, hiệu quả bắt buộc những người thực hiện phải hiều rõ để có những hành động đúng.
- về mục tiêu, nội dung, hoạt động xây dựng THTT..
- “kế hoạch xây dựng THTT, học sinh tích cực”,...
- Tổ chức các cuộc thi về THTT giữa các lớp, các khổi, thậm chí là giữa cha mẹ học sinh về các biện pháp xây dựng THTT,....
- Tổ chức xây dựng điển hình và tạo dư luận xã hội ủng hộ, tham gia vào xây dựng THTT..
- Do đó, việc triển khai tổ chức xây dựng điển hình cũng lấy mục tiêu từ các đối tượng này..
- Xây dựng những tấm gương thầy cô mẫu mực trong cuộc sống.
- Kế hoạch hóa việc sử dụng tiềm năng của xã hội trong quá trình thực hiện xây dựng THTT (nhân lực và vật lực)..
- Để xây dựng THTT có hiệu quả, cần phải biết tận dụng và huy động tối đa tiềm năng của các lực lượng trong và ngoài nhà trường.
- Nhà trường, trước hết là Hiệu trưởng phải kế hoạch hóa được việc sử dụng tiềm năng của xã hội trong quá trình thực hiện xây dựng THTT (nhân lực và vật lực)..
- Bảng 3.1: Kết quả kiểm chứng về mức độ quan trọng của các biện pháp quản lý xây dựng THTT của Hiệu trƣởng trƣờng THCS Quận Đống Đa..
- Xếp thứ bậc 1 Xây dựng kế hoạch và quy trình quản.
- lý xây dựng trường học thân thiện..
- Hình thành một tổ chức chỉ đạo các nội dung hoạt động trên cơ sở mục tiêu, yêu cầu xây dựng trường học thân thiện..
- Xây dựng đội ngũ cán bộ nòng cốt (giáo viên và cộng tác viên và bồi dưỡng trình độ quản lý sư phạm cho họ..
- Tổ chức bồi dưỡng, tuyên truyền cho thầy trò và các lực lượng xã hội tham gia về mục tiêu, nội dung, hoạt động xây dựng trường học thân thiện..
- Tổ chức xây dựng điển hình và tạo dư luận xã hội ủng hộ, tham gia vào xây dựng trường học thân thiện..
- Kế hoạch hóa việc sử dụng tiềm năng của xã hội trong quá trình thực hiện xây dựng trường học thân thiện (nhân lực và vật lực)..
- Bảng 3.2: Kết quả kiểm chứng tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng THTT của Hiệu trƣởng trƣờng THCS Đống Đa..
- Xây dựng kế hoạch và quy trình quản lý xây dựng trường học thân thiện..
- Kế hoạch hóa việc sử dụng tiềm năng của xã hội trong quá trình thực hiện xây dựng trường học thân thiện (nhân lực và vật lực).
- Với đề tài “Biện pháp quản lý xây dựng THTT của Hiệu trưởng trường THCS Quận Đống Đa, Hà Nội”, tôi đã đề xuất 6 biện pháp dành cho Hiệu trưởng trường THCS..
- Tổ chức tổng kết, nhân điển hình, phổ biến kinh nghiệm về xây dựng THTT..
- Nên tổ chức thường xuyên các buổi hội thảo, chuyên đề về xây dựng THTT để các trường có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác quản lý..
- Xây dựng quỹ (kinh phí, vật chất.
- để phục vụ cho xây dựng THTT..
- Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường đối với công tác xây dựng THTT..
- Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động xây dựng THTT phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời..
- góp phần xây dựng THTT, HSTC..
- Ủng hộ nhiệt tình về công sức, tài chính cho quỹ xây dựng THTT,.
- Phối hợp nhiệt tình, chặt chẽ hơn nữa với các tổ chức giáo dục trên địa bàn trong công tác xây dựng THTT, HSTC..
- Xây dựng văn hóa học đường, trường học thân thiện, học sinh tích cực.
- Peter F.Oliva: Xây dựng chương trình học (Developing cirriculum)