« Home « Kết quả tìm kiếm

Bước đầu thiết kế ngữ pháp tiếng Việt ở bậc tiểu học trên phương diện dạy bản ngữ


Tóm tắt Xem thử

- Môn tiếng Việt ở tiểu học.
- Quan điểm giao tiếp trong dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học.
- Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy “tiếng” cho học sinh tiểu học.
- Tầm quan trọng của “từ” trong ngôn ngữ.
- Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy từ ngữ cho học sinh tiểu học.
- Học sinh ở giai đoạn những năm đầu bậc tiểu học về cơ bản đã nghe và nói được hầu hết tiếng Việt, nên việc dạy tiếng Việt có những đặc thù riêng..
- Điều tra về năng lực tiếng Việt (khả năng sử dụng từ ngữ, ngữ pháp) của học sinh..
- Do đó, với luận văn này, chúng tôi hy vọng sẽ có một cái nhìn toàn diện hơn và những đề xuất rộng hơn trên cả hai mặt của dạy ngữ pháp cho học sinh tiểu học ở Việt Nam..
- Tuy nhiên, đối với luận văn này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về các nội dung ngữ pháp dạy cho học sinh ở bậc tiểu học: đó là các khái niệm, các kết hợp và cách sử dụng từ, câu theo quan điểm giao tiếp phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học..
- Các kĩ năng ngôn ngữ cần được hướng dẫn cho học sinh ngay từ những bài học đầu, trong đó, đặc biệt chú ý đến kĩ năng nói và viết.
- Thầy cô cung cấp cho học sinh các lựa chọn ngôn ngữ được coi là chuẩn mực.
- Những năm gần đây, trọng tâm của việc dạy - học ngôn ngữ chuyển sang phát triển năng lực giao tiếp ở học sinh:.
- Giảng dạy ngôn ngữ theo quan điểm giao tiếp là giúp học sinh làm quen với các hoàn cảnh giao tiếp xã hội thực trong cộng đồng mà các em sống và hoạt động ngôn ngữ..
- Do đó, môn tiếng Việt ở tiểu học phải vừa phát triển ngôn ngữ nói (thông qua các hoạt động ngôn ngữ), vừa xây dựng và phát triển khả năng đọc – viết cho học sinh..
- Môn tiếng Việt ở tiểu học phải là nền tảng để học sinh học tiếp ở những cấp học sau.
- Do đó, nội dung học tiếng Việt ở tiểu học vừa là phát triển khả năng, cũng là chuẩn bị cho khả năng của học sinh ở những lớp sau..
- Phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, đặc điểm giới tính của học sinh tiểu học..
- Việc dạy ngữ pháp cho học sinh tiểu học chính là cho học sinh không chỉ nắm được các quy tắc đó để nói đúng (vì người bản ngữ luôn đúng) mà còn nói hay, phù hợp với từng hoàn cảnh và mục đích.
- đưa ra những khái niệm ngữ pháp khá cụ thể và có những phần chú ý tới việc sử dụng đối với học sinh bản ngữ.
- Tác giả đã quan tâm tới vấn đề sử dụng, hướng dẫn học sinh sử dụng dấu câu trong văn bản như thế nào..
- Các cuốn sách cũng đã đưa ra một hệ thống các vấn đề ngữ pháp khá mới mẻ với học sinh.
- Chưa làm rõ được việc dạy tiếng Việt cho học sinh nhằm mục đích chính là sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, do đó, các nội dung về lí thuyết ngôn ngữ khá nặng..
- Hầu như các chương trình đều chưa quan tâm nhiều đến việc dạy ngữ pháp tiếng Việt trong hội thoại, nâng cao năng lực giao tiếp trong hội thoại cho học sinh..
- Chưa khai thác được nhiều vốn tiếng Việt sẵn có, ngữ năng của học sinh trong quá trình học tiếng Việt..
- Học sinh được rèn luyện các kĩ năng cơ bản trong các hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
- Việc dạy ngữ pháp tiếng Việt trong trường phổ thông đã sớm có được sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu và nhiều người đã đưa ra những giải pháp có giá trị trong việc bồi dưỡng và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh.
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi..
- Mục tiêu đặt ra đối với môn học này cuối cùng là giúp học sinh giao tiếp có hiệu quả.
- Giao tiếp được dạy dưới dạng nói làm cơ sở để học sinh giao tiếp được dưới dạng viết.
- Quan điểm giao tiếp trong dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học 1.7.1.
- Học sinh sẽ được học cách sử dụng ngôn ngữ thông qua quá trình tạo lập và tiếp nhận lời nói.
- Có điều, các kiến thức Việt ngữ cần được chọn lựa, sắp xếp cho thật phù hợp với mục đích hình thành và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh”..
- Tri thức về ngữ pháp tiếng Việt: Học sinh được học những tri thức lí luận khái quát về từ và câu.
- Tuy nhiên, cần xác định mức độ các tri thức này để phù hợp với tâm lí của học sinh tiểu học và phù hợp với việc hình thành các kĩ năng hoạt động ngôn ngữ cho học sinh..
- Chính những tri thức về tiếng Việt và các quy tắc sử dụng chúng là cơ sở để hình thành cho học sinh các kĩ năng hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt..
- Việc gắn kết các yếu tố trên một cách nhuần nhuyễn trong các thiết kế ngữ pháp nói riêng và tiếng Việt nói chung cho học sinh tiểu học sẽ mang lại hiệu quả tích cực cho quá trình dạy và học..
- Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết.
- Từ những lí do đó, việc dạy “tiếng” cho học sinh tiểu học là cần thiết và có giá trị..
- Lâu nay trong chương trình tiếng Việt cho học sinh tiểu học, các vấn đề về “tiếng” ít được quan tâm.
- vào dạy cho học sinh ngay từ lớp một.
- Học sinh học chương trình này ngoài việc nhận biết “tiếng”, cấu tạo tiếng còn được tìm hiểu về vai trò của “tiếng”.
- Do đó, theo chúng tôi, trong địa hạt ngữ pháp, tìm hiểu sâu về “tiếng” là một nội dung cần thiết cho học sinh tiểu học..
- dùng cho học sinh tiểu học không chỉ là tri thức cần thiết mà còn phải phù hợp với lứa tuổi..
- Khái niệm “tiếng” muốn dạy cho học sinh tiểu học thì phải có cách giới thiệu đơn giản nhất, không thể sử dụng những định nghĩa khoa học uyên bác..
- Một số nhà ngôn ngữ học đồng nhất “tiếng” với từ trong tiếng Việt.
- “tiếng” vô nghĩa cũng là một phần quan trọng nên dạy cho học sinh tiểu học..
- Tuy nhiên, xét trên khả năng sử dụng và tâm lí của học sinh tiểu học, chỉ nên đi sâu vào hai nội dung nêu trên.
- Tích cực hoá vốn từ, bằng việc dạy cho học sinh sử dụng từ và phát triển từ ngữ thông qua các hoạt động lời nói..
- Các nhiệm vụ này được thể hiện thống nhất xuyên suốt các lớp của bậc tiểu học nhằm mục đích mở rộng vốn từ và giúp học sinh sử dụng từ ngữ có hiệu quả.
- Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy từ ngữ cho học sinh tiểu học a) Từ đơn tiết và từ đa tiết.
- Căn cứ này được sử dụng triệt để trong nhà trường hiện nay khi cho học sinh tìm hiều về từ.
- Cách phân chia này đem lại cho học sinh cái nhìn khá chi tiết về các kiểu từ tiếng Việt xét trên phương diện cấu tạo.
- Tuy nhiên, việc phân chia này có một số bất cập cho học sinh:.
- Những điều này, học sinh chưa được giới thiệu và hướng dẫn..
- Căn cứ vào các đặc điểm này, học sinh có thể tự tạo ra được các từ láy phù hợp với nội dung cần chuyển tải..
- Thiết nghĩ, những từ này xuất hiện khá nhiều trong lời nói giao tiếp, nên vẫn nên là một nội dung cần cho học sinh tiếp cận..
- cho học sinh xác định nghĩa của từ mà chưa quan tâm nhiều đến chức năng ngữ pháp của mỗi loại..
- Chương trình hiện hành lồng ghép việc tìm hiểu thành ngữ qua từng chủ điểm, giúp học sinh có một hệ thống các thành ngữ sử dụng được ở những nội dung khác nhau.
- Do đó, cần thiết cho học sinh làm quen với vốn thành ngữ, tục ngữ của dân tộc ở giai đoạn tiểu học..
- Trong chương trình tiếng Việt hiện hành, những kiểu từ này cũng được thể hiện khá chi tiết cho học sinh cuối cấp (lớp 5).
- Lý thuyết về “tiếng” và “từ” là những nội dung căn bản giúp cho học sinh có những hiểu biết nhất định về khái niệm.
- từ đó có sự lựa chọn đúng về ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp..
- Trong phần này, chúng tôi đưa ra một số dạng bài tập thực hành và phương pháp, kĩ năng và thao tác cho học sinh có thể thực hành để thực hiện yêu cầu từ các nội dung đã đưa ra..
- Đây là dạng bài tập đầu tiên để học sinh từ những kiến thức về lý thuyết từ có thể phân biệt được từ với các đơn vị ngôn ngữ khác.
- Ngoài ra, có thể thiết kế một số bài tập nhận diện kiểu từ để phân biệt cho học sinh:.
- Đây là dạng bài tập thực hành phổ biến trong các sách tiếng Việt nhằm cho học sinh tìm hiểu nghĩa của từ để có thể dùng đúng trong các hoàn cảnh giao tiếp.
- c) Sử dụng từ.
- Mục đích của các bài tập về tiếng và từ là giúp học sinh có những hiểu biết nhất định về nghĩa và các kĩ năng cơ bản để thực hành ở những nội dung lớn hơn.
- Cuối cùng, những điều đó là cơ sở để học sinh sử dụng từ đúng và tạo lập được câu đúng, câu hay theo mục đích giao tiếp..
- Thao tác này sử dụng có hiệu quả khi học sinh thực hành phân biệt tiếng..
- Ở phần thực hành này, học sinh cần thực hiện hai thao tác:.
- Từ điển là một công cụ cần thiết cho học sinh nói riêng và mọi người nói chung khi muốn tìm hiểu nghĩa của từ.
- Thiết nghĩ, tra từ điển là một thao tác phải dạy cho học sinh ở những lớp đầu tiểu học..
- Khi tra từ điển, học sinh sẽ xác định được:.
- Từ đó, nếu cần tìm hiểu nội dung nào của từ, học sinh có thể tra từ điển để làm căn cứ kiểm tra..
- Do vậy, hướng dẫn học sinh tra từ điển có thể sử dụng cho mọi loại đơn vị trong ngôn ngữ..
- Mỗi học sinh tự nói một câu.
- Nội dung 2.
- Trong chương này, từ những phân tích chương trình hiện hành và chương trình công nghệ giáo dục khi dạy từ cho học sinh tiểu học, chúng tôi có một số nhận xét sau:.
- Do đó, nên đưa nội dung dạy tiếng với vai trò ngữ pháp của nó vào dạy cho học sinh..
- Cần đơn giản hoá các khái niệm ngôn ngữ khi dạy cho học sinh ở tuổi tiểu học.
- Chương trình hiện hành và chương trình công nghệ giáo dục đã đưa ra một hệ thống khá nhiều các nội dung dạy từ cho học sinh tiểu học.
- Do đó, khi đặt mục tiêu giúp học sinh giao tiếp tốt thì đối tượng dạy học không chỉ là câu mà còn là phát ngôn: cấu trúc câu và các yếu tố tình thái để sử dụng câu phù hợp trong giao tiếp..
- Xưa nay, các sách dạy ngữ pháp cho học sinh thường chú ý tới hai vấn đề cơ bản: cấu trúc câu và chính tả trên chữ viết.
- Trong dạy học giao tiếp với học sinh tiểu học, có thể sử dụng một số biện pháp phù hợp để giúp học sinh thực hiện được nguyên tắc lịch sự:.
- Trong chương trình dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học hiện nay, câu hỏi cũng là một kiểu câu được đề cập đến, thậm chí được dành thời gian để ôn luyện rất nhiều.
- Do đó, cần cho học sinh được nhìn nhận một cách đầy đủ về các kiểu câu hỏi gần gũi và thông dụng trong giao tiếp..
- Chương trình tiếng Việt hiện hành dành nội dung về câu cầu khiến cho học sinh cuối năm lớp bốn.
- Chương trình cũng hướng dẫn học sinh cách đặt câu khiến:.
- Các cách đặt câu này đều sử dụng các dấu hiệu hình thức để giúp học sinh nhận biết câu cầu khiến.
- Do vậy, khi dạy cho học sinh tiểu học, cần thiết phải đề cập đến tính lịch sự trong câu cầu khiến để các em hiểu và sử dụng theo đúng chuẩn mực xã hội.
- thực hành với lời cầu khiến, cần thiết phải đưa yêu cầu lịch sự và cách nói lịch sự để dạy cho học sinh..
- Học sinh sẽ được thực hành ở cả hai dạng: nói và viết.
- Trong dạng bài tập này, có thể sử dụng các hình thức tăng dần về mức độ để học sinh dần tạo được những câu đầy đủ ý và có những nội dung biểu cảm phù hợp.
- học sinh thêm các yếu tố tình thái để tạo nên các kiểu câu theo những mục đích nói nhất định.
- Về cơ bản, các nội dung về câu đã được đề cập khá đầy đủ trong chương trình hiện hành dành cho học sinh tiểu học.
- Học sinh được thực hành nhiều, thậm chí không cần khái niệm (ví dụ như ở những lớp đầu, học sinh chưa cần biết thế nào là câu nhưng vẫn có yêu cầu đặt câu).
- Đó là những cuốn sách khá đồ sộ về mặt cung cấp lý thuyết ngôn ngữ nhằm cho học sinh có một cái nhìn chi tiết về hầu như toàn bộ hệ thống tiếng Việt.
- Do đó, đối với người Việt Nam nói chung và học sinh nói riêng, học “tiếng” và hiểu “tiếng” phải là bước đầu tiên..
- Nhưng đối với học sinh tiểu học với vốn sống chưa nhiều thì hiểu nghĩa từ là một việc khó khăn