« Home « Kết quả tìm kiếm

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường cao đẳng công lập ở thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- Nghiên cứu khoa học, giảng viên, trường cao đẳng công lập, thành phố Cần Thơ Keywords:.
- Nghiên cứu này phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường cao đẳng công lập, trên cơ sở khảo sát 125 giảng viên tại các trường cao đẳng công lập của thành phố Cần Thơ.
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định và xây dựng các thang đo.
- Bên cạnh đó, phương pháp hồi quy tuyê ́n tı ́ nh bô ̣i được sử dụng để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia nghiên cứu khoa học của giảng viên.
- Kết quả cho thấy, các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia nghiên cứu khoa học của giảng viên bao gồm: Môi trường làm việc, Nhận thức, Năng lực cá nhân, Động cơ thực hiện, Tuổi và Lĩnh vực chuyên môn của giảng viên.
- Trong đó, nhân tố Môi trường làm việc và Nhận thức có tác động nhiều nhất đến khả năng tham gia nghiên cứu khoa học của giảng viên..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường cao đẳng công lập ở thành phố Cần Thơ.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định giảng viên phải dành ít nhất 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc trong năm học để làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học (Thông tư số.
- Nghiên cứu là yếu tố nền tảng quan trọng để trở thành một giảng viên thành công, góp phần.
- Không chỉ ở các trường đại học, mà các trường cao đẳng cũng đang thúc đẩy hoạt động NCKH trong đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao uy tín, thương hiệu cho nhà trường và bản thân giảng viên.
- Tuy nhiên, đối với các trường cao đẳng, việc tham gia NCKH của giảng viên còn nhiều hạn chế, do đó mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia NCKH của giảng viên các trường cao đẳng công lập ở thành phố Cần Thơ, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động NCKH trong đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng công lập của thành phố Cần Thơ..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Nghiên cứu này dựa trên lý thuyết Hành vi hoạch định (TPB - Theory of Planned Behavior) của Azjen (1991) để giải thích các nguyên nhân thúc đẩy giảng viên các trường cao đẳng tham gia NCKH.
- Chẳng hạn, sự thăng tiến trong công việc là một trong những động lực thúc đẩy giảng viên tham gia nghiên cứu (Cargile &.
- Nhận thức đối với việc thực hiện NCKH chính là các quan điểm, cách nhìn nhận của giảng viên đối với việc thực hiện nghiên cứu.
- Như vậy, khả năng tham gia NCKH của giảng viên chịu ảnh hưởng bởi các nhóm nhân tố: Nhận thức và động cơ về việc thực hiện NCKH.
- H 1 : Nhận thức đối với việc thực hiện NCKH tác động dương đến khả năng tham gia NCKH của giảng viên..
- H 2 : Động cơ thực hiện NCKH tác động dương đến khả năng tham gia NCKH của giảng viên..
- H 3 : Năng lực cá nhân tương quan cùng chiều đến khả năng tham gia NCKH của giảng viên..
- H 4 : Môi trường làm việc quan hệ cùng chiều với khả năng tham gia NCKH của giảng viên..
- H 5 : Thủ tục và kinh phí thực hiện NCKH tác động cùng chiều đến khả năng tham gia NCKH của giảng viên..
- Các biến quan sát trong các thang đo NCKH được tổng hợp từ các nghiên cứu có liên quan và.
- nghiên cứu định tính.
- Bên cạnh đó, thang đo Khả năng tham gia NCKH của giảng viên được hình thành từ kết quả nghiên cứu định tính, bao gồm 04 biến quan sát:.
- ĐCTH6 Nâng cao uy tín cho người giảng viên Chen, Gupta &.
- ĐCTH8 NCKH mang lại lợi ích cho bản thân giảng viên Azjen (1991) 3.
- khó khăn đối với Thầy/Cô Nghiên cứu định tính.
- việc trong NCKH của mình Nghiên cứu định tính.
- MTLV15 Thầy/Cô luôn có nhiều giảng viên công tác chung có thể cộng tác.
- nghiên cứu Azad &.
- Khả năng tham gia NCKH.
- Số liệu sơ cấp của nghiên cứu được thu thập theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo danh sách giảng viên các trường cao đẳng công lập của thành phố Cần Thơ.
- Như vậy, với 21 biến quan sát của các nhân tố thuộc các biến độc lập được đề xuất ở Bảng 1, nghiên cứu cần thực hiện với cỡ mẫu là 105 quan sát.
- Tuy nhiên, để đảm bảo tính đại diện, nghiên cứu này khảo sát 125 giảng viên tại các trường cao đẳng, trong đó cơ cấu mẫu khảo sát được phân theo tỉ lệ giảng viên giữa các.
- là thích hợp cho phân tích nhân tố (Gerbing &.
- Ngoài ra, để kiểm định mối tương quan giữa các nhân tố và các biến kiểm soát đối với khả năng tham gia NCKH của giảng viên, phương pháp hồi quy tuyến tính bội được thực hiện qua 02 bước..
- Bước 1: mô hình hồi quy bao gồm các nhân tố được rút trích.
- Bước 2: mô hình hồi quy bao gồm các nhân tố và các biến kiểm soát..
- Mô hình hồi quy với các biến độc lập là các nhân tố:.
- Y = β 0 + β 1 F 1 + β 2 F 2 + β 3 F 3 + β 4 F 4 + β 5 F 5 + ε (1) Mô hình hồi quy với các biến độc lập là các nhân tố và các yếu tố kiểm soát:.
- F 1 - F 5 : biến độc lập, được hình thành từ các nhân tố Nhận thức đối với việc thực hiện NCKH;.
- 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm mẫu khảo sát.
- Mẫu khảo sát với 125 giảng viên đang công tác tại các trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ, Cao đẳng Cần Thơ và Cao đẳng Y tế Cần Thơ, kết quả thống kê mô tả ở Bảng 2..
- Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra 125 giảng viên tại các trường cao đẳng của TP Cần Thơ, 2016.
- mẫu khảo sát khá cao, có đến 61,6% giảng viên có trình độ trên đại học và 38,4% giảng viên có trình độ đại học.
- Bên cạnh đó, số lượng giảng viên có thâm niên công tác từ 6 - 20 năm chiếm tỷ lệ khá cao (62,4.
- Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra 125 giảng viên tại các trường cao đẳng của TP Cần Thơ, 2016 Kết quả Bảng 3 cho thấy, từ 21 biến quan sát.
- 3.3 Kết quả phân tích nhân tố.
- Bảng 4: Ma trận xoay nhân tố.
- Biến Nhân tố.
- Như vậy, kết quả phân tích có 05 nhân tố mới được hình thành từ 14 biến quan sát.
- Cụ thể, nhân tố F1(Môi trường làm việc) bao gồm 03 biến quan sát: MTLV15, MTLV16 và MTLV18.
- nhân tố F2 (Năng lực cá nhân) gồm 04 biến quan sát:.
- nhân tố F3 (Nhận thức) gồm 03 biến quan sát: NTHUC1, NTHUC3 và NTHUC4.
- nhân tố F4 (Thủ tục và.
- và nhân tố F5 (Động cơ thực hiện) gồm 02 biến quan sát: ĐCTH6 và ĐCTH8..
- Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra 125 giảng viên tại các trường cao đẳng của TP Cần Thơ, 2016 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo khả năng.
- Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội được thực hiện để kiểm định mối tương quan giữa các nhân tố và các yếu tố kiểm soát đến khả năng tham gia NKCH của giảng viên.
- Bảng 6: Kết quả hồi quy đối với các nhân tố và các yếu tố kiểm soát.
- Hồi quy với các nhân tố.
- Hồi quy với các nhân tố và các yếu tố kiểm soát.
- LVKTNN: Lĩnh vực kỹ thuật nông nghiệp (biến dummy) Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra 125 giảng viên tại các trường cao đẳng của TP Cần Thơ, 2016.
- Kết quả hồi quy với các nhân tố cho thấy, mô hình có ý nghĩa ở mức 1% (Sig.
- 0,000) và các nhân tố giải thích được 50,7% khả năng tham gia NCKH của giảng viên các trường cao đẳng công lập của thành phố Cần Thơ.
- Các nhân tố tác động cùng chiều đến khả năng tham gia NCKH của giảng viên bao gồm F1 (Môi trường làm việc).
- Hệ số Beta (hệ số hồi quy chuẩn hóa) của nhân tố F1 có giá trị cao nhất (0,387), điều này cho thấy nhân tố Môi trường làm việc có ảnh hưởng nhiều nhất đến khả năng tham gia NCKH của giảng viên..
- Kết quả hồi quy đối với các nhân tố và các yếu tố kiểm soát cho thấy, mô hình có ý nghĩa ở mức 1% (Sig.
- 0,000) và các nhân tố giải thích được 52,5% khả năng tham gia NCKH của giảng viên..
- Kết quả phân tích cho thấy, có 04 nhân tố tác động cùng chiều đến khả năng tham gia NCKH của giảng viên, bao gồm: F1 (Môi trường làm việc).
- Nhân tố F1 có hệ số Beta cao nhất (0,391), tức là nhân tố Môi trường làm việc tác động nhiều nhất đến khả năng NCKH của giảng viên.
- Bên cạnh đó, các biến thuộc yếu tố kiểm soát như tuổi của giảng viên (Tuoi) và lĩnh vực kỹ thuật - nông nghiệp (LVKTNN) tác động nghịch chiều với khả năng tham gia NCKH của giảng viên, với mức ý nghĩa tương ứng 5% và 10%.
- Mối tương quan nghịch chiều này cho thấy rằng những giảng viên có độ tuổi càng cao thì khả năng tham gia NCKH càng thấp, điều này khá phù hợp với thực tế.
- Do đó, những giảng viên lớn tuổi trước đây chỉ tập trung vào công tác giảng dạy, họ chưa quen với việc tham gia NCKH.
- Đồng thời, những đối tượng này rất ít có ý định nâng cao trình độ chuyên môn, hoặc khi nâng cao trình độ chuyên môn thì họ đã có tuổi, đây có thể là lý do mà những giảng viên có độ tuổi cao thiếu tự tin khi tham gia NCKH.
- Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, những giảng viên thuộc lĩnh vực chuyên môn về kỹ thuật - nông nghiệp có khả năng tham gia NCKH ít hơn so với lĩnh vực kinh tế - xã hội và y dược.
- Như vậy, kết quả hồi quy cho thấy các nhân tố có mối tương quan thuận chiều đến khả năng tham gia NCKH của giảng viên, điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu.
- 4.1 Nâng cao nhận thức và động cơ tham gia NCKH của giảng viên.
- Các trường cao đẳng cần tạo nhiều hoạt động ứng dụng NCKH vào sản xuất, kinh doanh và hoạt động giảng dạy, tạo không khí thi đua lao động sáng tạo, thi đua NCKH trong giảng viên..
- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến chiến lược khoa học - công nghệ, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về hoạt động ứng dụng công nghệ và NCKH để giảng viên thấy được lợi ích của việc tham gia NCKH.
- Vì vậy, giảng viên phải có nhiệm vụ NCKH và kết quả của NCKH phải được xem là một tiêu chí đánh giá về chất lượng chuyên môn..
- Có cơ chế khuyến khích giảng viên tham gia NCKH thông qua việc khen thưởng về vật chất và tinh thần, để tôn vinh những cá nhân có thành tích trong hoạt động NCKH, có kết quả nghiên cứu nổi bật hay công bố bài báo khoa học quốc tế,....
- Tạo điều kiện cho giảng viên tham gia thực hiện các đề tài nghiên cứu cấp trường, cấp tỉnh,… với những người có kinh nghiệm làm nghiên cứu..
- Khuyến khích việc thành lập câu lạc bộ NCKH trong nhà trường và tổ chức sinh hoạt thường xuyên, trong đó các giảng viên trẻ sẽ có cơ hội tham gia cùng làm đề tài với những người có kinh nghiệm..
- Tăng cường cử giảng viên đi tham dự các hội nghị, hội thảo về NCKH.
- Khuyến khích giảng viên tự tìm kiếm và tham dự các hội nghị, hội thảo về NCKH theo đúng chuyên ngành..
- Đồng thời, mở rộng cổng Internet để giảng viên dễ dàng truy cập thông tin, tiếp cận nguồn tài liệu tham khảo..
- Nhà trường cần tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị tại các phòng thí nghiệm và địa điểm thực hành thực tập để giảng viên và sinh viên khối ngành kỹ thuật - nông nghiệp có điều kiện tham gia NCKH nhiều hơn..
- Kết quả nghiên cứu đã khám phá được các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia NCKH của giảng viên, bao gồm: Môi trường làm việc.
- Tuổi và Lĩnh vực chuyên môn của giảng viên.
- Trong đó, nhân tố Môi trường làm việc ảnh hưởng nhiều nhất đến khả năng tham gia NCKH của giảng viên.
- Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp những căn cứ khoa học cho lãnh đạo các trường cao đẳng xây dựng kế hoạch thúc đẩy giảng viên tham gia NCKH, phục vụ công tác giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo cho nhà trường.
- Ngoài ra, nghiên cứu chỉ dừng lại ở bước phân tích hồi quy, không thực hiện bước kiểm định sự khác biệt về khả năng NCKH của giảng viên giữa các trường cao đẳng..
- Đối với các trường cao đẳng: Nhà trường cần xác định rõ nhiệm vụ NCKH là trách nhiệm, nghĩa vụ bắt buộc đối với giảng viên.
- khuyến khích giảng viên và sinh viên cùng tham gia NCKH gắn với nhiệm vụ giảng dạy, học tập.
- Đối với giảng viên: Cần nhận thức tốt hơn về tầm quan trọng của NCKH, nếu như công tác giáo dục là cơ bản thì NCKH cũng là một chức năng không kém phần quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và uy tín của bản thân, nhà trường..
- Bên cạnh đó, các đề tài mà giảng viên nghiên cứu nên kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tế nghiên cứu, điều đó giúp nâng cao kiến thức chuyên môn, nâng cao chất lượng giáo dục và khả năng ứng dụng vào thực tiễn của giảng viên cũng như sinh viên..
- "Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên", truy cập ngày 04/7/2016.
- Thực trạng và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học Huế.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nghiên cứu khoa học của giảng viên - yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học trong giai đoạn hiện nay