« Home « Kết quả tìm kiếm

Chất lượng chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Cần Thơ qua ý kiến của cựu sinh viên và nhà tuyển dụng


Tóm tắt Xem thử

- CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÔN NGỮ ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ QUA Ý KIẾN CỦA.
- Chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh, đánh giá, nâng cao chất lượng đào tạo.
- Đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) được xem là khâu quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục và là thước đo đánh giá thứ hạng và uy tín của một cơ sở giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Hiểu rõ tầm quan trọng này, Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) từ năm 2010 đã chú trọng thực hiện lấy ý kiến đánh giá CTĐT từ người tốt nghiệp chương trình và nhà tuyển dụng để đảm bảo tính khách quan của hoạt động đánh giá CTĐT.
- Tuy nhiên, đối với chương trình cử nhân Ngôn ngữ Anh (CN NNA) tại Trường ĐHCT thì những nghiên cứu thực hiện bằng cách khảo sát ý kiến cựu sinh viên và nhà tuyển dụng nhằm đánh giá chương trình này cho đến nay vẫn chưa được ghi nhận với số liệu thống kê cụ thể.
- Do vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là thông qua phân tích ý kiến đánh giá của 98 cựu sinh viên và 12 nhà tuyển dụng về CTĐT CN NNA tại Trường ĐHCT làm cơ sở cho một số đề xuất để hoàn thiện chương trình này hiện nay và trong tương lai nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đòi hỏi của thị trường lao động cũng như nâng cao uy tín và năng lực nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp chương trình này..
- Chất lượng chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Cần Thơ qua ý kiến của cựu sinh viên và nhà tuyển dụng.
- 1.1 Vai trò, ý nghĩa và chủ trương về đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT).
- Để đánh giá CTĐT thì vai trò ý kiến của các bên liên quan (BLQ) là không thể thiếu được vì ý kiến của họ sẽ là cơ sở để giúp giảng viên, bộ môn và cơ sở giáo dục điều chỉnh hoạt động giảng dạy và chương trình theo hướng có chất lượng hơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng chương trình (Công văn số 2754/BGDĐT- NGCBQLGD ngày .
- Tuy nhiên, những số liệu liên quan ý kiến đánh giá của cựu SV CTĐT CN NNA chưa được ghi nhận chính thức..
- Nghiên cứu này tập trung vào việc lấy ý kiến của các BLQ là cựu SV và NTD đánh giá về chất lượng của CTĐT Cử nhân Ngôn ngữ Anh (CN NNA) tại Trường Đại học Cần Thơ thông qua mức độ hài lòng của họ đối với chương trình dạy học và người học tốt nghiệp từ chương trình và các đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng đào tạo của chương trình này.
- Cựu SV chương trình CN NNA từ khóa 36 đến 39 đánh giá như thế nào về chất lượng CTĐT CN NNA tại Trường Đại học Cần Thơ?.
- NTD đánh giá như thế nào về nhân viên là người học tốt nghiệp từ chương trình CN NNA này?.
- 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá CTĐT.
- Việc đánh giá CTĐT cần dựa trên những bộ tiêu chuẩn được xây dựng cụ thể nhằm đảm bảo kết quả thu được phản ánh được chất lượng đào tạo để từ đó giúp ĐBCL cho chương trình.
- Quy cách Chương trình (Programme Specification).
- Cấu trúc Chương trình (Programme Structure &.
- Kiểm tra đánh giá người học (Student Assessment).
- Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học.
- Đánh giá kết quả học tập của người học.
- Dựa trên những cơ sở lý luận này, bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng và thiết kế để thực hiện đánh giá chương trình CN NNA tại Trường Đại học Cần Thơ thông qua ý kiến của các BLQ ngoài trường là cựu SV và NTD..
- Việc tổ chức các hoạt động dạy học và đánh giá trong CTĐT CN NNA;.
- Phần phỏng vấn NTD sử dụng bảng câu hỏi thuộc dạng câu hỏi phỏng vấn sâu bán cấu trúc các phần như thông tin cá nhân, nhận xét chung về việc tuyển dụng SV tốt nghiệp chương trình tiếng Anh vào những vị trí công việc nào của NTD, đánh giá của NTD đối với nhân viên tốt nghiệp CTĐT CN NNA về kiến thức chuyên môn, kỹ năng làm việc, thái độ làm việc của họ, và đề xuất giúp phát triển CTĐT CN NNA của Trường ĐHCT..
- 2.2 Phân tích nội dung CTĐT CN NNA CTĐT CN NNA (Bachelor of Arts in English Language) từ khóa đến khóa có tổng số tín chỉ là 120, trang bị cho SV 03 khối kiến thức và kỹ năng chuyên môn: (1) khối kiến thức giáo dục đại cương gồm 35 tín chỉ, (2) khối kiến thức cơ sở chương trình gồm 47 tín chỉ, và (3) khối kiến thức chuyên chương trình gồm 38 tín chỉ.
- Với thời gian đào tạo trong 04 năm, chương trình hướng đến trang bị cho người học đạt được 08 mục tiêu: (1) Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- (3) Thể hiện sự trung thực và đạo đức nghề nghiệp của chương trình nghề mình theo đuổi, nhận thức được vị trí, vai trò tầm quan trọng của các tiêu chuẩn và nguyên tắc về đạo đức của mình, có thái độ đúng mực với những sai lầm của mình.
- (6) Luôn luôn cập nhật thông tin trong lĩnh vực chuyên chương trình của mình để có thái độ ứng xử cũng như xử lý những thay đổi, cập nhật mới một cách phù hợp, hiệu quả.
- Chương trình cũng hướng đến chuẩn đầu ra ở 02 phần: kiến thức (cơ sở chương trình và chuyên chương trình) và kỹ năng cụ thể như sau:.
- SV tốt nghiệp CTĐT CN NNA cần đạt được 3 mảng kiến thức: kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức cơ sở chương trình và kiến thức chuyên chương trình.
- Kiến thức cơ sở chương trình cần đạt được như kiến thức chuyên sâu về kỹ năng ngôn ngữ tiếng Anh và ngữ pháp tiếng Anh.
- Khối kiến thức chuyên chương trình cần đạt được như kiến thức chung về Ngôn ngữ học, nắm vững kiến thức chuyên sâu về.
- 2.2.2 Kỹ năng.
- thực hiện nghiên cứu khoa học thông qua việc xác định được vấn đề cần nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu và lược khảo tài liệu về chuyên chương trình ngôn ngữ Anh.
- Nhận xét về mục tiêu và mức độ đáp ứng của chương trình 0,91 8.
- Nhận xét về việc tổ chức các hoạt động dạy học và đánh giá của chương trình 0,91 17.
- Nhận xét về khả năng đáp ứng của chương trình với công việc hiện tại 0,99 20.
- trong số họ cho rằng công việc là phù hợp với chương trình đã được đào tạo..
- Mục đích họ tuyển nhân viên tốt nghiệp chương trình CN NNA là cần các nhân viên này tham gia giảng dạy, tư vấn, chăm sóc khách hàng, và tham gia các công tác biên phiên dịch tiếng Anh.
- 4.1 Đánh giá của cựu SV về CTĐT CN NNA 4.1.1 Nhận xét về mục tiêu và mức độ đáp ứng của CTĐT CN NNA.
- Phần 1 này được thiết kế thành 08 tiêu chí liên quan đến mục tiêu và mức độ đáp ứng của chương trình.
- Tuy nhiên, chỉ có khoảng 1/3 (38%) số người tham gia hài lòng về việc chương trình có tính định hướng nghề nghiệp..
- Chương trình có mục tiêu đào tạo rõ ràng, phù hợp với yêu cầu xã hội.
- Chương trình có cấu trúc linh hoạt, tạo nhiều thuận lợi cho SV (SV) khi tham gia.
- Chương trình có nội dung phù hợp mục tiêu đào tạo.
- Chương trình có khối lượng kiến thức phù hợp với thời lượng quy định.
- Chương trình có tỷ lệ phân bố hợp lý giữa lý thuyết và thực hành.
- Chương trình giúp SV trang bị những kiến thức cần thiết cho nghề nghiệp.
- Chương trình giúp SV hình thành và phát triển những kỹ năng cần thiết cho nghề.
- Chương trình thể hiện định hướng nghề nghiệp.
- Thảo luận: Kết quả cho thấy nhìn chung cựu SV chương trình CN NNA tham gia vào nghiên cứu này có mức độ hài lòng cao hơn so với mức độ không hài lòng về mục tiêu và mức độ đáp ứng của CTĐT CN NNA là 15,6%.
- Tuy nhiên, kết quả cho thấy chương trình này được nhận xét là chưa có tính định hướng nghề nghiệp rõ ràng cho người học, cũng như cần xem lại tỷ lệ phân bố giữa các môn lý thuyết và thực hành, và việc trang bị kiến thức cần thiết về nghề nghiệp cho SV tốt nghiệp..
- 4.1.2 Nhận xét về việc tổ chức các hoạt động dạy, học và đánh giá của CTĐT CNNNA.
- Nhận xét của cựu SV về việc tổ chức các hoạt động dạy, học và đánh giá trong chương trình gồm 17 tiêu chí được thiết kế ở Bảng 3.
- Ngoài ra, người tham gia còn đưa ra ý kiến khác nhận xét về hoạt động dạy, học và đánh giá của chương trình.
- cầu và nội dung cụ thể của chương trình và các môn học.
- Điều này cho thấy cựu SV đánh giá rất tốt về khâu tổ chức dạy, học và đánh giá của CTĐT CN NNA..
- Bên cạnh đó, hoạt động ngoại khóa cũng cần chú trọng hơn trong chương trình..
- Kết quả này cho thấy CTĐT CN NNA có đáp ứng được mục tiêu trang bị cho người học sau khi hoàn thành chương trình như đã đề ra.
- Tuy nhiên, chương trình cũng cần chú trọng thêm phần trang bị kiến thức chuyên môn cho SV cũng như cần đa dạng các hoạt động hướng đến phát triển kỹ năng mềm cho SV..
- Liên quan đến mức độ đáp ứng của CTĐT CN NNA đến công việc hiện nay của cựu SV, bảng khảo sát cũng tìm hiểu ý kiến của họ về những kỹ năng học được từ chương trình và những kỹ năng học được từ công việc hiện tại.
- Kết quả khảo sát cho thấy đa số người tham gia đồng ý những kỹ năng học được từ chương trình là kỹ năng giao tiếp và kỹ năng này cũng được xem là kỹ năng mà họ cũng đang học được từ công việc hiện tại (tương ứng 80,6% và 68,4.
- Ngoài ra, hơn 50% người tham gia đề cập họ học từ chương trình những kỹ năng thuyết trình, kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng tư duy sáng tạo, và những kỹ năng này cũng được xem là cần cho công việc của họ với số đồng.
- Tuy nhiên, một vài kỹ năng họ cho rằng ít học hơn từ chương trình thì lại nhận được khá nhiều ý kiến đồng ý là học từ công việc, đó là kỹ năng thu thập thông tin, kỹ năng nắm bắt mục tiêu, và kỹ năng viết báo cáo.
- Ngoài ra, một cựu SV cũng cho rằng mình còn được học ở chương trình kỹ năng xã hội.
- Tuy nhiên, chương trình vẫn cần bổ sung một số kỹ năng liên quan đến phát triển khả năng độc lập và phát triển tư duy trong nội dung chương trình nhằm giúp SV ra trường có thể tự tin và làm việc tốt hơn..
- 4.2 Đánh giá của NTD về nhân viên tốt nghiệp CTĐT CN NNA từ Trường Đại học Cần Thơ.
- Theo đánh giá chung của NTD (Bảng 6) cho thấy đối tượng nghiên cứu là NTD đánh giá thái độ làm việc của nhân viên tốt nghiệp từ CTĐT CN NNA cao hơn so với kiến thức chuyên môn và kỹ năng làm việc của nhóm nhân viên này.
- Bảng 6: Đánh giá chung của NTD về nhân viên tốt nghiệp CTĐT CN NNA.
- Tôi nghĩ nhân viên chuyên chương trình CN NNA có khả năng sử dụng và truyền đạt 04 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đáp ứng được công việc công ty yêu cầu (NTD1).
- Nhân viên chương trình CN NNA ít có kiến thức về các lĩnh vực kinh tế nên ít có kinh nghiệm về kinh doanh để đáp ứng tốt hơn các công việc được giao (NTD12)..
- Khi so sánh nhân viên tốt nghiệp chương trình CN NNA với nhân viên tốt nghiệp các chuyên chương trình khác, mặc dù có ý kiến NTD cho rằng thật khó so sánh hai nhóm đối tượng này nhưng phần lớn đều công nhận nhân viên tốt nghiệp chương trình CN NNA được trang bị tốt về kiến thức chuyên môn là ngôn ngữ nhưng còn rất giới hạn ở mức học thuật, cụ thể như sau:.
- So với SV tốt nghiệp chuyên chương trình Kinh Tế hay Du Lịch thì SV CN NNA kém hơn về tính sáng tạo và sự năng động (NTD3)..
- Khi đảm nhận công tác giảng dạy tại các trung tâm ngoại ngữ thì SV chương trình CN NNA kém hơn SV Sư Phạm Tiếng Anh trong thời gian đầu do không chuyên về nghiệp vụ sư phạm (NTD6)..
- Hay nói khác hơn, việc phát triển chương trình cần chú ý chuẩn đầu ra có định hướng nghề nghiệp rõ ràng hơn từ đó bổ sung thêm những nội dung giảng dạy trong chương trình cho phù hợp nhu cầu thực tế..
- Trong số 12 ý kiến của NTD, chỉ có 02 ý kiến nhận xét tốt về kỹ năng làm việc của nhân viên tốt nghiệp từ chương trình CN NNA như sự thông minh, nhạy bén, nắm bắt nhanh công việc, chịu tìm tòi, sáng tạo và nghiên cứu.
- Khi so sánh với nhân viên các chương trình khác về kỹ năng làm việc, đa số NTD cho rằng nhân viên tốt nghiệp chương trình CN NNA được đa số họ đánh giá tốt.
- Nhìn chung thì nhân viên chương trình này kỹ năng làm việc chấp nhận được, tuy nhiên họ ít kỹ năng và ít kinh nghiệm thực tế so với nhân viên tốt nghiệp chương trình khác (NTD9)..
- Nhìn chung, kỹ năng làm việc của nhân viên tốt nghiệp chương trình NNA được NTD đánh giá tốt mặc dù vẫn tồn tại một số điểm hạn chế như cần đào tạo thêm cho nhóm này về kiến thức chuyên môn của từng chương trình nghề mới hiểu rõ hơn cách làm việc nhằm đạt được mục tiêu chung của cơ quan họ đang công tác..
- Lý giải cho phần đánh giá về thái độ làm việc của nhân viên chuyên chương trình NNA, đa số các NTD đánh giá tốt về thái độ làm việc của nhóm nhân viên này như có thái độ hợp tác tốt, có trách nhiệm và chăm chỉ, có tinh thần cầu tiến và hòa đồng, có tính chủ động tích cực, biết lắng nghe và cải thiện.
- Nhân viên chương trình CN NNA có thái độ làm việc thân thiện, trách nhiệm cao… Thái độ làm việc của họ được kết hợp nhuần nhuyễn phong cách, thái độ của người Việt Nam với người nước ngoài… Họ chịu khó học hỏi, tinh thần phối hợp cao trong công việc (NTD4)..
- Nhân viên tốt nghiệp chương trình này chưa có sự mạnh mẽ và thể hiện sự nhiệt huyết trong công việc (NTD12)..
- Khi so sánh với nhân viên chuyên chương trình khác, phần lớn NTD đánh giá tốt thái độ làm việc của nhân viên tốt nghiệp chương trình CN NNA tại Trường Đại học Cần Thơ bởi sự cầu tiến, tinh thần trách nhiệm cao và chủ động trong công việc.
- Tuy nhiên, 01 NTD thuộc doanh nghiệp tư nhân lại đánh giá thái độ làm việc nhân viên tốt nghiệp chương trình Sư Phạm tiếng Anh cao hơn CN NNA ở sự chuyên tâm và tận tụy với công việc..
- và chỉ có 01 NTD (chiếm 8,3%) đánh giá mức độ đáp ứng là chưa tốt..
- 4.2.5 Ý kiến đề xuất của NTD đối với việc đào tạo SV chương trình CN NNA.
- Thứ nhất, theo NTD nhân viên chương trình NNA cần trang bị thêm những kiến thức chuyên môn như rèn luyện thêm cách phát âm tiếng Anh chuẩn, trang bị thêm kiến thức chuyên môn sâu hơn đặc biệt là các học phần tiếng Anh chuyên ngành trong chương trình, bổ sung thêm kiến thức pháp luật, tăng cường các môn học thực hành để tăng kinh nghiệm thực tiễn..
- Thứ hai, NTD cũng đề xuất chương trình CN NNA cần trang bị thêm những kỹ năng làm việc cho SV khi tốt nghiệp cần có cho công việc bao gồm sử dụng thành thạo vi tính văn phòng, nâng cao kỹ năng giao tiếp, chú trọng bổ sung thêm kỹ năng xã hội, kỹ năng thuyết trình trước công chúng, kỹ năng tổng hợp báo cáo, kỹ năng làm việc nhóm, và kỹ năng marketing và truyền thông..
- Thứ ba, theo NTD để làm việc tốt hơn thì nhân viên chương trình NNA cần được rèn luyện thêm về thái độ làm việc.
- Việc đánh giá CTĐT CN NNA ở Trường Đại học Cần Thơ thông qua khảo sát ý kiến từ cựu SV và NTD đã góp phần đưa ra những điểm nổi bật và hạn chế của chương trình này.
- Cụ thể là, trong 04 nội dung đánh giá về CTĐT CN NNA, cựu SV đánh giá cao nhất về khả năng đáp ứng của chương trình với công việc hiện tại và đánh giá thấp nhất về mục tiêu và mức độ đáp ứng của chương trình CN NNA.
- Về phía đánh giá của NTD thì thái độ làm việc của nhân viên tốt nghiệp từ CTĐT CN NNA là điểm nổi bật nhất, nhưng tỷ lệ hài lòng của NTD về kỹ năng làm việc của nhóm nhân viên này là thấp nhất.
- Thứ nhất, CTĐT CN NNA được cựu SV và NTD đánh giá khá tốt về mục tiêu và mức độ đáp ứng của chương trình đặc biệt là sự linh hoạt về cấu trúc của chương trình mang lại thuận lợi cho người học, nhưng vẫn còn hạn chế tính định hướng rõ nghề nghiệp cho người học mà một phần liên quan đến vai trò của cố vấn học tập và Đoàn Thanh Niên Khoa chưa hoàn toàn phát huy..
- Thứ hai, CTĐT CN NNA được cựu SV đánh giá tốt về khâu tổ chức dạy, học và đánh giá SV..
- Tuy nhiên, chương trình vẫn còn hạn chế về các hoạt động dạy ngoài lớp và phương pháp giảng dạy chưa đáp ứng hoàn toàn năng lực SV..
- Thứ hai, hằng năm cần lấy ý kiến từ NTD về những nhân viên tốt nghiệp chương trình CN NNA nhằm giúp người phát triển CTĐT CN NNA có hướng điều chỉnh hợp lý và kịp thời với nhu cầu nguồn lao động thực tế đối với SV tốt nghiệp chương trình này..
- Thứ tư, những nghiên cứu tiếp theo cần có sự so sánh những điểm giống và khác nhau của CTĐT CN NNA 120 tín chỉ với CTĐT CN NNA 140 tín chỉ hiện nay khi có SV tốt nghiệp để tìm hiểu những mặt mà chương trình đã và đang dần cải thiện cho phù hợp thực tế cũng như những mặt hạn chế cần khắc phục..
- Thông tư số 04/2016/TT-BGDÐT ngày ban hành quy định về “Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học”, ngày truy cập 25/05/2017.
- Báo cáo công tác khảo sát và hoàn chỉnh hệ thống lấy ý kiến các bên liên quan trong chương trình đào tạo tại Trường Đại học Cần Thơ.
- 35/ĐBCL&KT về việc “Sử dụng các mẫu phiếu lấy ý kiến mới phục vụ cho công tác đảm bảo chất lượng và đánh giá chương trình đào tạo”.
- Công văn số 820/ĐBCL&KT về việc “Hướng dẫn cung cấp và cập nhật thông tin liên hệ phục vụ việc lấy ý kiến bên liên quan ngoài trường về chương trình đào tạo” ngày 10/05/2016