« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn viễn thông quân đội (Viettel)


Tóm tắt Xem thử

- CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
- CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI (VIETTEL).
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH.
- Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số .
- Để hoàn thành đề tài: “Chiến lƣợc kinh doanh của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel.
- Các chiến lƣợc và giải pháp hình thành là do cá nhân tôi rút ra trong quá trình nghiên cứu luận và thực tiễn hoạt động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
- Khái quát chung về chiến lƣợc kinh doanh.
- Khái niệm về chiến lược, chiến lược kinh doanh.
- 1.2.2 Nội dung của chiến lược kinh doanh.
- 1.2.3 Các cấp độ của chiến lược kinh doanh.
- 10 1.3 Quy trình hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA.
- TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL.
- 3.1 Giới thiệu về Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel.
- 3.2 Phân tích các căn cứ hình thành chiến lƣợc.
- 3.2.3 Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp.
- 3.3 Đánh giá chiến lƣợc kinh doanh mà Viettel triển khai trong thực tiễn.
- 3.3.2 Chiến lược cấp kinh doanh.
- CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI TRONG GIAI ĐOẠN SẮP TỚI.
- 4.1 Các căn cứ hình thành chiến lƣợc.
- 4.2 Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lƣợc.
- 4.3 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh.
- 4.3.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.
- 1 Bảng 1.1 Ma trận chiến lƣợc SWOT 23.
- Điều này đã và đang tạo ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều hƣớng thuận lợi phát triển.
- Trong môi trƣờng kinh doanh nhiều biến động thì bên cạnh những cơ hội, cũng gây những áp lực buộc các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát triển thì phải có những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế..
- Trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, phần đa các doanh nghiệp đều gặp phải không ít khó khăn để vận hành và duy trì hoạt động của mình, chỉ có một số ít các doanh nghiệp có thể tiếp tục phát triển đó là nhờ việc định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn.
- Xét trong lĩnh vực viễn thông có thể nhận thấy hiện nay các doanh nghiệp lớn trong ngành nhƣ Vinaphone, Mobiphone.
- Sau 25 năm tồn tại và phát triển Viettel nhanh chóng trở thành doanh nghiệp viễn thông lớn nhất cả nƣớc.
- Thành công mà Viettel đạt đƣợc, chắc chắn có sự đóng góp không nhỏ từ những chiến lƣợc kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra.
- Tuy nhiên, trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay, để giữ vững vị thế của mình trên thị trƣờng là thách thức không hề nhỏ, đòi hỏi công tác xây dựng chiến lƣợc của Tập đoàn phải không ngừng hoàn thiện để phù hợp với tình hình thực tế.
- Xuất phát từ tính cấp thiết này đã tạo tiền đề cho tôi nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)” để làm luận văn tốt nghiệp.
- Luận văn sẽ làm rõ chiến lƣợc kinh doanh mà Tập đoàn Viễn thông Quân đội đang sử dụng, những đóng góp của nó vào thành công của.
- Tập đoàn, cũng nhƣ những mặt hạn chế của các chiến lƣợc đó, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp..
- Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông di động của Tập đoàn viễn thông Quân đội Viettel..
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về chiến lƣợc kinh doanh, tìm hiểu về các loại chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông di động..
- Phân tích môi trƣờng kinh doanh và các yếu tố nội bộ của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)..
- Phân tích thực trạng chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông di động tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)..
- Đề xuất định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông di động tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) giai đoạn sắp tới..
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông di động tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)..
- Đề tài nghiên cứu phân tích thực trạng, đánh giá chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông di động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) giai đoan tầm nhìn 2020..
- Về lý luận: Hệ thống hóa lý luận về xây dựng chiến lƣợc kinh doanh trong môi trƣờng cạnh tranh của doanh nghiệp..
- Về thực tiễn: Đánh giá đúng thực trạng chiến lƣợc kinh doanh tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel).
- Phân tích môi trƣờng kinh doanh các.
- Từ đó, đƣa ra nhiều đề xuất, giải pháp có tính khả thi giúp cho Ban lãnh đạo doanh nghiệp trong việc hoạch định, hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh..
- Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về chiến lƣợc kinh doanh.
- Chƣơng 3: Thực trạng chiến lƣợc kinh doanh của Tập đoàn Viễn thông Quân đội.
- Chƣơng 4: Một số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) trong giai đoạn sắp tới..
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
- Với vai trò quan trọng của chiến lƣợc kinh doanh trong việc định hƣớng và phát triển doanh nghiệp thì chiến lƣợc kinh doanh luôn là một trong những đề tài đƣợc nhiều nhà khoa học, giới chuyên môn và nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu.
- “Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020”.
- Đề tài này đã sử dụng các công cụ phân tích ngành nhƣ ma trận SWOT, ma trận IFE, ma trận EFE, ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh,… để áp dụng phân tích cho ngành viễn thông Việt Nam, từ đó đƣa ra các chiến lƣợc phát triển cho ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020.
- “Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông di động tại Công ty Thông tin viễn thông Điện lực – EVN Telecom”.
- Luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý, Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông Việt Nam..
- Luận văn đã hệ thống hóa và luận giải một số cơ sở lý luận về phát triển kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông di động tại Việt Nam.
- Trên cơ sở tổng quan kinh nghiệm phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông của một số Tập đoàn Viễn thông lớn trên thế giới, luận văn đã rút ra một số bài học có giá trị tham khảo cho phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông di động cho EVN Telecom, đồng thời rút ra những kết quả đạt đƣợc, những điểm yếu, những hạn chế mà doanh nghiệp cần phải khắc phục..
- “Chiến lược kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Trung tâm thông tin di động khu vực III (VMS - III.
- Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề về lý luận liên quan đến hoạt động hoạch định chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Phân tích chiến lƣợc kinh doanh hiện nay từ đó xây dựng chiến lƣợc tối ƣu cho VMSIII..
- Tất cả các tài liệu, các công trình nghiên cứu trên đều đƣa ra một số giải pháp khá hữu ích về công tác xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông di động tại các doanh nghiệp Việt Nam.
- Tuy nhiên, vấn đề này của từng doanh nghiệp cụ thể, ở từng giai đoạn là khác nhau, do đó tác giả lựa chọn nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh tại Tập đoàn viễn.
- Tiếp tục bổ sung các nội dung cần thiết để đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhất cho việc hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh tại Tập đoàn viễn thông Quân đội (Viettel)..
- Khái quát chung về chiến lƣợc kinh doanh 1.2.1.
- Trên thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau về chiến lƣợc.
- Tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác nhau và vào từng thời kỳ phát triển khác nhau mà các nhà kinh tế có những quan niệm khác nhau về chiến lƣợc..
- Năm 1962, Alfred Chandler định nghĩa chiến lƣợc nhƣ là “việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
- Đến những năm 1980 Qinn đã đƣa ra định nghĩa có tính khái quát hơn “ chiến lƣợc là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thể đƣợc cố kết một cách chặt chẽ”.
- David: “Chiến lƣợc là những phƣơng tiện đạt tới mục tiêu dài hạn.
- Chiến lƣợc kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trƣờng, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh”.
- Porter: “Chiến lƣợc là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.
- Ngoài cách tiếp cận kiểu truyền thống nhƣ trên, nhiều tổ chức kinh doanh tiếp cận chiến lƣợc theo cách mới: Chiến lƣợc kinh doanh là hệ thống các mục tiêu dài hạn, các chính sách và biện pháp chủ yếu về sản xuất kinh doanh.
- Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lƣợc kinh doanh vẫn là phác thảo hình ảnh tƣơng lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động và khả năng khai thác.
- Theo cách hiểu này, thuật ngữ chiến lƣợc kinh doanh đƣợc dùng theo 3 ý nghĩa phổ biến nhất:.
- Xác lập mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
- Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tiếp cận chiến lƣợc theo hƣớng: chiến lƣợc kinh doanh là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa..
- Một tuyên bố sứ mệnh xác định mục đích cốt lõi của doanh nghiệp, trả lời câu hỏi tại sao nó tồn tại? Không giống nhƣ các chiến lƣợc và mục tiêu vốn có thể đạt đƣợc theo thời gian, doanh nghiệp không bao giờ thực sự hoàn thành sứ mệnh của mình.
- Trong khi các chiến lƣợc và kế hoạch chắc chắn thay đổi theo thời gian thì sứ mệnh vẫn là nền tảng của doanh nghiệp, nó nhƣ cái cọc trên mặt đất cho những quyết định tƣơng lai..
- Việc thiết lập giá trị và các nguyên tắc cho doanh nghiệp nhằm dẫn dắt các quyết định kinh doanh không thể đƣợc coi là một sự kiện chỉ diễn ra một lần, các giá trị phải đƣợc nuôi dƣỡng không ngừng để tồn tại..
- Dựa trên sứ mệnh và những giá trị, tầm nhìn có nghĩa là sự chuyển đổi quan trọng từ sứ mệnh và các giá trị cốt lõi vững chắc thành một chiến lƣợc khí thế và năng động..
- Tuyên bố này không nên trừu tƣợng, nó phải thể hiện càng cụ thể càng tốt tình trạng mong muốn và tạo dựng cơ sở cho việc hình thành các chiến lƣợc và mục tiêu..
- Về cơ bản, mục tiêu của doanh nghiệp tăng trƣởng theo ba cấp độ:.
- Mục tiêu chiến lƣợc ngắn hạn: là những mục tiêu cụ thể mà Doanh nghiệp muốn đạt đƣợc trong thời gian ngắn nhất, thƣờng là 1 năm.
- Mục tiêu chiến lƣợc dài hạn: là những mục tiêu có thời gian thực hiện lớn hơn 5 năm.
- Các mục tiêu chiến lƣợc chịu ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố, vì vậy khi xác định các mục tiêu chiến lƣợc cần bám sát thực tế về các tác động từ bên ngoài và các nguồn lực bên trong Doanh nghiệp..
- 10 1.2.3 Các cấp độ của chiến lược kinh doanh 1.2.3.1 Chiến lược cấp công ty.
- Chiến lƣợc cấp Doanh nghiệp bao hàm định hƣớng chung của doanh nghiệp về vấn đề tăng trƣởng quản lý các doanh nghiệp thành viên, phân bổ nguồn lực tài chính và các nguồn lực khác giữa những đơn vị thành viên này;.
- Xác định một cơ cấu mong muốn của sản phẩm, dịch vụ, của các lĩnh vực kinh doanh mà Doanh nghiệp tham gia kinh doanh.
- xác định ngành kinh doanh (hoặc các ngành kinh doanh) mà các Doanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành mỗi ngành cần đƣợc kinh doanh nhƣ thế nào.
- Yêu cầu của chiến lƣợc cấp Công ty là cần xác định mục tiêu của các vị thế cạnh tranh, thông thƣờng theo khía cạnh thị phần tuyệt đối hoặc tƣơng đối ngoài việc nhận dạng các loại sản phẩm và các thị trƣờng địa lý Công ty sẽ tham gia cạnh tranh..
- Đây là một cấp độ quan trọng do nó chịu ảnh hƣởng lớn từ các nhà đầu tƣ trong doanh nghiệp và đồng thời nó cũng hƣớng dẫn quá trình ra quyết định chiến lƣợc trong toàn bộ doanh nghiệp.
- Ví dụ: Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung (thâm nhập thị trƣờng, phát triển thị trƣờng, phát triển sản phẩm mới), chiến lƣợc tăng trƣởng hội nhập (phía trƣớc, phía sau), chiến lƣợc tăng trƣởng đa dạng hóa (đồng tâm, hàng ngang, hỗn hợp), chiến lƣợc liên doanh….
- 1.2.3.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.
- Chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh tập trung vào việc cải thiện vị thế cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ của Doanh nghiệp trong ngành kinh doanh hoặc là một kết hợp sản phẩm thị trƣờng mà Doanh nghiệp tham gia kinh doanh.
- Chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh bao gồm chủ đề cạnh tranh mà Doanh nghiệp lựa chọn để nhấn mạnh, cách thức mà nó tự định vị vào thị trƣờng để đạt lợi thế cạnh tranh và các chiến lƣợc định vị khác nhau có thể sử dụng trong bối cảnh khác nhau của mỗi ngành..
- Chiến lược kinh doanh quốc tế.
- Cẩm nang kinh doanh Harvard- Chiến lược kinh doanh hiệu quả.
- Chiến lược kinh doanh.
- Tập đoàn Viễn thông Quân đội, 2012-2014.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Viễn thông Quân đội năm 2012, năm 2013, năm 2014