« Home « Kết quả tìm kiếm

Công tác xã hội với vấn đề hòa nhập của trẻ mắc hội chứng tự kỉ tại các trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ HÒA NHẬP CỦA TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỈ TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội.
- Hà Nội 2014.
- CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ HÒA NHẬP CỦA TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỈ.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số .
- Hà Nội-2014.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Lịch sử nghiên cứu Hội chứng tự kỉ trên trên thế giới.
- Lịch sử nghiên cứu Hội chứng tự kỉ ở Việt Nam.
- Ý nghĩa của nghiên cứu.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
- Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.
- Đặc điểm về địa bàn nghiên cứu.
- Chƣơng 2: VẤN ĐỀ HÒA NHẬP CỦA TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỈ TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC.
- Thực trạng vấn đề hòa nhập của trẻ mắc HCTK tại trƣờng tiểu học 4 2.2 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về thực hiện GDHN trẻ mắc HCTK trên địa bàn Hà Nội.
- Nhu cầu của trẻ và gia đình trẻ mắc HCTK khi học hòa nhập tiểu học.
- Chƣơng 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỈ HÒA NHẬP TẠI TRƢỜNG HỌC.
- 3.1.Vai trò trợ giúp trực tiếp của NVCTXH đối với học sinh mắc HCTK và gia đình.
- NVCTXH trợ giúp nhà quản lý giáo dục.
- HCTK: Hội chứng tự kỉ TK: Tự kỉ.
- CTXH: Công tác xã hội.
- NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội GDHN: Giáo dục hòa nhập.
- 1.1 So sánh giữa giáo dục hội nhập và giáo dục hòa nhập 33.
- 2.1 Lý do cha mẹ quyết định cho trẻ mắc HCTK đi học hòa.
- hòa nhập 51.
- hòa nhập 57.
- 2.6 Khó khăn khi trẻ theo học tại trường tiểu học hòa nhập 58 2.7 Thực trạng nhân thức của cán bộ quản lý và giáo viên.
- 2.8 Nhu cầu được cảm thông, tôn trọng từ cộng đồng xã hội 67 2.9 Nhu cầu được hỗ trợ về tài chính, trợ cấp xã hội 69 2.10 Nhu cầu về hỗ trợ học tập cho trẻ mắc HCTK 72 2.11 Nhu cầu cần có NVTCH trong trường tiểu học hòa.
- Ngày nay, HCTK đang là một vấn đề nóng bỏng trong xã hội và được xem là một trong các dạng rối loạn tâm thần ở trẻ em kể từ khi được mô tả và nghiên cứu lần đầu tiên vào năm 1943 bới Leo Kanner.
- Hội chứng này làm cho trẻ không có khả năng hoà nhập cộng đồng, ảnh hưởng cả về mặt thể chất và tinh thần tới sự phát triển của trẻ..
- Ở Việt Nam, số trẻ mắc HCTK ngày càng được phát hiện nhiều hơn đặc biệt là ở những đô thị lớn như Hà Nội.
- Theo thống kê của ngành giáo dục thành phố Hà Nội thì khuyết tật tự kỷ chiếm tỷ lệ cao nhất trong các dạng khuyết tật khác trong trường học (30.
- Lĩnh vực giáo dục trẻ em mắc HCTK đang được quan tâm bởi không chỉ các bậc cha mẹ, các giáo viên mà cả các nhà nghiên cứu, các nhà xã hội học, tâm lý học và CTXH nhằm xây dựng những giải pháp hỗ trợ trẻ trong học tập và hòa nhập xã hội một cách hiệu quả..
- Học sinh mắc HCTK ở tiểu học thường là những trẻ TK dạng nhẹ, tức là có những “nét tự kỉ” hoặc những trẻ đã được can thiệp sớm ở lứa tuổi mầm non được khắc phục những khó khăn của HCTK nên được đi học trong lớp hòa nhập.
- Những học sinh này chưa có sự đãi ngộ nào về chính sách giáo dục vì chúng được xem như những đứa trẻ bình thường.
- Các em chưa được hưởng một phương pháp giáo dục phù hợp do các giáo viên tiểu học chưa thực sự nắm rõ về dạng trẻ này và thiếu các kiến thức về dạy học hòa nhập.
- Thực tế chưa có công trình nghiên cứu nào trong lĩnh vực CTXH học đường được tiến hành để khảo sát những rào cản khó khăn trong vấn đề hòa nhập của trẻ TK ở trường tiểu học, từ đó lấy cơ sở để xây dựng giải pháp cũng như phương án trợ giúp từ góc độ của NVCTXH chuyên nghiệp đối với đối tượng này.
- Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Công tác xã hội với vấn đề hòa nhập của trẻ mắc hội chứng tự kỉ tại các trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội” cho luận văn thạc sĩ của mình..
- Lịch sử nghiên cứu HCTK trên trên thế giới.
- HCTK đã được các nhà khoa học xem xét, nghiên cứu từ rất lâu trước khi hội chứng này được mô tả và gọi tên..
- Vào tháng 1 năm 1801, bác sĩ người Pháp tên là Jean- Marc-Gaspard Itard đã công bố về trường hợp của cậu bé 12 tuổi tên là Victor.
- Cậu bé bị câm và có những hành vi xa lạ.
- Itard cho rằng nguyên nhân của điều này là do cậu bé đã bị tách khỏi thế giới con người từ khi mới một tuổi.
- Harlan Lane, một nhà tâm lý chuyên nghiên cứu về vấn đề ngôn ngữ, lời nói đã đưa ra những ý kiến của Itard vào cuốn sách.
- “Cậu bé hoang dã vùng Averyon”.
- Những gì được viết trong cuốn sách khi đối chiếu với quan điểm hiện nay của chúng ta cho thấy cậu bé Victor có những hành vi giống với những trẻ mắc HCTK.
- Trái ngược với những suy luận của Itard, Philipine Pinel, một bác sĩ nổi tiếng cùng thời cho rằng cậu bé này đã có những khó khăn về học từ lúc sinh ra.
- Itard và một số người cho rằng sở dĩ cậu bé có những hành vi như vậy là vì cậu bé đã bị tách khỏi thế giới của con người.
- Nhưng trên thực tế Itard đã phát hiện ra cậu bé vào năm 1799 khi đó cậu khoảng 9 tuổi hoặc 10 tuổi, câu bé ở trần và sống trên một cánh đồng lúa mì, hoa quả và các loại rau.
- Cậu bé có một vết sẹo dài ở cổ, điều đó gợi giả thuyết đã có một ai đó cố gắng giết cậu, Victor không hoàn toàn bị tách khỏi thế giới loài người.
- Một giả thuyết khác được đặt ra là bố mẹ cậu bé đã bỏ rơi cậu có thể do cậu đã mắc chứng “Tự kỉ” và có những vấn đề về hành vi.[ 16].
- Một vài năm sau sự kiện cậu bé Victor, năm 1809, John Haslam đã đưa ra trường hợp của một cậu bé bị bệnh sởi.
- Những hành vi của cậu cũng gần như một đứa trẻ mắc chứng TK mà chúng ta vẫn thấy hiện nay: nhại lời, thiếu kiên nhẫn, có hành vi bạo lực.
- Cậu bé đã được đưa tới bệnh viên Hoàng gia Bethlem khi lên 5 tuổi.[16].
- Đến năm 1919, nhà tâm lí học người Mĩ Lighner Witmer đã viết về cậu bé Don 2 tuổi 7 tháng có những hành vi giống như là một đứa trẻ mắc HCTK, cậu bé học tại trường đặc biệt của Witmer.
- Việc dạy theo mô hình can thiệp cá nhân đã giúp cậu bé này tiến bộ trong các hoạt động tại trường và giúp cậu thực hành những kỹ năng theo mệnh lệnh..
- Như vậy mặc dù chưa được chính thức gọi tên nhưng những vấn đề về HCTK có thể được các nhà nghiên cứu quan tâm từ rất lâu.
- Tuy nhiên việc nghiên cứu về HCTK thời kỳ này vẫn còn rời rạc, các nhà nghiên cứu đã mô tả về những cậu bé có biểu hiện TK mà không xem xét xem liệu những đứa trẻ khác có những vấn đề tương tự như vậy không?.
- Đến đầu thế kỷ XX, những tiến bộ trong nghiên cứu về HCTK mới được phát triển rõ nét với các công trình nghiên cứu của Leo Kaner và Hans Asperger.
- Năm 1943, Leo Kaner đã công bố những nghiên cứu của mình về HCTK, trong báo cáo của mình ông đã mô tả hành vi của trẻ và lập các tiêu chí để chuẩn đoán.
- Ông cho rằng TK là một dạng rối nhiễu về tinh thần không phải là rối nhiễu về thể chất và cách mà cha mẹ giáo dục chăm sóc con cái là nguyên nhân của tất cả vấn đề trên..
- Năm 1944, Hans Asperger đã công bố nghiên cứu của ông trên nhóm trẻ có hành vi mà hiện nay chúng ta gọi là hội chứng Asperger và ông tin rằng hội chứng mà ông mô tả thì khác với HCTK mà kanner mô tả mặc dù có nhiều điểm tương đồng.
- Mặc dù những quan điểm của Kanner và Asperger vẫn còn có một số vấn đề hạn chế như việc cho rằng cách chăm sóc và giáo dục của cha mẹ là nguyên nhân dẫn đến HCTK (điều mà ngày nay các nghiên cứu đã chỉ ra rằng là chưa hợp lý) nhưng những đóng góp của ông trong việc nghiên cứu HCTK là hết sức to lớn.
- Hai ông có thể được coi là những người đặt viên gạch đầu tiên cho khoa học nghiên cứu về HCTK..
- Vào những năm 60 của thế kỷ XX, một số nơi trên thế giới đã thành lập tổ chức của các bậc cha mẹ có con mắc HCTK.
- Tiêu biểu là tổ chức của hội cha mẹ có con mắc HCTK ở Anh (ngày nay được gọi là Hội TK quốc gia).
- Từ đây nhiều công trình nghiên cứu mà tiêu biểu là nghiên cứu của Michael Rutter đã chỉ ra rằng cách chăm sóc, giáo dục của cha mẹ không phải là nguyên nhân chính dẫn đến việc trẻ mắc chứng TK.
- Một số nhà nghiên cứu tâm bệnh học trẻ em đã cho rằng rối nhiễu TK là một dạng của tâm thần phân liệt.Tuy nhiên những nghiên cứu của Israel Kolvin và cộng sự của mình vào những năm 70 của thế kỷ XX đã chỉ ra rằng HCTK có khác biệt với dạng tâm thần phân liệt.
- Những thay đổi trong quan điểm về hội chứng TK có thể được tìm thấy trong lịch sử phát triển của hai hệ thống phân loại quốc tế:.
- Trong bản thứ 8 (1967), ICD chỉ đề cập tới tự kỉ như một dạng “Tâm thần phân liệt” và lần thứ 9 (1977) thì đề cập tới Tự kỉ dưới tên gọi “Rối loạn tâm thần ấu thơ”.
- Phần lớn các cha mẹ ở Anh thì không thích dùng thuật ngữ “Rối loạn phát triển diện rộng”, họ thích dùng là “Rối nhiễu phổ TK”, thuật ngữ này cũng được sử dụng nhiều trong các công trình nghiên cứu..
- [1] Nguyễn Nữ Tâm An (2007), Sử dụng phương pháp TEACCH trong giáo dục trẻ em mắc hội chứng tự kỉ tại Hà Nội, luận văn thạc sĩ..
- [2] Bộ giáo dục và đào tạo- Viện chiến lược và chương trình giáo dục (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học (dành cho giáo viên tiểu học), NXB Lao động xã hội..
- [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Một số kỹ năng dạy trẻ có hành vi tự kỷ trong lớp học hòa nhập, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB Hà Nội..
- [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định về giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật ban hành kèm theo Quyết định số 23/QĐ-BGDĐT ngày của Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo.
- [7] Nguyễn Xuân Hải (2009), Giáo dục học trẻ khuyết tật, NXB Giáo dục Việt Nam..
- [8] Nguyễn Xuân Hải (2010), Quản lý giáo dục hòa nhập, NXB Đại học Sư phạm..
- [11] Nguyễn Thị Thái Lan- Bùi Xuân Mai (2011), Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và gia đình, Nhà xuất bản Lao động xã hội..
- [12] Bùi Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nhà xuất bản Lao động Xã hội..
- [13] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- [14] Nguyễn Thạc (2003), Lí thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của trẻ em, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm..
- [15] Lê Tiến Thành, Trần Đình Thuận, Nguyên Xuân Hải (2009), Sổ tay giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật, dành cho giáo viên tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam..
- [16] Nguyễn Văn Thành, Trẻ em tự kỉ- Phương pháp giáo dục và dạy dỗ, NXB Đại học Sư phạm.
- [17] Trần Thị Thiệp, Nguyễn Xuân Hải, Lê Thúy Hằng (2011), Giáo trình giáo dục hòa nhập, NXB Giáo dục Việt Nam..
- [18] Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
- Dạy học hòa nhập cho trẻ khuyết tật.
- Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội..
- [20] Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáo dục đặc biệt và những thuật ngữ cơ bản, NXB Đại học Sư phạm