« Home « Kết quả tìm kiếm

Công tác xã hội với vấn đề hòa nhập của trẻ mắc hội chứng tự kỉ tại các trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ HÒA NHẬP CỦA TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỈ.
- Chƣơng 2: VẤN ĐỀ HÒA NHẬP CỦA TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỈ TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC.
- Thực trạng vấn đề hòa nhập của trẻ mắc HCTK tại trƣờng tiểu học 41 2.2 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về thực hiện GDHN trẻ mắc HCTK trên địa bàn Hà Nội.
- Nhu cầu của trẻ và gia đình trẻ mắc HCTK khi học hòa nhập tiểu học.
- Chƣơng 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỈ HÒA NHẬP TẠI TRƢỜNG HỌC.
- 3.1.Vai trò trợ giúp trực tiếp của NVCTXH đối với học sinh mắc HCTK và gia đình.
- NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội GDHN: Giáo dục hòa nhập.
- 1.1 So sánh giữa giáo dục hội nhập và giáo dục hòa nhập 33.
- hòa nhập 51.
- hòa nhập 57.
- 2.6 Khó khăn khi trẻ theo học tại trường tiểu học hòa nhập 58 2.7 Thực trạng nhân thức của cán bộ quản lý và giáo viên.
- Các em chưa được hưởng một phương pháp giáo dục phù hợp do các giáo viên tiểu học chưa thực sự nắm rõ về dạng trẻ này và thiếu các kiến thức về dạy học hòa nhập.
- Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận về trẻ em mắc HCTK, tác giả tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề học hòa nhập của trẻ mắc HCTK tại trường học.
- khắc phục những khó khăn vươn lên hòa nhập với cộng đồng..
- Đánh giá những khó khăn và nhu cầu của trẻ và cha mẹ trẻ mắc hội chứng này khi học hòa nhập tại trường học, đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đối với nhóm trẻ này..
- Vấn đề hòa nhập tại trường tiểu học của học sinh mắc HCTK tại trường tiểu học và cách tiếp cận của CTXH..
- Trẻ mắc HCTK và cha mẹ có con mắc HCTK đang theo học tại lớp hòa nhập của hai trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội, giáo viên và nhà quản lý tại trường học có trẻ mắc HCTK theo học..
- Đề tài nghiên cứu được tiến hành tại 2 trường tiểu học hòa nhập có học sinh mắc HCTK theo học trên địa bàn Hà Nội: trường Tiểu học Bạch Mai, trường Tiểu học Dịch Vọng B..
- Thực trạng quá trình hòa nhập của trẻ mắc HCTK tại trường tiểu học diễn ra như thế nào? Những khó khăn nào mà các em đang gặp phải?.
- CTXH có vai trò tích cực trong việc trợ giúp trẻ mắc HCTK hòa nhập trong quá trình học tập tại trường học..
- Bạch Mai) để đánh giá thực trạng những khó khăn trong việc hòa nhập tại trường học đối với trẻ ở lứa tuổi tiểu học..
- môi trường giáo dục trẻ tại trường học..
- Phỏng vấn sâu 10 gia đình có trẻ mắc HCTK đang theo học hòa nhập tiểu học, 5 giáo viên dạy tại các lớp hòa nhập để đánh giá thực trạng những khó khăn trong GDHN trẻ TK và đánh giá nhu cầu của trẻ và gia đình trẻ..
- Giáo dục chuyên biệt.
- 1.2.4.Giáo dục hội nhập.
- Giáo dục hòa nhập 1.1.5.1.
- Trong giai đoạn giáo dục này gia đình và cộng đồng, xã hội cần tạo ra sự hòa nhập với các em trên mọi hoạt động.
- Và như mọi học sinh khác, học sinh khuyết tật là trung tâm của quá trình giáo dục.
- Giáo dục cho mọi đối tượng học sinh.
- Hội nhập Hòa nhập.
- GDHN là một quá trình giáo dục nhằm đưa trẻ em khuyết tật hòa nhập nhà trường nói chung.
- Theo đó hàng năm trường sẽ tiếp nhận học sinh TK học hòa nhập từ 2 trung tâm này (mỗi lớp có1-2 cháu theo học cùng giáo viên chuyên biệt đi kèm).
- Có một số học sinh chỉ theo học hòa nhập buổi sáng tại trường, buổi chiểu phụ huynh đón về trung tâm can thiệp cá nhân..
- Thực trạng vấn đề hòa nhập của trẻ mắc HCTK tại trƣờng tiểu học.
- Bảng 2.1: Lý do cha mẹ quyết định cho trẻ mắc HCTK đi học hòa nhập.
- Các gia đình đều nhận thức được rằng sự cần thiết phải cho con đi học hòa nhập.“Trẻ TK có thể đi học.
- Môi trường chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ trước khi đi học hòa nhập.
- Đối với trẻ khuyết tật thì công việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ càng phải đặc biệt chú trọng vì khả năng hòa nhập của trẻ khó khăn hơn các học sinh khác.
- Những khó khăn khi trẻ mắc HCTK tham gia học hòa nhập tiểu học.
- Khó khăn lớn nhất khi trẻ học hòa nhập là có quá ít trường tiểu học hòa nhập để cha mẹ lựa chọn (81,3.
- Chi phí cho trẻ học hòa nhập:.
- Biểu đồ 2.5: Mức độ khó khăn về tài chính khi gia đình có con học hòa nhập.
- Khó khăn khi theo học tại trường tiểu học hòa nhập:.
- Khi trẻ TK theo học tại các trường tiểu học hòa nhập gặp phải rất nhiều khó khăn khác nhau: xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan.
- 1 Lớp hòa nhập không có giáo viên chuyên biệt 51 68.
- Bảng 2.6: Khó khăn khi trẻ theo học tại trường tiểu học hòa nhập.
- Từ đó lập kế hoạch giáo dục đặc biệt cho trẻ và tổ chức cho học sinh khá hơn giúp đỡ trẻ khuyết tật trong học tập và vui chơi, hòa nhập xã hội.
- Tuy nhiên thì trên thực tế tỷ lệ giáo viên xây dựng kế hoạch can thiệp cho trẻ TK tại lớp hòa nhập là rất thấp..
- Trẻ TK học hòa nhập tiểu học còn gặp phải một khó khăn nữa khi theo học là bị các bạn trong lớp, trong trường trêu trọc (50,7.
- Trên thực tế vì trẻ TK có nhiều hành vi bất thường và khó hòa nhập với bạn.
- Sở chỉ đạo các nhà trường tiếp nhận, tạo điều kiện cho học sinh TK hòa nhập tốt nhất trong môi trường giáo dục bình thường.
- 1 Nhận thức tầm quan trọng của GDHN học sinh TK:.
- 8 Số trẻ TK học hòa nhập tại trường.
- 100% số người được hỏi cho rằng cần phải cải thiện đời sống cho giáo viên dạy học hòa nhập.
- tỷ lệ học sinh tự kỷ so với giáo viên quá tải (10-15 cháu/ một giáo viên).
- Trường có 2 học sinh TK đang học hòa nhập tại lớp đại trà nhưng lại không có giáo viên kèm nên chủ yếu các em tự học theo chương trình.
- Nhu cầu của trẻ và gia đình trẻ mắc HCTK khi học hòa nhập tiểu học 2.3.1.
- 4 Được các trường tiểu học trên địa bàn tiếp nhận và tạo điều kiện hòa nhập.
- Tuy nhiên số lượng này không nhiều, tập trung ở những trẻ TK đi học hòa nhập có giáo viên đi kèm (qua khảo sát tại trường tiểu học Dịch Vọng B).
- 2 Giáo viên dạy hòa nhập được tập huấn về chuyên môn dạy trẻ TK.
- 5 Trong lớp hòa nhập có giáo viên chuyên biệt 44 58,7.
- Nếu có thì do quỹ phụ huynh có con học hòa nhập thỏa thuận với nhà trường hỗ trợ thêm cho giáo viên song cũng rất thấp (ở tiểu học Dịch Vọng B mỗi tháng giáo viên chủ nhiệm lớp hòa nhập được nhận thêm 250 ngàn đồng/ tháng/ học sinh hòa nhập).
- Để trẻ có thể theo học hòa nhập được thì mong muốn của các phụ huynh là được giáo viên chủ nhiệm thường xuyên trao đổi tình hình học tập của trẻ (77,3%)..
- Nhu cầu cần có nhân viên CTXH học đường tại các trường tiểu học hòa nhập.
- Khi được hỏi “NVCTXH trường học sẽ trợ giúp những gì cho trẻ TK đi học hòa nhập.
- dạy trẻ TK giáo viên và phụ huynh.
- giáo viên, phụ huynh, học sinh về HCTK.
- 5 Cầu nối thông tin giữa giáo viên, nhà trường và phụ huynh trong quá trình học hòa nhập.
- Bảng 2.11: Nhu cầu cần có NVTCH trong trường tiểu học hòa nhập.
- Có thể thấy đây là những công việc mà phụ huynh có con TK học hòa nhập mong muốn NVCTXH thực hiện để giải quyết những khó khăn khi trẻ học tại trường.
- Đó là những rào cản đối với quá trình học tập, vui chơi và hòa nhập xã hội của trẻ.
- Ngoài những công việc cụ thể trên của NVCTXH trường học để hỗ trợ giải quyết những khó khăn khi trẻ TK học hòa nhập thì có tới 14,3% phụ huynh đưa ra.
- Vì thực tế khảo sát ở cả hai trường tiểu học hòa nhập đều chưa có phòng tham vấn học đường để hỗ trợ phụ huynh, học sinh trong quá trình học tập.
- Qua phân tích các kết quả nghiên cứu trên có thể thấy rõ khi cho trẻ mắc HCTK đi học hòa nhập tiểu học cha mẹ gặp rất nhiều khó khăn.
- Từ những khó khăn và rào cản này, chúng tôi cũng thu thập được rất nhiều những ý kiến về nhu cầu của trẻ TK và gia đình trẻ TK trong trường hòa nhập như:.
- Truyền thông cung cấp kiến thức cho phụ huynh học sinh mắc HCTK.
- NVCTXH có thể truyền thông cho phụ huynh học sinh có con mắc HCTK dựa trên những nhu cầu và mong muốn của họ.
- NVCTXH sẽ đóng vai trò hỗ trợ cho phụ huynh học sinh tiếp cận các nguồn lực.
- Một là, đánh giá nhu cầu của phụ huynh học sinh có con mắc HCTK.
- Hai là, thảo luận với phụ huynh học sinh có con mắc HCTK về các nguồn tài nguyên hỗ trợ.
- Trong CTXH học đường, nhiệm vụ hết sức quan trọng là phải xây dựng tổ hỗ trợ học sinh TK tại các trường tiểu học hòa nhập.
- Trên đây là một số hoạt động cơ bản mà NVCTXH trợ giúp đối với học sinh TK và gia đình các em.
- Phối hợp cùng giáo viên tiểu học theo dõi việc đảm bảo thực hiện năng lực hòa nhập của nhóm học sinh TK..
- Một số học sinh khi.
- Tư vấn cho giáo viên tiểu học cách thức giải quyết mâu thuẫn của học sinh trong một số trường hợp đặc biệt..
- NVCTXH cần trợ giúp nhà trường trong việc xây dựng một môi trường hòa nhập thân thiện.
- Việc xây dựng môi trường giáo dục.
- Ngoài ra, học sinh TK cần phải được kiểm tra đầu vào để phân loại mức độ khuyết tật và khả năng hòa nhập.
- Mọi học sinh đều có thể học được.
- Hiện nay số lượng trẻ mắc HCTK đến tuổi đi học được học hòa nhập tại các trường tiểu học còn hạn chế.
- Trẻ mắc HCTK còn gặp rất nhiều khó khăn khi theo học các trường hòa nhập..
- Quan khảo sát, nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rõ những khó khăn và nhu cầu của gia đình trẻ mắc HCTK học hòa nhập tiểu học.
- Đối với ngành giáo dục.
- Đối với các trường hòa nhập.
- tổ chức các hội thi giáo viên dạy hòa nhập giỏi....
- Các trường cần mở các lớp học hòa nhập tại các trường sẵn có.
- Đối với giáo viên.
- Đối với phụ huynh học sinh.
- [15] Lê Tiến Thành, Trần Đình Thuận, Nguyên Xuân Hải (2009), Sổ tay giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật, dành cho giáo viên tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam..
- Dạy học hòa nhập cho trẻ khuyết tật