« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng sinh học động vật không xương sống trong các thủy vực nước ngọt nội địa đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- Đa dạng sinh học động vật không x−ơng sống trong các thủy vực n−ớc ngọt nội địa.
- Hồ Thanh Hải, Đặng Ngọc Thanh Viện Sinh thái và Tμi nguyên Sinh vật, Viện KHCN Việt Nam.
- đồng bằng rộng lớn nhất ở Việt Nam với diện tích khoảng 4 triệu ha.
- Các công trình điều tra, khảo sát về khu hệ thủy sinh vật nói chung, động vật không x−ơng sống (KXS) n−ớc ngọt nội địa nói riêng ở ĐBSCL, đặc biệt từ 1975 đến nay, đã đ−ợc thực hiện khá nhiều trong các đề án, ch−ơng trình các cấp quản lý khác nhau.
- động vật KSX.
- Trên cơ sở điều tra cơ bản, thu thập và phân tích các vật mẫu mới thu đ−ợc, bài báo tổng hợp và trình bày các kết quả mới về đa dạng sinh học gồm thành phần loài một số nhóm động vật KXS các thủy vực n−ớc ngọt nội địa ở ĐBSCL và hiện trạng sử dụng các hệ sinh thái thủy vực nội địa..
- Động vật nổi.
- Việt Nam từ sau năm 1975 cho đến nay, thành phần nhóm Chân chèo đã đ−ợc bổ sung thêm một số giống loài mới cho khu hệ.
- Các kết quả cũng đã bổ sung nhiều về thành phần loài và đặc tính phân bố các nhóm Chân chèo..
- Các kết quả nghiên cứu các thủy vực vùng U Minh Th−ợng và Đầm Dơi của Hồ Thanh Hải, Lê Hùng Anh, Đặng Ngọc Thanh (2005) đã xác định đ−ợc 70 loài động vật nổi thuộc 22 họ của các nhóm Trùng bánh xe, Chân chèo, Râu ngành, Có bao, Chân lá, Chân.
- Ngoài ra, còn thấy 9-10 nhóm động vật nổi khác chủ yếu có nguồn gốc n−ớc lợ ven biển..
- Trai ốc n−ớc ngọt.
- So với các nhóm động vật không x−ơng sống khác, trai ốc n−ớc ngọt Việt Nam trong thời kỳ tr−ớc cách mạng tháng 8, đã đ−ợc nghiên cứu nhiều hơn cả.
- Những dẫn liệu đầu tiên nói về trai ốc n−ớc ngọt Nam Việt Nam và Campuchia đã đ−ợc Crosse và Fischer công bố từ 1863, dựa trên các vật mẫu của Michau thu thập từ 1861, đã cho biết 45 loài trai ốc n−ớc ngọt ở Nam Bộ.
- Các dẫn liệu này đ−ợc bổ sung về sau bởi Mabille và Le Mesle (1866) và Morlet (1875), Rochebrune cho biết tất cả 168 loài trai ốc n−ớc ngọt của vùng Nam Bộ Việt Nam và Campuchia..
- Cũng cần nói đến công trình nghiên cứu trai ốc n−ớc ngọt Thái Lan của Rolf A.M..
- Brandt (1974), trong đó, tác giả đã đ−a ra dẫn liệu về 25 loài trai, ốc n−ớc ngọt, n−ớc lợ khác ch−a có trong danh sách thống kê trai ốc n−ớc ngọt Việt Nam nh−ng cho là có thể có ở Việt Nam, chủ yếu ở phía Nam Việt Nam.
- Tôm, cua n−ớc ngọt.
- Các tác giả này đã có những kết quả nghiên cứu về thành phần loài tôm càng ở miền Nam Việt Nam, các địa điểm tìm thấy, nơi ở của các loài.
- Trong công trình nghiên cứu ch−a công bố của Phạm Văn Miên, ngoài thành phần loài đã tìm thấy, tác giả còn trình bày những nhận xét về đặc tr−ng phân bố địa lý, địa động vật học của các loài tôm Palaemonidae ở miền Nam Việt Nam.
- nhất là công trình của Đặng Ngọc Thanh (1998) đã bổ sung đ−ợc thành phần loài cơ bản của tôm càng họ Palaemonidae miền Nam Việt Nam và đặc điểm phân bố..
- Đa dạng sinh học động vật không x−ơng sống.
- Thành phần loài thủy sinh vật trong các thủy vực nội địa ở ĐBSCL cho tới nay ch−a phải đã đ−ợc nghiên cứu thật đầy đủ.
- Các nhóm động vật KXS n−ớc ngọt nội địa cho tới nay đã có đ−ợc t− liệu về thành phần loài cơ bản ở các mức độ khác nhau có thể kể: giáp xác, trai, ốc, trùng bánh xe, giun đốt, động vật nguyên sinh.
- Các nhóm động vật khác nh−.
- thân lỗ (Porifera), ruột khoang (Coenleterata), giun dẹp, giun tròn, giun c−ớc (Gordiacea), bò chậm (Tardigrada), động vật hình rêu (Bryozoa), các loại ấu trùng côn trùng ở n−ớc (Coleoptera, Hemiptera) đều có gặp song cho tới nay còn ch−a đ−ợc nghiên cứu đầy đủ về thành phần loài..
- Tuy nhiên, ngay cả đối với các nhóm động vật KXS n−ớc ngọt hiện nay đã có t− liệu, chắc chắn cũng còn phải đ−ợc tiếp tục xem xét và bổ sung, nhất là về phân loại học để có.
- đ−ợc tài liệu đầy đủ, chính xác hơn về thành phần các nhóm thủy sinh vật n−ớc ngọt nội địa ở ĐBSCL..
- Đặc điểm thành phần các loài giáp xác (Crustacea).
- Theo các dẫn liệu đã có, số loài giáp xác đã biết hiện nay ở các thủy vực nội địa.
- Về mặt cấu trúc thành phần loài, đặc tính nhiệt đới của thành phần loài giáp xác n−ớc ngọt Việt Nam thể hiện ở sự phong phú về số loài tôm cua n−ớc ngọt, với các giống có phân bố ở vùng nhiệt đới nh− Ranguna, Tiwaropotamon, Potamiscus, Somanniathelphusa, Caridina, đồng thời lại rất nghèo về số loài giáp xác Conchostraca, Isopoda, Amphipoda n−ớc ngọt, không có các nhóm Mysidacea, Anostraca, Notostraca cũng nh− một số họ Leptodoridae, Polyphemidae, Holopedidae của nhóm Cladocera vốn là nhóm động vật phổ biến ở n−ớc ngọt vùng ôn đới.
- Đặc tính nhiệt đới của thành phần loài còn thể hiện ở hiện t−ợng rất nghèo về số loài của một số giống giáp xác nh− Daphnia, Moina cũng nh− thấy ở các vùng nhiệt đới phía nam..
- Về mặt phân loại học, đặc tính nhiệt đới của thành phần loài giáp xác thể hiện ở sự có mặt nhiều giống loài phổ biến của vùng nhiệt đới, gặp ở các nhóm Copepoda, Cladocera, Conchostraca, Ostracoda, tôm, cua n−ớc ngọt.
- đới của thành phần loài giáp xác n−ớc ngọt cũng nh− ở một số nhóm động vật KXS khác ở.
- Đặc điểm thành phần các loài trai, ốc (Mollusca).
- Đặc tính nhiệt đới của trai ốc n−ớc ngọt Việt Nam thể hiện ở sự có mặt của nhóm ốc nhồi họ Ampullaridae đặc tr−ng cho vùng nhiệt đới, cũng nh− các giống trai ốc khác phổ biến ở vùng nhiệt đới châu á nh−: Sermyla, Tarebia, Antimelania, Sulcospira (Thiaridae), Filopaludina (Viviparidae), Pseudodon, Pilsbrycconcha (Unionidae).
- Về mặt cấu trúc thành phần phân loại học, nét đặc tr−ng của vùng này là có thành phần loài hến (Corbicula), cũng nh− các giống ốc vặn (Sinotaia, Angulyagra) khá phong phú..
- Đặc điểm trên đây của thành phần loài trai ốc ĐBSCL phù hợp với đặc điểm các thủy vực vùng này, với mạng sông, kênh rạch dầy đặc, môi tr−ờng sống thích hợp của các loài trai hến, nhiều ao đầm nhỏ ruộng n−ớc nông, nhiều thực vật lớn và mùn bã thích hợp với các loài ốc vặn họ Viviparidae ở đây.
- Đồng thời đặc điểm thành phần loài trai ốc n−ớc ngọt này cũng ảnh h−ởng quyết định tới mặt khối l−ợng trai ốc trên cơ sở thức ăn tự nhiên ở các thủy vực vùng này.
- Cũng nh− nhóm giáp xác, tính chất đa dạng của thành phần loài nh− trai ốc n−ớc ngọt ở đây thể hiện nhiều ở sự phong phú về số l−ợng giống hơn là về số l−ợng loài..
- Đặc điểm thành phần các loài giun nhiều tơ (Polychaeta).
- Số loài giun nhiều tơ thích ứng với n−ớc ngọt hoặc rất nhạt đã tìm thấy ở các thủy vực nội địa ở ĐBSCL không nhiều, mới xác định có 24 loài giun nhiều tơ, chủ yếu là các loài n−ớc lợ và biển di nhập vào theo thủy triều..
- Đặc điểm thành phần các loài giun ít tơ (Oligochaeta).
- Thành phần loài giun ít tơ ng−ớc ngọt ở ĐBSCL chắc chắn có nhiều hơn số 16 loài đã.
- biết, song có thể coi đây là thành phần loài cơ bản của khu hệ giun ít tơ n−ớc ngọt vùng này..
- Đặc điểm thành phần các loài trùng bánh xe (Rotatoria).
- hoặc rất ít biết, vì vậy nhận định về đặc điểm thành phần loài của nhóm này hiện nay còn ch−a thể coi là có căn cứ thật đầy đủ..
- Đặc điểm thành phần các loài ấu trùng côn trùng ở n−ớc (Insecta larvae) Cho đến nay, mới xác định đ−ợc 27 họ ấu trùng côn trùng ở n−ớc thuộc các bộ có phân bố đặc tr−ng ở vùng ĐBSCL nh− Diptera, Odonata, Coleoptera, Hemiptera.
- đ−ợc tới loài, vì vậy ch−a thể nhận định đ−ợc gì về thành phần loài của các nhóm ấu trùng côn trùng..
- Đặc điểm thành phần các loài động vật nguyên sinh (Protozoa).
- Dẫn liệu về động vật nguyên sinh ở các thủy vực n−ớc ngọt ở ĐBSCL cho tới nay còn rất ít.
- Shirota và Hoàng Quốc Tr−ơng điều tra thủy sinh vật ở một số thủy vực miền nam Việt Nam.
- Tổng hợp kết quả, các tác giả đã công bố 161 loài động vật nguyên sinh sống tự do thuộc 36 họ đã tìm thấy ở các thủy vực nghiên cứu, thuộc các bộ: Amoebina, Testaceae, Actinophrydia (Sarcodina), Holotricha, Spirotricha, Peritricha (Ciliata) Tentaculiferida (Suctoria)..
- Đặc tính khu hệ động vật không x−ơng sống n−ớc ngọt nội địa.
- Các loại hình thủy vực ở ĐBSCL rất đa dạng bao gồm cả các thủy vực n−ớc ngọt cũng nh− n−ớc lợ ven biển.
- Thủy vực n−ớc ngọt là sông, hồ, ao, đầm lầy, ruộng lúa n−ớc..
- So với các vùng khác, vùng đất ngập n−ớc ĐBSCL có rất nhiều các yếu tố thuận lợi cho thủy sinh vật phát triển phong phú cả về thành phần loài cũng nh− số l−ợng.
- Thành phần loài hiện nay của khu hệ sinh vật sống trong các thủy vực ở ĐBSCL có thể coi là kết quả của một quá trình phát triển lịch sử lâu dài d−ới tác động của các nhân tố lịch sử và hiện đại, tự nhiên cũng nh− nhân tác.
- Phù hợp với vị trí của ĐBSCL nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ở vĩ độ thấp, nét cơ bản của thành phần loài khu hệ sinh vật ở n−ớc là mang sắc thái nhiệt đới, thể hiện ở thành phần phân loại học cũng nh− ở cấu trúc thành phần loài.
- Đồng thời, do đặc điểm khí hậu ở hai miền nam và bắc của Việt Nam khác nhau.
- đã tạo nên sắc thái riêng cho thành phần loài khu hệ sinh vật ở n−ớc ngọt nội địa vùng phía Nam bán đảo Đông D−ơng sai khác với khu hệ sinh vật ở n−ớc các vùng phía Bắc.
- điểm quan trọng khác là do cảnh quan đơn thuần là đồng bằng nên khu hệ động vật KXS n−ớc ngọt nội địa ở đây thiếu hẳn các nhóm đặc tr−ng cho loại hình thủy vực suối, sông, hồ vùng núi..
- Đặc tính khu hệ của khu hệ động vật KXS n−ớc ngọt ở ĐBSCL đ−ợc thể hiện ở một số các yếu tố cơ bản nh− sau:.
- đặc điểm cơ bản của các thủy vực vùng ĐBSCL.
- Những đặc điểm trên đây về điều kiện tự nhiên cũng nh− những tác động của con ng−ời liên quan chặt chẽ tới đặc điểm cấu trúc quần xã cũng nh− thành phần loài, tập hợp loài thủy sinh vật trong các loại hình thủy vực n−ớc ngọt nội địa ở ĐBSCL..
- Khu hệ động vật KSX mang nhiều sắc thái của vùng ấ n Độ - M∙ Lai.
- Khi nghiên cứu về địa động vật học, nhiều tác giả đã cho thấy khu hệ thủy sinh vật ở phía Bắc Việt Nam mang nhiều yếu tố địa động vật của vùng Trung Hoa - Nhật Bản trong khi ở phía Nam bán đảo Đông D−ơng, yếu tố địa động vật của vùng ấn Độ - Mã Lai lại chiếm −u thế ở hầu hết các nhóm động vật thủy sinh.
- Nhìn chung, thành phần khu hệ động vật KXS n−ớc ngọt nội địa ở ĐBSCL mang sắc thái nhiệt đới điển hình.
- hiện rõ ở các nhóm động vật giáp xác và thân mềm..
- Có thể thấy rằng khác với Bắc Việt Nam, thành phần loài giáp xác chân chèo Calanoida ở miền Nam nói chung, ĐBSCL nói riêng, có rất ít loài chung với Trung Hoa, trong khi đó lại có nhiều loài chung với vùng ấn Độ - Mã Lai.
- Đây là những loài cận nhiệt đới, có phân bố từ Hoa Trung - Hoa Nam tới Bắc Việt Nam, cho tới nay ch−a thấy ở miền Nam Việt Nam.
- Trong khi đó, các thủy vực ở vùng.
- ĐBSCL lại thấy có những loài nhiệt đới riêng cho Nam Việt Nam hoặc có phân bố từ Inđônêxia - Malaixia tới Nam Việt Nam, cho tới nay ch−a thấy ở miền Bắc Việt Nam..
- Thành phần loài tôm, cua n−ớc ngọt ở ĐBSCL mang tính chất nhiệt đới rõ rệt, không có các yếu tố ôn đới và cận nhiệt đới nh− ở miền Bắc Việt Nam Trong tổng số 16 loài tôm càng n−ớc ngọt họ Palaemonidae ở Việt Nam, 7 loài cho tới nay chỉ thấy ở miền Bắc (Exopalaemon mani, Palaemonetes sinensis, P.
- hananense) trong khi đó, có 8 loài tôm càng chỉ thấy ở miền Nam Việt Nam và ĐBSCL nh− Macrobrachium rosenbergii, M..
- Số loài tôm n−ớc ngọt đặc tr−ng cho miền Nam Việt Nam còn có thể đ−ợc bổ sung thêm khi đ−ợc nghiên cứu đầy đủ hơn.
- Các loài tôm đặc tr−ng cho vùng phía Nam đều là các loài có phân bố rộng trong vùng nhiệt đới Đông Nam châu á hoặc riêng cho miền Nam Việt Nam, trong khi các loài riêng cho miền Bắc Việt Nam có những loài có phân bố ở cả Trung Quốc - Nhật Bản.
- Số loài thấy có ở cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam tới nay rất ít, chỉ có hai loài Macrobrachium.
- yeti, điều này càng thể hiện rõ sự phân bố Bắc Nam rõ rệt của tôm n−ớc ngọt..
- Trong 25 loài cua n−ớc ngọt đã biết ở Việt Nam, chỉ có 5 loài có phân bố ở cả hai miền Nam và Bắc: Tiwaripotamon annamense, Ranguna fruhstorferi, R.
- Về mặt địa động vật học, trong thành phần loài trai ốc ở Nam Việt Nam, các loài chung với vùng địa động vật ấn Độ - Mã Lai khá nhiều, có 19 loài là đặc tr−ng cho vùng hạ l−u sông Mê Kông, một số loài trong số này có phân bố rộng tới Bắc Việt Nam.
- Các loài chung với vùng Trung Hoa rất ít (4 loài), chứng tỏ mối quan hệ địa động vật học với vùng Trung Hoa rất ít.
- Thành phần loài trai ốc miền Nam Việt Nam, đặc biệt ở ĐBSCL lại gồm những giống loài không thấy có ở miền Bắc nh− Fairbankia cochinchinensis, Faunus ater, Wattebledia crosseana, Indoplanorbis exustus, Mekongia hainesiana, Ensidens ingallsiana, Physunio superbus, Harmandia castalneaui.
- Đáng chú ý là thành phần các loài trai ốc đặc hữu cho Việt Nam ở vùng phía Nam, cũng khác hẳn với thành phần đặc hữu ở vùng phía Bắc, ngay trong một giống nh−: Pachydrobia parva, Assiminea annamitica, Lamprotula salaputium.
- Điều này càng tô đậm thêm sắc thái khác biệt giữa hai thành phần loài trai ốc n−ớc ngọt miền Bắc và miền Nam Việt Nam, thể hiện tính đa dạng cao của khu hệ trai ốc n−ớc ngọt Việt Nam..
- Các yếu tố tác động đến tính đa dạng sinh học động vật Không x−ơng sống n−ớc ngọt nội địa ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Trong phạm vi bản báo cáo này, chỉ đề cập tới tác động của sự chuyển đổi ph−ơng thức sử dụng các vùng đất ngập n−ớc tới tính đa dạng sinh học động vật KXS n−ớc ngọt nội.
- Tr−ớc các các áp lực phát triển kinh tế-xã hội, nơi c− trú tự nhiên bị thu hẹp về diện tích, đồng thời sự chuyển đổi các HST đất ngập n−ớc tự nhiên sang các HST đất ngập n−ớc thứ sinh cũng đã làm thay đổi cơ bản cấu trúc thành phần loài thủy sinh vật.
- Diện tích các HST đất ngập n−ớc vốn có, là nơi c− trú của nhiều loài động vật bản.
- nhiên thành bãi nuôi động vật thân mềm.
- Khu hệ động vật không x−ơng sống n−ớc ngọt Bắc Việt Nam..
- Giáp xác n−ớc ngọt.
- Thủy sinh học các thủy vực n−ớc ngọt nội địa Việt Nam.
- Một số kết quả b−ớc đầu về điều tra thành phần loài giáp xác trong động vật nổi ở các thủy vực n−ớc ngọt Đồng Tháp M−ời.
- Đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái thủy vực n−ớc ngọt nội.
- địa đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.
- Động vật nổi ở các thủy vực trong vùng đầm lầy than bùn U Minh Th−ợng-Vồ Dơi.
- Khu hệ giáp xác chân chèo Calanoida (Copepoda) các thủy vực nội địa nam Việt Nam.
- Tôm thuộc họ phụ Palaemoninae (Palaeminidae) ở miền Nam Việt Nam.
- Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam (Khai thác, duy trì, phát triển nguồn lợi)