« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng về hình thái của cá hường (Helostoma temminkii Cuvier, 1829) ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.127 ĐA DẠNG VỀ HÌNH THÁI CỦA CÁ HƯỜNG (Helostoma temminkii CUVIER, 1829) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Cá hường, đa dạng, Helostoma temminkii, hình thái, quần thể.
- Nghiên cứu này nhằm đánh giá sự đa dạng hình thái của các quần thể cá hường phân bố ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
- Các chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu đo hình thái bên ngoài được phân tích trên mẫu cá tươi (21-40 mẫu/quần thể).
- Về màu sắc, cá hường thường có 2 màu phổ biến là màu hồng và màu xám tro.
- Các chỉ tiêu đếm của cả 5 quần thể cá hường dao động trong các khoảng tương tự nhau.
- Tuy nhiên, khi phân tích các chỉ tiêu hình thái đo thì tất cả (23) chỉ số sinh trắc (tỉ lệ số đo được tính theo chiều dài chuẩn và chiều dài đầu) khác biệt có ý nghĩa (p<0,01) giữa các quần thể.
- Kết quả phân tích nhóm dựa trên 23 chỉ số sinh trắc cho thấy 5 quần thể có sự tách biệt tương đối rõ ràng, đặc biệt quần thể cá Long An và Hậu Giang khác biệt so với 3 quần thể còn lại.
- Các chỉ tiêu chính để phân biệt các quần thể là cao thân và khoảng cách 2 mắt.
- Phân tích nhóm dựa trên chỉ tiêu đo có thể xếp đúng cá thể vào nhóm thu mẫu ban đầu.
- Nhìn chung, cá hường thể hiện tính đa dạng cao về hình thái..
- Đa dạng về hình thái của cá hường (Helostoma temminkii Cuvier, 1829) ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Sự khác biệt giữa các cá thể trong quá trình phát triển, tăng trưởng và trưởng thành tạo nên sự đa dạng hình thái ở nhiều loài cá (Cardin, 2000)..
- Ngoài ra, sự cô lập về địa lý cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về hình thái giữa các quần thể trong cùng một loài.
- Do đó, các chỉ tiêu hình thái có thể được dùng để phân biệt các quần thể cá (Cardin, 2000)..
- Cá hường (Helostoma temminkii) có kích thước phổ biến khoảng 20 cm, chúng thường được tìm thấy ở các vùng nước chảy chậm hoặc nước đứng ở các con kênh, vùng ngập nước, ao và hồ từ Thái Lan đến Indonesia.
- Ở Việt Nam, cá hường được nuôi nhiều ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), ở khu vực này, cá hường thường được nuôi ghép cùng với một số loài khác như cá tai tượng (Osphronemus goramy), cá trôi (Cirrhina mrigala), cá chép (Cyprinus carpio), cá mè trắng (Hypophthalmichthys molitrix)… (Thompson và Crumlish, 2001, trích bởi Hekimoglu et al., 2014)..
- Tuy đây là đối tượng nuôi phổ biến ở vùng ĐBSCL, nhưng tính đến nay các nghiên cứu về sự đa dạng hình thái của cá hường hầu như chưa có..
- Cá hường sống trong môi trường nuôi có thể thay đổi hình thái khác với cá sống trong môi trường tự nhiên.
- cá, cá hường rất khó tìm thấy ngoài thủy vực tự nhiên.
- Song, trong khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen (Long An), cá hường được quan sát thấy sống theo bầy đàn..
- Vì vậy, nghiên cứu này nhằm tìm hiểu sự đa dạng hình thái của cá hường trong tự nhiên và trong ao nuôi ở các địa phương khác nhau của vùng ĐBSCL và đánh giá khả năng phân biệt quần thể cá hường bằng phương pháp hình thái..
- Ở các địa phương khác, cá hường không có ở các thủy vực tự nhiên mà chỉ có trong ao nuôi và cũng được thu bằng cách kéo lưới.
- Số mẫu thu từ 30-40 mẫu cá ở mỗi tỉnh để phân tích hình thái..
- Phương pháp phân tích các đặc điểm hình thái.
- Các chỉ tiêu hình thái được phân tích trên mẫu cá tươi, dựa theo cách đo của Rainboth (1996);.
- Cá được cân khối lượng tổng và xác định các chỉ tiêu đếm bao gồm: tia vi lưng (D-cứng, mềm), tia vi ngực (P), tia vi bụng (V), tia vi hậu môn (A-cứng, mềm)..
- Các chỉ tiêu đo gồm: chiều dài tổng, chiều dài đầu, rộng đầu, cao đầu, cao đầu sau mắt, chiều dài mõm, độ rộng miệng, khoảng cách hai mắt, đường kính mắt, chiều dài hàm trên, chiều dài hàm dưới, khoảng cách trước vi lưng, khoảng cách trước vi ngực, khoảng cách trước vi bụng, khoảng cách giữa các vi, dài gốc vi lưng, dài gốc vi hậu môn, dài gốc vi bụng, chiều dài gốc vi ngực, chiều dài cuống đuôi, cao thân, cao cuống đuôi (Hình 1)..
- Chương trình SPSS 16.0 được dùng để phân tích số liệu hình thái.
- Các chỉ tiêu đếm được tính trung bình, độ lệch chuẩn, khoảng dao động và giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mỗi quần thể.
- Các chỉ tiêu đo (như cao thân, cao cuống đuôi, dài cuống đuôi.
- Các chỉ số sinh trắc của cá hường giữa các quần thể khác nhau được so sánh bằng phương pháp ANOVA một nhân tố và phép thử Duncan.
- Ngoài ra, số liệu hình thái đo còn được phân tích thành phần chính (Principal component analysis, PCA) và phân tích nhóm (Discriminant analysis) để ước lượng khả năng phân biệt các quần thể và phân nhóm mỗi cá thể vào quần thể thu mẫu ban đầu.
- Một số chỉ tiêu sinh trắc có tương quan với chiều dài cơ thể, do đó, để loại bỏ ảnh hưởng của kích cỡ, các chỉ tiêu đo được.
- M adj : chỉ tiêu đo điều chỉnh.
- L o : chiều dài chuẩn của cá;.
- Sự giống nhau về tỉ lệ màu sắc của cá hường giữa các quần thể được kiểm định bằng phương pháp “Fisher exact” (Fisher, 1922, trích bởi McDonald, 2009).
- Kích cỡ và màu sắc của cá hường thu mẫu ở các quần thể.
- Chiều dài và khối lượng của cá hường có sự khác biệt giữa các tỉnh thu mẫu (Bảng 1).
- Bảng 1: Chiều dài và khối lượng của các quần thể cá hường Cần Thơ.
- Sự khác biệt về màu sắc của cá hường được xác định bằng cách quan sát và so sánh màu sắc bên ngoài của mẫu vừa được đánh bắt với thang phân loại màu sắc.
- Ba quần thể cá hường ở Trà Vinh, Cần Thơ và Hậu Giang đều có 2 màu là màu hồng (một số cá thể có màu đỏ nhạt) và màu xám tro (Hình 2).
- Riêng quần thể cá ở Láng Sen (Long An) chỉ có một màu duy nhất là.
- Trong khi đó, quần thể cá Đồng Tháp chỉ có một màu (hồng đậm)..
- Hình 2: Hình ảnh đại diện 5 quần thể cá hường Bảng 2: Tỉ lệ.
- các màu trong mỗi quần thể.
- Ti lệ màu sắc của cá ở Đồng Tháp và Long An khác biệt nhau và khác biệt với ba quần thể khác So sánh các chỉ tiêu đếm giữa các quần.
- thể cá hường.
- quần thể cá hường đều có 12 tia vi ngực (12 tia vi mềm), vi bụng có 1 tia vi cứng và 5 tia vi mềm..
- Theo nghiên cứu của các tác giả thì vây lưng cá hường có 16-18 gai cứng và 13-16 tia mềm.
- Bảng 3: Biến động các chỉ tiêu đếm.
- So sánh các chỉ tiêu sinh trắc giữa các quần thể cá hường.
- Tất cả các chỉ tiêu sinh trắc (23/23) khác biệt rất có ý nghĩa (p<0,01) giữa các quần thể (Bảng 4)..
- Ngược lại, cá Trà Vinh lại có tỉ lệ đường kính mắt/dài đầu (ED/HL) (ở cả 2 màu) lớn hơn so với các quần thể khác.
- Quần thể cá ở Long An có chiều dài cuống đuôi/dài chuẩn lớn nhất..
- Một số chỉ tiêu thuộc phần đầu (như dài mõm (SNL/HL), đường kính mắt (ED/HL), rộng miệng (GW/HL.
- các chỉ tiêu ở thân (như cao thân (BD/SL), dài gốc vi bụng (PSL/SL), dài cuống đuôi (CPL/SL) và khoảng cách giữa các vi) bị ảnh hưởng bởi sự tương tác giữa màu sắc và địa điểm (p<0,05).
- thấy có 8 chỉ số sinh trắc khác biệt giữa hai màu với chỉ số ở cá màu xám lớn hơn so với cá màu hồng (p<0,05), thể hiện sự khác biệt rõ ở 5 chỉ tiêu:.
- chiều dài cuống đuôi (CPD/SL), khoảng cách từ vi bụng-vi hậu môn/dài chuẩn (DVAF/SL), cao đầu sau mắt/dài đầu (DE/HL), đường kính mắt/dài đầu (ED/HL) và dài hàm dưới/dài đầu (LJ/HL)..
- Mặc dù các chỉ số sinh trắc đã được tính tỉ lệ, song khi phân tích hồi quy với chiều dài chuẩn, có 9 chỉ tiêu so với chiều dài chuẩn (ví dụ: chiều dài đầu, dài gốc vi ngực, khoảng cách trước vi lưng, khoảng cách trước vi ngực, khoảng cách trước vi bụng, khoảng cách từ vi ngực-vi bụng, khoảng cách từ vi bụng-vi hậu môn, cao cuống đuôi, dài cuống đuôi) và 4 chỉ tiêu so với chiều dài đầu (dài hàm trên, rộng miệng, đường kính mắt và chiều cao đầu) phụ thuộc vào sự thay đổi của kích cỡ (p<0,05)..
- Bảng 4: Tỉ lệ số đo (TB±ĐLC) của các quần thể cá hường.
- Chỉ tiêu Cần Thơ Hậu Giang Đồng Tháp Trà Vinh Long An.
- So với chiều dài chuẩn (SL).
- Khi các số đo được điều chỉnh theo phương pháp Elliott et al., (1995), chúng không còn phụ thuộc vào chiều dài cơ thể cá.
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy, tất cả các chỉ tiêu đo sau điều chỉnh đều khác biệt giữa các quần thể (p<0,01), tương tự như số liệu tính tỉ lệ.
- kết quả khác nhau ở một số điểm: có đến 13 chỉ tiêu khác biệt giữa 2 màu sắc (so với 8 chỉ tiêu sinh trắc như nêu ở trên).
- Trong đó, có 9 chỉ tiêu ở cá màu xám lớn hơn cá màu hồng và 3 chỉ tiêu theo chiều ngược lại.
- Cá màu xám có chỉ tiêu khoảng cách trước vi ngực (DfP), dài gốc vi ngực (PFL) và.
- Kết quả phân tích nhóm cho thấy 5 quần thể có sự khác biệt tương đối rõ ràng về các chỉ tiêu hình thái đo (Hình 3), đặc biệt quần thể cá ở Long An và Hậu Giang tách biệt so với 3 quần thể còn lại (Cần.
- Quần thể cá Đồng Tháp nằm giữa hai quần thể cá Cần Thơ và Trà Vinh trên trục tọa độ.
- Dựa trên sự khác biệt về chỉ số sinh trắc, phân tích nhóm có thể xếp đúng các cá thể vào nhóm thu mẫu ban đầu.
- Hình 3: Kết quả phân tích thành phần chính dựa trên số liệu tỉ lệ các số đo hình thái của các quần thể cá hường.
- Phương pháp thành phần chính (PCA) cho thấy PC (principal component) 1, 2 và 3 (các thành phần quan trọng nhất) giải thích nhiều nhất biến động các chỉ tiêu số đo giữa các cá thể với các tỉ lệ lần lượt là và 10,35%.
- Đối với số liệu sau khi điều chỉnh ảnh hưởng của kích cỡ, chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng lớn nhất đến PC1 và PC2 là DVAF, BD, HD và khoảng cách giữa 2 mắt (IW).
- khác biệt giữa các quần thể cá hường.
- Mặc dù, chỉ số sinh trắc dài đầu/dài chuẩn có giá trị cao nhất đối với PC1 và PC2 nhưng sau khi số liệu được điều chỉnh thì giá trị này không còn đóng vai trò quan trọng trong việc phân loại các quần thể cá hường..
- Qua khảo sát, cá hường thường có 2 màu chủ yếu là màu hồng và xám tro, màu sắc cơ thể đậm hay nhạt tùy từng cá thể.
- Trong đó, quần thể cá Láng Sen chỉ có duy nhất 1 màu xám xanh (rêu), khác biệt với các quần thể cá nuôi khác.
- Khu bảo tồn Láng Sen, thủy vực mà cá hường sinh sống, được bao phủ bởi lớp rong rêu dày đặc, lớp thực vật này là nơi chúng có thể ẩn náu.
- Cá hường nơi đây có màu xám xanh có thể là do ảnh hưởng của môi trường sống.
- Ngoài ra, màu sắc của cá hường ở khu vực này còn có khả năng bị ảnh hưởng bởi nguồn thức ăn trong môi trường.
- Như vậy, ngoài yếu tố di truyền, màu sắc cơ thể cá còn có thể chịu ảnh hưởng bởi thành phần thức ăn và điều kiện môi trường sống..
- Ngoài ra, cá ở khu bảo tồn Láng Sen có chiều dài và khối lượng lớn nhất so với các quần thể khác.
- Trong khi đó, cá hường ở các quần thể khác được thu từ ao nuôi, sau vài tháng sẽ được thu hoạch.
- Hơn nữa, tại thời điểm thu mẫu, cá hường nuôi đã mang trứng khi có kích thước rất nhỏ (51,16g), chúng dùng phần lớn chất dinh dưỡng và năng lượng trong cơ thể để phát triển tuyến sinh dục nên kích cỡ cơ thể nhỏ hơn so với cá trong khu bảo tồn..
- Tất cả các tỉ lệ số đo (được tính theo chiều dài chuẩn và chiều dài đầu) đều khác biệt giữa các quần thể, chứng tỏ chúng khác nhau về hình dạng cơ thể.
- Sự khác biệt thể hiện qua phân tích PCA (Hình 3), cả 5 quần thể đều tách biệt rõ ràng.
- Trong một số chỉ tiêu quan trọng (tính theo tỉ lệ hoặc sau khi điều chỉnh ảnh hưởng của chiều dài cơ thể) thể hiện sự khác biệt giữa các đàn cá thì chỉ chiều cao thân và hình dạng đầu (rộng và dài đầu) là quan trọng nhất.
- Có thể nói rằng sự khác biệt hình thái giữa các quần thể cá hường không bị ảnh hưởng bởi 2 yếu tố: pH và độ mặn, vì kết quả khảo sát cho thấy cả 2 yếu tố này ở các môi trường mà cá hường sinh sống đều có giá trị như nhau (pH = 6,8-7.
- Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến hình dạng cơ thể của các quần thể cá hường chủ yếu là các yếu tố môi trường như: nhiệt độ (Sfakianakis et al., 2004) và dinh dưỡng (Lovell, 1998).
- Các hộ nuôi cá hường thường tự sản xuất giống, sau đó chuyển xuống ao để nuôi thịt.
- Vì vậy, mỗi hộ có kinh nghiệm ương nuôi khác nhau, đồng thời cá hường thường được nuôi ghép với các loài cá khác như cá trắm cỏ, cá rô phi, cá chép.
- hình thái giữa các quần thể cá nuôi.
- Do đó, thức ăn và các yếu tố môi trường khác không giống nhau giữa các thủy vực tự nhiên ở Láng Sen và các ao nuôi dẫn đến sự khác biệt lớn về hình thái của cá hường thu ở Láng Sen và các nơi khác..
- Sự khác biệt về hình thái càng cao giữa các quần thể thì xác suất phân nhóm mỗi cá thể vào quần thể ban đầu càng chính xác.
- Cá hường đa dạng về màu sắc và hình thái giữa các quần thể.
- Các chỉ số sinh trắc khác biệt rất có ý nghĩa (p<0,01) giữa các quần thể, trong đó, cá ở khu bảo tồn Láng Sen (Long An) khác biệt rõ về kích cỡ và chỉ số sinh trắc so với các quần thể cá nuôi.
- Chỉ số sinh trắc hoặc số đo sau khi điều chỉnh ảnh hưởng của kích cỡ có vai trò quan trọng để phân biệt các quần thể cá hường gồm khoảng cách từ vi bụng – hậu môn, cao đầu, cao thân, cao cuống đuôi, đường kính mắt và khoảng cách giữa 2 mắt..
- Khi phân tích hình thái của cá, có thể áp dụng công thức của Elliott et al., (1995) để loại bỏ những ảnh hưởng của chiều dài và kích cỡ đến số liệu..
- Cần tiến hành nghiên cứu về mặt di truyền của cá hường để đánh giá sự đa dạng di truyền của đối tượng này.