« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo thực hiện chương trình 135 từ năm 1999 đến năm 2010


Tóm tắt Xem thử

- Chương trình 135 giai đoạn I.
- Chương trình 135 giai đoạn II.
- Tình hình các xã ở tỉnh Hòa Bình thuộc Chương trình 135 giai đoạn II và chủ trương của Đảng bộ tỉnh.
- Triển khai thực hiện Chương trình và kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình.
- Xác định thực hiện thành công Chương trình là nhiệm vụ chính trị trọng tâm.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ thực hiện Chương trình đáp ứng yêu cầu.
- đồng thời, lồng ghép Chương trình 135 với các chương trình, dự án khác.
- Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi (gọi tắt là Chương trình 135) được ra đời để đáp ứng yêu cầu đó.
- Chương trình này đã được thực hiện trên phạm vi cả nước và chứng minh được tính hiệu quả của nó trong việc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn..
- 79 xã đặc biệt khó khăn, ATK, và 86 thôn bản thuộc xã khu vực II thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II.
- Làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đối với việc thực hiện Chương trình 135 ở địa phương từ năm 1999 đến năm 2010.
- Nhận xét về những thành tựu, hạn chế, rút ra bài học kinh nghiệm trong chỉ đạo thực hiện Chương trình 135 của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình..
- Phân tích và làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đối với việc thực hiện Chương trình 135 qua hai giai đoạn .
- Chủ trương và sự chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình trong triển khai thực hiện Chương trình 135 của Chính phủ ở địa phương..
- Về nội dung khoa học: Những chủ trương, giải pháp, biện pháp của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình trong lãnh đạo thực hiện Chương trình 135;.
- báo cáo tổng kết Chương trình các giai đoạn của Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban dân tộc tỉnh….
- Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đối với thực hiện Chương trình 135 giai đoạn I .
- Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đối với thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II .
- Nhiệm vụ của Chương trình là:.
- Việc thực hiện chương trình phải có giải pháp toàn diện, trước hết là tập trung phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp.
- tích cực đóng góp, ủng hộ thực hiện Chương trình..
- Phạm vi Chương trình.
- Thời gian thực hiện Chương trình từ năm 1998 đến năm 2005..
- Việc tổ chức thực hiện Chương trình được quy định rõ trong điều 4 của Quyết định như sau:.
- Ban Chỉ đạo Trung ương về “Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa".
- Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình hàng năm do Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng và tổng hợp vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh có ghi thành mục riêng trình Chính phủ.
- “Hỗ trợ các hộ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn” được chuyển từ Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo sang Chương trình 135.
- Năm 2000, tỉnh Hòa Bình được bổ sung vào Chương trình 36 xã đặc biệt khó khăn..
- 1) Xây dựng, hoàn thiện, tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác quy hoạch đất đai, quy hoạch kinh tế xã hội các xã thuộc Chương trình 135.
- Từng bước chuyển dần cho xã làm chủ đầu tư các công trình, dự án thuộc Chương trình 135 tại xã..
- 5) Kiện toàn cơ quan tham mưu thực hiện Chương trình 135 các cấp từ tỉnh đến cơ sở.
- Chương trình 135 là chương trình mang tính đặc thù nhằm thực hiện mục tiêu ấy..
- Tại cấp Trung ương Ủy ban Dân tộc là cơ quan quản lý thực hiện Chương trình.
- Theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg, phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa thì.
- Để triển khai tổ chức thực hiện Chương trình, ngay từ năm 1999, Ủy ban nhân dân tỉnh đã có Quyết định số 37/1999/QĐ-UB ban hành Quy chế quản lý, điều hành Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa tỉnh Hòa Bình.
- Mỗi xã thuộc Chương trình 135 là một dự án thành phần.
- Mỗi xã thực hiện Chương trình 135 thành lập Ban Giám sát công trình..
- Chương trình 135.
- Phân cấp quản lý Chương trình.
- Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã là Chủ đầu tư các dự án thuộc Chương trình.
- Văn bản quy định cụ thể nội dung, phương pháp giúp đỡ các xã thuộc Chương trình 135.
- Về triển khai thực hiện Chương trình và kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình.
- Năm 2000, đầu tư lồng ghép từ các chương trình dự án khác trên địa bàn 60 xã đặc biệt khó khăn là 39,5 tỷ đồng.
- Việc thực hiện các hợp phần, dự án của Chương trình đã cho kết quả cụ thể như sau:.
- Trong 7 năm Chương trình 135 đã tập trung chủ yếu vào xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn.
- Chương trình đã góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo.
- Chương trình 135 thực hiện với các dự án thành phần cùng các chính sách tổng hợp về phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển sản xuất nói riêng.
- Việc thực hiện các dự án thuộc Chương trình 135 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao mức sống và trình độ dân trí.
- Trên cơ sở các mục tiêu đã đạt được của Chương trình 135 (giai đoạn.
- Kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình.
- Hội đồng nhân dân tỉnh đã tổ chức giám sát thực hiện Chương trình ở các huyện, xã.
- Việc huy động nguồn lực của dân tham gia vào thực hiện Chương trình còn hạn chế.
- kết hợp Chương trình này với việc thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.
- Phạm vi Chương trình: thực hiện ở tất cả các tỉnh miền núi, vùng cao;.
- Đối tượng của Chương trình: Các xã đặc biệt khó khăn.
- Diện đầu tư của Chương trình được mở rộng bao gồm cả thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc các xã khu vực II.
- Các xã và thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II..
- Tình hình các xã thuộc Chương trình 135 giai đoạn II.
- Thực hiện Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn Chương trình 135 giai đoạn II).
- Diện đầu tư của Chương trình trên địa bàn tỉnh qua các năm như sau:.
- Năm 2008, bổ sung thêm 10 xã (Quyết định số 69/2008/QĐ-TTg ngày 28-5-2008 của Thủ tướng Chính phủ), nâng tổng số xã thực hiện chương trình.
- Thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình 135 giai đoạn II.
- Để tổ chức thực hiện tốt Chương trình, Tỉnh ủy Hòa Bình đã chỉ đạo Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng và kiện toàn Ban Chỉ đạo Chương trình 135.
- Ngày 28 tháng 3 năm 2006, Ủy ban nhân dân tỉnh đã có Quyết định số 643/QĐ-UBND Về việc thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn tỉnh Hòa Bình (gọi tắt là Ban Chỉ đạo Chương trình 135 giai đoạn II).
- Chỉ đạo việc lập kế hoạch hàng năm và xây dựng quy chế tổ chức thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II trình Uỷ ban nhân dân tỉnh..
- Ban Dân tộc và Tôn giáo 1 là Cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Chương trình 135 giai đoạn II của tỉnh.
- tổ chức huy động các nguồn lực trên địa bàn để thực hiện Chương trình.
- Phân công các cơ quan, đơn vị giúp đỡ các xã thuộc Chương trình.
- Công tác tuyên truyền về Chương trình.
- nắm bắt kịp thời cơ hội đầu tư hỗ trợ của Nhà nước để tổ chức thực hiện Chương trình đảm bảo hiệu quả..
- vốn của các dự án và chính sách thuộc Chương trình.
- Ba là, coi trọng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình.
- trong xây dựng, giám sát việc thực hiện Chương trình.
- Trong suốt quá trình triển khai thực hiện Chương trình công tác thanh tra, kiểm tra được coi trọng.
- Chỉ thị về lãnh đạo thực hiện Chương trình đã được ban hành nhưng không nhiều.
- Ba là, năng lực đội ngũ cán bộ thực hiện Chương trình ở nhiều địa phương còn hạn chế.
- Hơn nữa mục tiêu của Chương trình là giao cho xã làm chủ đầu tư.
- Truyền thông được xem là một trong những công tác đặc biệt quan trọng thực hiện chương trình.
- Phối hợp với các ban ngành kiểm tra, đôn đốc, xây dựng khung lộ trình thực hiện chương trình….
- Các dự án hợp phần chương trình được thực hiện trên đối tượng đơn vị là xã..
- Hơn nữa mục tiêu của chương trình là giao cho xã làm chủ đầu tư.
- Muốn tăng hiệu quả thực hiện Chương trình 135 phải nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ thôn, xã.
- Chưa có một chương trình toàn diện để nâng.
- Những hạn chế này đã ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình thực hiện và kết quả của Chương trình 135 ở Hòa Bình..
- xã biết được mục tiêu, nội dung cũng như các văn bản hướng dẫn thực hiện của Chương trình 135.
- Qua hai giai đoạn thực hiện chương trình ở Hòa Bình nguyên tắc này được thực hiện khá tốt.
- Chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình.
- chương trình phòng, chống một số bệnh nguy hiểm;.
- Chương trình Văn hóa.
- chương trình giáo dục và đào tạo.
- chương trình phòng chống ma túy và tội phạm).
- Chương trình 135 được thực hiện ở Hòa Bình từ năm 1999 với diện đầu tư thuộc chương trình là 24 xã.
- Đảng bộ tỉnh đã đề ra phương hướng và tổ chức triển khai thực hiện Chương trình.
- Việc chỉ đạo sâu sát của Đảng bộ tỉnh là yếu tố tiên quyết đối với hiệu quả thực hiện Chương trình.
- Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày về Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn giai đoạn II.
- việc phê duyệt bổ sung thôn đặc biệt khó khăn xã khu vực II vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2006), Báo cáo Tổng kết 7 năm thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 1999-2005..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình - Ban dân tộc (2009), Báo cáo về việc tổ chức thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II trên địa bàn tỉnh Hòa Bình..
- 1 Các Chương trình Mục tiêu Quốc.
- Tổng vốn đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II (trong đó): Triệu đồng Vốn ngân sách Trung ương Triệu đồng .
- Số xã đã hoàn thành mục tiêu chương trình: xã 0 0 6 0 5