« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng lãnh đạo chiến tranh du kích ở Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢNG LÃNH ĐẠO CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở TÂY NGUYÊN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN.
- Chương 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VÀ TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở TÂY NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM 1945-1950.
- Khái quát về Tây Nguyên.
- Bước đầu lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành chiến tranh du kích của Đảng ở Tây Nguyên từ năm 1945 đến 1948.
- Chủ trương của Đảng về chiến tranh du kích ở Tây Nguyên.
- Quân và dân Tây Nguyên tiến hành xây dựng lực lượng và phát động chiến tranh du kích.
- Tiếp tục lãnh đạo chiến tranh du kích trong các năm 1949-1950.
- Chủ trương đẩy mạnh chiến tranh du kích trên toàn Tây Nguyên.
- Quá trình hiện thực hóa chủ trương của Đảng về chiến tranh du kích của quân và dân Tây Nguyên.
- Lãnh đạo xây dựng lực lượng và đẩy mạnh chiến tranh du kích trong những năm 1951-1952.
- Quân và dân Tây Nguyên đẩy mạnh chiến tranh du kích, góp phần hạn chế chính sách “dùng người Việt đánh người Việt.
- Tăng cường lãnh đạo chiến tranh du kích, góp phần giành thắng lợi quyết định trên chiến trường Tây Nguyên 1953-1954.
- Chủ trương đẩy mạnh chiến tranh du kích kết hợp với chiến tranh.
- chính quy ở Tây Nguyên.
- Quân và dân Tây Nguyên hiện thực hóa chủ trương của Đảng, đẩy mạnh chiến tranh du kích, phối hợp chặt chẽ với chiến tranh chính quy .
- Trong đó, chiến trường Tây Nguyên là một điển hình, phong trào chiến tranh du kích đã được xây dựng và phát triển rộng rãi, tạo dựng được một thế trận chiến tranh nhân dân vững chắc, góp phần tích cực vào thắng lợi chung của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược..
- Do vậy, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Tây Nguyên là nơi diễn ra tranh chấp quyết liệt giữa ta và địch.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân đồng bào các dân tộc Tây Nguyên đã anh dũng đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.
- dân tộc Tây Nguyên luôn tin theo Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Với những lý do trên, Học viên quyết định chọn “Đảng lãnh đạo chiến tranh du kích ở Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam..
- Chiến tranh du kích ở Việt Nam nói chung, ở Tây Nguyên nói riêng là một chủ đề lớn.
- Các công trình nghiên cứu liên quan đến kháng chiến chống Pháp ở Tây Nguyên.
- Bộ Tổng Tham mưu (1998), Chiến tranh du kích trong kháng chiến chống thực dân Pháp Chuyên đề: Đặc trưng của chiến tranh du kích ở chiến trường Tây Nguyên trong kháng chiến chống Pháp, Nxb QĐND, Hà Nội.
- từng tỉnh của Tây Nguyên nói riêng.
- Các công trình đề cập đến sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Đảng bộ các cấp đối với phong trào chiến tranh du kích ở Tây Nguyên.
- Các tài liệu này chủ yếu đề cập đến quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng và Đảng bộ các cấp trong quá chỉ đạo chiến tranh du kích của cả nước, cũng như ở tỉnh, huyện cụ thể trên chiến trường Tây Nguyên..
- Nguyễn Văn Diệu (2004), Âm mưu của thực dân Pháp về vấn đề dân tộc ở Tây Nguyên Tạp chí Xưa và Nay, số 224.
- Nhìn chung, chiến tranh du kích ở Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đã được đề cập khá nhiều trong một số công trình viết về Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhưng mới chỉ ở dạng khái quát, chung chung.
- Cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với chiến tranh du kích chống lại thực dân Pháp của quân và dân các tỉnh Tây Nguyên.
- Trình bày có hệ thống, toàn diện về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng (Trung ương Đảng, Liên khu ủy 5, các Đảng bộ địa phương) về chiến tranh du kích nói chung, chiến tranh du kích trên chiến trường Tây Nguyên nói riêng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược .
- Tập trung làm rõ quá trình quân và dân Tây Nguyên thực hiện chủ trương của Đảng về chiến tranh du kích trên địa bàn rừng núi, nơi sinh sống của nhiều dân tộc ít người..
- Trên cơ sở kết quả phong trào chiến tranh du kích, đánh giá những thành công, hạn chế trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh du kích của Đảng trên chiến trường Tây Nguyên..
- Làm rõ sự lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh du kích của Trung ương Đảng, Liên khu ủy 5 và các cấp uỷ Đảng ở Tây Nguyên, cũng như quá trình hiện thực hóa của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược .
- Bám sát tiến trình lịch sử, làm rõ quá trình lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh du kích của Trung ương Đảng, của Liên khu uỷ 5 và các cấp uỷ địa phương trên địa bàn Tây Nguyên..
- Trình bày quá trình quân và dân Tây Nguyên tiến hành chiến tranh du kích theo sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng trong suốt cuộc kháng chiến..
- Phân tích, đánh giá những ưu điểm, hạn chế, rút ra một số kinh nghiệm về lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh du kích của Đảng trên chiến trường Tây Nguyên..
- Đối tượng của luận văn là sự lãnh đạo chiến tranh du kích của Đảng ở Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược .
- Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu về đường lối, chủ trương của Trung ương Đảng, của Liên khu uỷ 5 và cấp uỷ các địa phương và chiến tranh du kích ở Tây Nguyên từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 7 năm 1954.
- Lịch sử các đảng bộ, lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của các địa phương, tài liệu tổng kết chiến tranh du kích của các tỉnh Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp phân tích, thống kê, so sánh… nhằm làm nổi bật quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, Liên khu ủy 5 và các cấp uỷ địa phương trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh du kích, cũng như phong trào đấu tranh của quân và dân các tỉnh Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược .
- đồng thời trình bày quá trình quân và dân Tây Nguyên tiến hành chiến tranh du kích, trong kháng chiến chống Pháp .
- Góp phần làm sáng tỏ hơn về chiến tranh du kích nói riêng, chiến tranh nhân dân nói chung trên địa bàn Tây Nguyên.
- Qua đó làm rõ thêm về tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng hi sinh của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên..
- Rút ra một số nhận xét và kinh nghiệm của Đảng trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện chiến tranh du kích trên chiến trường Tây Nguyên..
- Chương 1: Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành chiến tranh du kích ở Tây Nguyên trong những năm 1945-1950.
- Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, rừng ở Tây Nguyên còn bạt ngàn, che phủ trên 80% diện tích tự nhiên.
- Còn theo Bộ Tổng tham mưu, Chuyên đề Chiến tranh du kích trên chiến trường Tây Nguyên trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb QĐND, trang 7, thì Tây Nguyên có diện tích rộng khoảng 37.000 km..
- Ngoài ra, một số dân tộc ở Tây Nguyên còn có.
- Nhìn chung, những cuộc đấu tranh anh dũng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên đã gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất nặng nề.
- Chủ trương của Đảng về chiến tranh du kích ở Tây Nguyên Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công.
- Trong đó, đã từng bước xây dựng được một đội ngũ cán bộ và xây dựng cơ sở cách mạng, chấn chỉnh lực lượng, phát động chiến tranh du kích, đẩy mạnh các hoạt động đấu tranh với những âm mưu thâm độc của thực dân Pháp xâm lược trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên..
- Tiếp tục lãnh đạo chiến tranh du kích trong các năm .
- Chủ trương đẩy mạnh chiến tranh du kích trên toàn Tây Nguyên Bước sang năm 1949, tình hình quốc tế và Đông Dương bất lợi cho thực dân Pháp.
- Quá trình hiện thực hóa chủ trương của Đảng về chiến tranh du kích của quân và dân Tây Nguyên..
- 87] ở Tây Nguyên..
- Tuy nhiên, những âm mưu thủ đoạn đó của thực dân Pháp chỉ lôi kéo được một bộ phận, đại đa số đồng bào vẫn hướng về cách mạng, tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, điều đó làm cho phong trào chiến tranh du kích ở Tây Nguyên không ngừng được củng cố và phát triển.
- Chiếm xong Tây Nguyên, thực dân Pháp đã nhanh chóng thực hiện các âm mưu thâm độc để chia rẽ cách mạng, chia rẽ Kinh - Thượng, khủng bố phong trào đấu tranh của nhân dân các tỉnh Tây Nguyên..
- Các hoạt động chiến tranh du kích ở Tây Nguyên giai đoạn 1945-1950 đã tạo dựng được cho Tây Nguyên một nét đặc trưng riêng về tổ chức lực lượng, xây dựng cơ sở.
- bước đầu triển khai có hiệu quả chiến tranh chính quy kết hợp với chiến tranh du kích trên chiến trường rừng núi, là cơ sở để quân và dân Tây Nguyên đối phó với những âm mưu thâm độc của thực dân Pháp, đồng thời có những biện pháp lãnh đạo, tổ chức chiến tranh du kích trong giai đoạn tiếp theo..
- Những chỉ đạo kịp thời đó đã được cấp uỷ các cấp vận dụng, lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh các hoạt động vừa xây dựng, vừa chiến đấu, làm cơ sở để đẩy mạnh chiến tranh du kích trong toàn chiến trường Tây Nguyên.
- Quân và dân Tây Nguyên đẩy mạnh chiến tranh du kích, góp phần hạn chế chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”.
- Đến cuối năm 1952, phong trào kháng chiến đã phát triển đều khắp ở Tây Nguyên (mức độ có khác nhau do điều kiện ở từng địa phương) trong đó ta đã xây dựng được nhiều vùng du kích liên hoàn.
- Chủ trương đẩy mạnh chiến tranh du kích kết hợp với chiến tranh chính quy ở Tây Nguyên.
- Vùng du kích Bắc Tây Nguyên mở rộng và liên hoàn từ Đakglei, Đắk Tô, Kon Phong (Kon Tum) vào đến Pleiku, An Khê, Đắk Bớt (Gia Lai) nối liền với vùng du kích Đất Bằng ở Cheo Reo (Đắk Lắk)..
- Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, quân và dân Tây Nguyên bước vào đợt hoạt động mới.
- Ở Tây Nguyên, thực hiện chỉ thị của Trung ương Đảng, mệnh lệnh của Tổng Quân uỷ và Nghị quyết của Liên khu uỷ 5, quân và dân đồng bào các dân tộc Tây Nguyên khắc phục mọi khó khăn, đẩy mạnh chiến tranh du kích rộng khắp, phá tan nhiều ổ vũ trang phản động của địch, tạo thế liên hoàn tiến công địch..
- Đảng thường xuyên có chỉ thị, nghị quyết chỉ đạo chiến tranh du kích kịp thời và phù hợp với địa bàn Tây Nguyên.
- Trong đó, địa bàn Tây Nguyên là một điển hình..
- Cuộc kháng chiến của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên chống thực dân Pháp bắt đầu kể từ sau khi Pháp nổ súng ở Buôn Ma Thuột (12.1945),.
- Nhân dân các dân tộc Tây Nguyên dưới sự lãnh đạo của các cấp bộ Đảng vẫn kiên trì bám trụ địa bàn, tin tưởng vào đường lối, chủ trương của Đảng, thực hiện và chấp hành tốt mọi chỉ thị, nghị quyết của Đảng, đặc biệt trong đẩy mạnh chiến tranh du kích đánh địch.
- Thực dân Pháp càng điên cuồng thực hiện nhiều chính sách cai trị và chia rẽ thâm độc, thì đồng bào các dân tộc Tây Nguyên càng căm ghét và tìm mọi cách chống lại chúng.
- 5 và các cấp Đảng bộ, chính quyền, đoàn thể và nhân dân các dân tộc Tây Nguyên thực hiện tốt trên tất cả các mặt.
- Đây chính là nguyên nhân tạo nên sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên..
- Lãnh đạo chiến tranh du kích ở địa bàn Tây Nguyên có thời điểm còn gặp nhiều lúng túng, đặc biệt trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến.
- Một vấn đề nổi bật trong quá trình phát triển của cuộc kháng chiến ở Tây Nguyên chính là công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng lãnh đạo cuộc kháng chiến.
- Tuy nhiên, công tác xây dựng Đảng ngang tầm với nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo kháng chiến nói chung và chiến tranh du kích ở Tây Nguyên nói riêng ở từng thời điểm còn có những hạn chế và sai sót nhất định, nhất là trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến..
- Đồng thời xây dựng Tây Nguyên thành một đơn vị quân sự mang sắc thái riêng..
- Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm, thường xuyên có chỉ đạo nắm bắt tình hình địa bàn, cũng như kịp thời có nhiều chủ trương biện pháp phù hợp để lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân các tỉnh Tây Nguyên giành thắng lợi..
- Để chiếm được địa bàn chiến lược này, thực dân Pháp luôn tìm mọi cách để giành giật địa bàn Tây Nguyên.
- Đảng không ngừng xây dựng các tổ chức Đảng và đội ngũ đảng viên ngang tầm với sự phát triển của cuộc kháng chiến, kịp thời lãnh đạo chiến tranh du kích, đáp ứng tình hình trên địa bàn Tây Nguyên..
- dựng Đảng ở Tây Nguyên, thành công đó là nhân tố cơ bản bảo đảm đưa chiến tranh du kích Tây Nguyên đi đến thắng lợi..
- Nét đặc trưng nổi bật của công tác xây dựng Đảng lãnh đạo chiến tranh du kích ở Tây Nguyên trong 9 năm kháng chiến là đã đào tạo, bồi dưỡng được đội ngũ cán bộ, đảng viên người dân tộc thiểu số, lực lượng tại chỗ, làm cơ sở để lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến trên địa bàn Tây Nguyên.
- vũ khí của du kích Tây Nguyên chủ yếu là vũ khí thô sơ do nhân dân tự sản xuất..
- Tuy vậy, đây lại là thế mạnh, là sở trường của các dân tộc Tây Nguyên..
- Cùng với đó, trong kháng chiến chống thực dân Pháp, các cấp bộ đảng ở Tây Nguyên đã biết phát huy vai trò của các già làng, những người có uy tín vào việc tập hợp lực lượng cũng như xây dựng thế trận chiến tranh du kích, bảo vệ thôn, làng, vận động nhân dân đi theo Đảng, Bác Hồ.
- Bằng những hình thức này, các căn cứ, làng bản chiến đấu Tây Nguyên đã động viên được đông đảo đồng bào vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược..
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là của Liên khu ủy 5 và Đảng bộ địa phương ở Tây Nguyên đã lãnh đạo, chỉ đạo đồng bào các dân tộc Tây Nguyên tiến hành kháng chiến, đẩy mạnh các hoạt động chiến tranh du kích, góp phần cùng quân dân cả nước làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp..
- Thắng lợi của chiến tranh du kích ở Tây Nguyên trong kháng chiến chống thực dân Pháp là kết quả của quá trình lãnh đạo đúng đắn của các cấp bộ Đảng, là kết tinh của tinh thần đoàn kết, sát cánh chiến đấu, tinh thần anh dũng hi sinh của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên vào sự nghiệp chống ngoại xâm của cả dân tộc.
- Trong quá trình lãnh đạo chỉ đạo của Đảng cũng như quá trình triển khai thực hiện chiến tranh du kích ở Tây Nguyên tuy còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế nhất định.
- Chiến trường Tây Nguyên là một trong những chiến trường điển hình trong cả nước về hoạt động chiến tranh du kích.
- Qua quá trình lãnh đạo chiến tranh du kích của Đảng đối với chiến trường cả nước nói chung, chiến trường Tây Nguyên nói riêng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá về sự lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh du kích của Đảng.
- Bản đồ hành chính các tỉnh Tây Nguyên.
- Bản đồ Vị trí Tây Nguyên trong lãnh thổ Việt Nam.
- Bộ Tổng tham mưu (1998), Chiến tranh du kích trong kháng chiến chống thực dân Pháp .
- Chuyên đề: Đặc trưng của chiến tranh du kích ở chiến trường Tây Nguyên trong kháng chiến chống Pháp, Nxb QĐND, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Diệu (2004), Âm mưu của thực dân Pháp về vấn đề dân tộc ở Tây Nguyên Tạp chí Xưa và Nay, số 224, tr.
- Trần Văn Thức (2005), Âm mưu của thực dân Pháp đối với vùng Tây Nguyên trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 7, tr.
- Lênin (1964), Chiến tranh du kích, Nxb QĐND, Hà Nội..
- Một số hình ảnh hoạt động chiến tranh du kích của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên trong kháng chiến chống Pháp.
- Bản đồ vị trí Tây Nguyên trong lãnh thổ Việt Nam.
- Tổ du kích Tây Nguyên đang làm nhiệm vụ cảnh giới.
- Bộ đội hành quân chiến dịch Bắc Tây Nguyên (1954)