« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng lãnh đạo xây dựng văn hóa ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975


Tóm tắt Xem thử

- Các công trình nghiên cứu về văn hóa và xây dựng văn hóa Việt NamError! Bookmark not defined..
- Các công trình nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với xây dựng văn hóa.
- Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng đối với xây dựng văn hóa và chủ trƣơng của Đảng.
- Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng đối với xây dựng văn hóa.
- Xây dựng bộ máy lãnh đạo, quản lý văn hóa và các thiết chế văn hóaError! Bookmark not defined..
- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóaError! Bookmark not defined..
- của Đảng.
- Kiện toàn bộ máy lãnh đạo, quản lý văn hóa và xây dựng các thiết chế văn hóa.
- Xây dựng văn hóa phải gắn với bảo tồn, kế thừa, tiếp thu các giá trị văn hóa truyền thống.
- Xây dựng văn hóa phải đặt trong quan hệ gắn bó chặt chẽ với xây.
- Xây dựng văn hóa phải luôn gắn với khơi dậy và phát huy sức mạnh dân tộc.
- Đặt con người ở vị trí trung tâm trong các chủ trương, biện pháp xây dựng văn hóa.
- Với tư cách là toàn bộ các giá trị tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy , văn hóa đóng vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội , vừa là mục tiêu, vừa là động lực để xây dựng đất nước văn minh, giầu mạnh.
- Những kỳ tích của nhân dân miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước được tạo thành bởi rất nhiều yếu tố, song yếu tố giữ vai trò quan trọng, góp phần vào thành công của hậu phương miền Bắc đó là sức mạnh của văn hóa..
- Xây dựng, phát triển văn hóa ở miền Bắc, làm cho văn hóa thực sự là một mặt trận,.
- “văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, đóng góp xứng đáng trong quá trình hoàn thành mục tiêu độc lập, tự do trở thành yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách..
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nỗ lực, sáng tạo, chủ động của lực lượng làm công tác văn hóa, của các cơ quan, ban ngành và nhân dân trên toàn miền Bắc, những giá trị tích cực của văn hóa được triển khai sâu rộng và mạnh mẽ chưa từng có.
- Chính văn hóa đã trở thành một trong những yếu tố gắn kết toàn Đảng, toàn dân và toàn quân miền Bắc thành một khối thống nhất để trước một kẻ thù hiếu chiến, sức mạnh của khối thống nhất ấy càng được nhân lên gấp bội, sẵn sàng chiến đấu không hề e ngại trước bom đạn ác liệt.
- Văn hóa đã thắp nên ngọn lửa khiến mọi tầng lớp nhân dân trong gian khổ, khó khăn, hy sinh, đau thương và mất mát vẫn sáng ngời tinh thần yêu nước, yêu CNXH.
- Chiến tranh đã lùi xa, thời gian cũng đủ dài để nhìn nhận thấu đáo, khách quan những gì mà nhân dân miền Bắc đã trải qua, những giá trị và vai trò của văn hóa trong những năm tháng chiến tranh ác liệt.
- Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá, nhìn lại quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hoá ở miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975.
- Hiện nay, trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước, nâng tầm dân tộc, Đảng CSVN tiếp tục nêu cao vai trò của văn hoá, khẳng định văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới, góp phần đắc lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới.
- Quan điểm về xây dựng nền văn hoá mới của Đảng, về mối quan hệ giữa phát triển văn hóa với phát triển đất nước trong quá khứ là những tham khảo quan trọng trong xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam ở hiện tại..
- Trình bày, làm rõ đường lối, chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng trong xây dựng văn hóa ở miền Bắc những năm 1954-1975.
- Phân tích những yếu tố, điều kiện lịch sử ảnh hưởng, chi phối đến quá trình Đảng hoạch định và chỉ đạo xây dựng văn hóa trên miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975..
- Làm sáng tỏ những chủ trương, đường lối của Đảng trong xây dựng văn hóa những năm 1954-1975.
- Đánh giá những thành tựu, hạn chế, phân tích nguyên nhân hạn chế trong quan điểm, trong chỉ đạo, thực hiện xây dựng văn hóa trên miền Bắc của Đảng từ năm 1954 đến năm 1975.
- Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động lãnh đạo của Đảng về xây dựng nền văn hóa ở miền Bắc những năm trên hai phương diện: Đường lối, chủ trương và sự chỉ đạo thực hiện..
- Văn hóa là một khái niệm rất rộng, đa nghĩa và hết sức phức tạp, bao gồm cả cái cụ thể lẫn cái trừu tượng, cả giá trị vật chất và giá trị tinh thần được kết tinh trong lịch sử cũng như những giá trị mới được hình thành.
- Vì lý do đó, văn hoá là một khái niệm có nhiều cách hiểu với vài nghìn định nghĩa về văn hoá trên những nội dung, phạm vi khác nhau, xuất hiện đa dạng, phong phú các cách tiếp cận trong nghiên cứu văn hóa: Tiếp cận theo chức năng, ý nghĩa, vai trò của văn hóa.
- Ngoài ra, cũng có thể tiếp cận văn hóa theo nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp: Theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm quá trình sáng tạo và trình độ phát triển vật chất, tinh thần của xã hội loài người trong suốt quá trình lịch sử.
- theo nghĩa hẹp, văn hóa bao gồm văn hóa nghệ thuật, giáo dục, tri thức, khoa học - kỹ thuật, đạo đức xã hội....
- trên quan điểm phát triển, toàn diện, lịch sử-cụ thể, luận án tiếp cận sự lãnh đạo của Đảng đối với xây dựng văn hóa gắn với chức năng, ý nghĩa, vai trò của văn hóa.
- đồng thời, kết hợp tiếp cận theo nghĩa hẹp: Văn hóa bao gồm văn học- nghệ thuật, báo chí, xuất bản, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, ở đó con người mới XHCN đứng ở vị trí trung tâm- những góc độ tiếp cận ấy phù hợp với hiện thực lịch sử đã diễn ra trong một giai đoạn hết sức đặc thù của Việt Nam..
- Như vậy, luận án tập trung làm sáng tỏ đường lối, chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng trong xây dựng bộ máy vận hành văn hóa, xây dựng con người mới XHCN và xây dựng các lĩnh vực hợp thành nền văn hóa gắn với giáo dục chính trị - tư tưởng, cổ vũ tinh thần yêu nước và phát triển kinh tế- xã hội, nhằm củng cố vững chắc hậu phương lớn miền Bắc XHCN, thực hiện đấu tranh chống Mỹ ở miền Nam, tiến tới thống nhất đất nước..
- Luận án nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng đối với xây dựng văn hóa dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - xem văn hóa là một dạng hoạt động của con người và những thành tố của văn hóa thuộc về cấu trúc của ý thức xã hội, bị quy định bởi sự tồn tại xã hội.
- Bên cạnh đó, cập nhật một số quan điểm mới trong nghiên cứu văn hóa, luận án tiếp cận văn hóa là một cấu trúc phức hợp nằm ở bề sâu đời sống xã hội, chi phối toàn bộ hoạt động xã hội.
- theo đó, luận án nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng văn hóa với tư cách văn hóa vừa là một sản phẩm của đời sống xã hội, vừa là nền tảng sâu xa quy định sự phát triển của đời sống xã hội, cụ thể là lãnh đạo xây dựng văn hóa - một yếu tố có vai trò quyết định quan trọng đối với công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và cuộc CMDTDCND ở miền Nam..
- Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin và Hồ Chí Minh về văn hóa, về vai trò, vị trí của văn hóa đối với đời sống xã hội, về quan hệ giữa văn hóa và phát triển xã hội….là nguồn tài liệu có tính cơ sở lý luận của luận án..
- các bài phát biểu của các lãnh đạo Đảng, Nhà nước văn hóa, về vai trò của văn hóa, về xây dựng, phát triển văn hóa.
- Một số các công trình nghiên cứu về văn hóa, văn hóa Việt Nam của các nhà nghiên cứu nước ngoài (chủ yếu đã được được dịch sang tiếng Việt) là nguồn tư liệu bổ trợ quan trọng cho luận án..
- Để hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, ngoài việc sử dụng rộng rãi các phương pháp phổ quát của khoa học lịch sử như lịch sử, logic, luận án còn sử dụng các phương pháp cơ bản khác của khoa học lịch sử như phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, so sánh, để xử lý các sự kiện, con số, với mục đích dựng lại quá trình Đảng hoạch định chủ trương và chỉ đạo thực hiện xây dựng văn hóa ở miền Bắc.
- Luận án cũng đi sâu, làm rõ những sự kiện chủ yếu, quan trọng, phản ánh đặc điểm, bản chất, sự phát triển trong quá trình xây dựng văn hóa ở miền Bắc, làm rõ những thành tựu, hạn chế của quá trình Đảng chỉ đạo xây dựng văn hóa bằng các phương pháp lịch sử, logic, phân tích, đối chiếu, thống kê.
- Hệ thống hóa và phân tích đường lối, chủ trương của Đảng về xây dựng văn hóa ở miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 gắn với việc thực hiện những chức năng cơ bản của văn hóa, nhằm hoàn thành mục tiêu thống nhất đất nước..
- Làm rõ các biện pháp, giải pháp của Đảng đối với xây dựng văn hóa trên miền Bắc đặt trong việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược: xây dựng CNXH ở miền Bắc, biến miền Bắc thành “nền”, thành “gốc” cho công cuộc giải phóng miền Nam và góp phần hoàn thành cuộc CMDTDCND trong cả nước..
- Đúc rút một số kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng đối với xây dựng văn hóa ở miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 – những kinh nghiệm phản ánh tính đặc thù của giai đoạn lịch sử và có giá trị tham khảo nhất định cho hiện tại..
- Chủ trương và sự chỉ đạo xây dựng văn hóa ở miền Bắc của Đảng.
- Sư ̣ lãnh đa ̣o xây dựng văn hóa ở miền Bắc của Đảng giai đoạn .
- Chu Tiến Ánh (1999), Lý luận Mác- Lênin về vấn đề văn hóa các nước, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Trần Thúy Anh (2007), „„Văn hóa Việt Nam và sự phát triển bền vững.
- Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (7), tr.
- Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương năm công tác Tư tưởng – Văn hoá của Đảng – Truyền thống vẻ vang, trách nhiệm to lớn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam Dự thảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Hà Nội..
- Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương (2005), Lịch sử biên niên công tác tư tưởng - văn hoá của Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Báo cáo công tác văn hóa và phương hướng chỉ tiêu kế hoạch phát triển sự nghiệp văn hoá 3 năm của Bộ Văn hóa, Hồ sơ số 338, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III..
- Bộ Văn hóa (1958), Cách mạng văn hoá và tư tưởng và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội..
- Bộ Văn hóa (1962), Về công tác văn nghệ, NXB Sự thật, Hà Nội..
- Bộ Văn hóa (1970), Văn kiện của Đảng và Nhà nước về văn hoá văn nghệ (từ 1943 đến 1968), NXB Sự thật, Hà Nội..
- Bộ Văn hóa (1973), Văn kiện của Đảng về văn hóa- văn nghệ, Tập 2 (từ Hà Nội..
- Bộ Văn hóa (1973), Văn kiện của Nhà nước về công tác văn hóa- văn nghệ, Tập 3, Hà Nội..
- Bộ Văn hóa (1973), Về bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ văn hóa nghệ thuật, Hà Nội..
- Bộ Văn hóa (1974), Công tác văn hóa giáo dục trong thanh thiếu niên, Hà Nội..
- Bộ Văn hóa - Thông tin năm ngành văn hóa và thông tin Việt Nam, Hà Nội..
- Bộ Văn hóa- Thông tin (2000), Phác thảo chân dung văn hoá Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Huy Cận (1994), Suy nghĩ về bản sắc văn hóa dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trường Chinh (1952), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội..
- Cục Thống kê Trung ương (1959), “Ba năm khôi phục, phát triển kinh tế, văn hóa”, Số liệu thống kê, Hà Nội..
- Lê Duẩn (1977), Xây dựng nền văn hóa mới con người mới xã hội chủ nghĩa, NXB Văn hóa, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội..
- Phạm Văn Đồng (1976), Xây dựng nền văn hóa văn nghệ ngang tầm vóc dân tộc ta, thời đại ta, NXB Sự thật, Hà Nội..
- Lê Quí Đức (2001), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hội Văn hóa Việt Nam (1948), Kỷ yếu Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ 2, in tại nhà in Hoàng Văn Hiến, Hà Nội..
- Đỗ Huy (1996), Văn hóa mới Việt Nam, sự thống nhất và đa dạng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền văn hóa mới ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Khoa Văn hóa XHCN (2000), Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Quang Long (2003), “Đề cương văn hóa 1943.
- Những định hướng lớn về một nền văn hóa mới theo quan điểm của Đảng”, Tạp chí văn học (7), tr.9 – 24..
- Lênin – I.V.Xtalin (1976), Về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội..
- Trần Ngọc Miêu (2004), “Những vấn đề đặt ra với văn hóa Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa”, Tạp chí Cộng sản (20), tr.39 - 44..
- Hồ Chí Minh (1964), Bàn về văn hóa và văn nghệ, NXB.
- Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (1971), Về công tác văn hóa văn nghệ, NXB Sự thật, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (1981), Về văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, NXB Văn hóa, Hà Nội..
- Mai Hải Oanh (2004), “Văn nghệ - một phương cách xây dựng đạo đức xã hội” Tạp chí Cộng sản (8), tr.
- Bùi Đình Phong (1993), Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội..
- Huỳnh Minh Siêng (1974), “Văn hóa Việt Nam thắng văn hóa của đế quốc My.
- Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Danh Tiên (2008), Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Trinh (1958), Báo cáo về kế hoạch ba năm phát triển và cải tạo kinh tế, phát triển văn hóa NXB Sự thật, Hà Nội..
- Trung tâm khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia năm Đề cương văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Hà Xuân Trường (1973), “Đẩy tới sự nghiệp xây dựng nền văn nghệ mới”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật (1), tr.5-14..
- Ủy ban quốc gia về thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1993), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Văn phòng Bộ văn hóa (1974), Công tác văn hóa nghệ thuật trong những năm chống Mỹ cứu nước, Hà Nội..
- Văn phòng Bộ văn hóa (1975), Văn hoá nghệ thuật NXB Văn hoá, Hà Nội..
- Văn phòng Bộ văn hóa (1975), Những bức thư của Ban chấp hành Trung ương Đảng gửi Đại hội Văn nghệ, NXB Sự thật, Hà Nội..
- Văn phòng Bộ văn hóa (1987), Những văn kiện của Đảng và Nhà nước về công tác văn hóa quần chúng, Cục Văn hóa quần chúng, Hà Nội..
- Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1993), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.