« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- Yếu tố ảnh hưởng, tham gia, đào tạo nghề, lao động nông thôn.
- Việc tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã và đang được lãnh đạo các cấp nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng quan tâm và triển khai, đây là chính sách xã hội cơ bản nhằm ổn định xã hội và phát triển kinh tế của địa phương trong việc giải quyết việc làm và sử dụng nguồn nhân lực của thành phố có hiệu quả.
- Số liệu được phân tích bằng các công cụ thống kê mô tả, mô hình Binary Logistic để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia đào tạo nghề của lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
- Kết quả cho thấy một số yếu tố (Trình độ học vấn, Lợi nhuận và Khả năng đáp ứng nghề phi nông nghiệp của người lao động) có tác động trực tiếp đến việc tham gia đào tạo nghề nông thôn và tìm việc làm cho lao động nông thôn có hiệu quả..
- Thành phố Cần Thơ, một thành phố trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long, với dân số năm 2014 khoảng 1.243.000 người, trong đó lực lượng lao động nông thôn 15 tuổi trở lên khoảng 415.666.
- Hiện nay, thành phố Cần Thơ đang trong quá trình đô thị hóa, đang ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực nông thôn, một trong những tác động đó là chuyển dịch sản xuất nông nghiệp và lực lượng lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, hoặc lao động.
- Vì vậy, việc tham gia đào tạo nghề của lao động nông thôn nhằm nâng cao tay nghề, thích ứng với nhu cầu của thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn..
- trong đó, có 37 đơn vị tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn (19 cơ sở dạy nghề công lập và 18 cơ sở dạy nghề ngoài công lập), đa số là doanh nghiệp tham gia dạy nghề, đều đáp ứng tốt về trang thiết bị để dạy nghề cho lao động nông thôn tại cơ sở dạy nghề cũng như dạy nghề tại các xã, phường hay khu vực, ấp 1.
- Trong thời gian qua thành phố Cần Thơ đã triển khai thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thành phố đã triển khai các chương trình, kế hoạch, đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, với việc xây dựng các mô hình dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động sau học nghề.
- Do đó, đề tài “Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia đào tạo nghề của lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Cần Thơ” được thực hiện là rất cần thiết..
- Đề tài thực hiện nhằm đạt 3 mục tiêu: (i) Đánh giá thực trạng người lao động nông thôn tham gia đào tạo nghề trong thời gian qua trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
- 1 Dự thảo Báo cáo Sơ kết 5 năm thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn và phương hướng thực hiện giai đoạn 2016-2020 của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPCT.
- đến việc tham gia đào tạo nghề của lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
- (iii) Đề xuất một số giải pháp trong công tác đào tạo nghề khi người lao động nông thôn tham gia đào tạo nghề trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong thời gian tới..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu Thành phố Cần Thơ gồm 05 quận và 04 huyện (Thới Lai, Cờ Đỏ, Phong Điền, Vĩnh Thạnh), phần lớn số lao động của 04 huyện tập trung ở độ tuổi từ 41-50 chiếm 27,50%, độ tuổi từ 51-60 chiếm 25,21% và ở độ tuổi từ 15-30 chiếm 6,88% (số liệu khảo sát điều tra 2014 của tác giả), dân số của 04 huyện trên chiếm 37,9% dân số của toàn thành phố (Niên giám thống kê 2013), lực lượng lao động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp.
- Số liệu sơ cấp được thực hiện qua cách tiếp cận các phương pháp và công cụ đánh giá có sự tham gia của cộng đồng, phỏng vấn trực tiếp người lao động nông thôn của các huyện để đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng việc tham gia đào tạo nghề để tìm việc làm của lao động nông thôn tại thành phố Cần Thơ.
- Mẫu điều tra được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có chủ đích, khảo sát trực tiếp người lao động có tham gia hoặc không tham gia đào tạo nghề.
- Đối với mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp này được sử dụng nhằm mô tả thực trạng về công tác đào tạo nghề, việc làm và thu nhập của lao động nông thôn..
- Đối với mục tiêu 2: Sử dụng mô hình Binary Logistic để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia học nghề của lao động nông thôn..
- 3.1 Dân số và Lao động của thành phố Cần Thơ 3.1.1 Về Dân số.
- Thêm vào đó, dưới tác động của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa mạnh mẽ như hiện nay đã thu hút lao động từ nông thôn dịch chuyển ra thành thị để tìm kiếm việc làm.
- 3.1.2 Về Lao động.
- Theo kết quả của cuộc khảo sát hàng năm (từ 2011 đến 2014) của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Cần Thơ, thì có khoảng 30.670 lao động thuộc các nhóm đối tượng lao động nông thôn có nhu cầu học nghề, với 252 nghề, đa số là các nghề đào tạo sơ cấp và thường xuyên dưới 3 tháng và gắn với việc làm thực tế tại địa phương..
- Từ năm 2011 đến nay, mỗi năm điều tra xác suất khoảng 20.250 lao động trên toàn địa bàn thành phố.
- Qua tổng hợp, thống kê đề nghị nhu cầu học nghề của các quận, huyện, mỗi năm đào tạo bình quân trên 4.800 lao động..
- Sắp xếp, đổi mới và thực hiện xã hội hóa phát triển mạng lưới dạy nghề, phát triển mạng thông tin thị trường lao động, mở rộng sàn giao dịch việc làm, giới thiệu việc làm và cung ứng lao động theo yêu cầu..
- Chủ yếu trình độ học vấn của người lao động nông thôn là cấp so với trình độ đại học chỉ chiếm 2,29%, rất ít lao động có trình độ trung cấp và cao đẳng.
- Khu vực thành thị có trình độ học vấn cao hơn và tỷ lệ người lao động ở các bậc học cao hơn chiếm nhiều hơn so với khu vực nông thôn (Bảng 2)..
- Bảng 2: Trình độ học vấn của lao động trong độ tuổi lao động.
- 3.2 Hiện trạng về công tác đào tạo nghề, việc làm và thu nhập của lao động nông thôn 2.
- Về quy mô đào tạo (giai đoạn Có khoảng 23.750 lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề, trong đó (8.000 người học nghề nông nghiệp;.
- 2 Dự thảo Báo cáo Sơ kết 5 năm thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn và phương hướng thực hiện giai đoạn 2016-2020 của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPCT.
- hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn bị thu hồi đất canh tác có khó khăn về kinh tế..
- Về đội ngũ giáo viên dạy nghề (giai đoạn Đội ngũ giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn tại thành phố Cần Thơ năm 2014 là 205 giáo viên, trong đó giáo viên cơ hữu là 81 người.
- Về chất lượng và hiệu quả dạy nghề (giai đoạn Theo số liệu khảo sát điều tra 480 hộ tại thành phố Cần Thơ năm 2014 cho thấy có 62,29% lao động nông thôn được đào tạo nghề, khu vực thành thị là 29,16%.
- Hiệu quả của các chương trình đào tạo nghề tại địa phương ở khu vực nông thôn, có 32,34% người lao động cho rằng không hiệu quả, 15,51% không biết, 13,20% hiệu quả tương đối, 30,03% có hiệu quả và 8,91% là rất hiệu quả.
- hóa phát triển mạng lưới dạy nghề, phát triển mạng thông tin thị trường lao động, mở rộng sàn giao dịch việc làm, giới thiệu việc làm và cung ứng lao động theo yêu cầu..
- (năm 2013 đã giải quyết việc làm cho 50.898 lao động), nâng tỷ lệ lao động được đào tạo nghề vào năm 2013 đạt 48,89% (năm 2004 đạt 20,5.
- trên 14.000 lao động nông thôn sau khi học nghề đã chuyển sang làm lĩnh vực phi nông nghiệp..
- lao động trong mỗi hộ gia đình vẫn còn khá cao..
- Đối với lao động trong tuổi lao động thì phần lớn là từ 15-30 tuổi chiếm tỷ lệ 26,28%.
- Số lao động có việc làm là 58,17%, còn lại là thất nghiệp, đang đi học và các đối tượng khác.
- Thời gian qua, thành phố Cần Thơ đã thực hiện các chính sách cho người lao động có việc làm, nên tỷ lệ thất nghiệp đã dần được giảm.
- các cơ sở dạy nghề cũng tham gia dạy nghề theo các khóa tập huấn chuyên đề, điều tra nhu cầu học nghề, kỹ năng tổ chức, quản lý, tuyên truyền, tư vấn dạy nghề cho lao động nông thôn..
- Tổng số lao động (người).
- Số lao động thất nghiệp (người).
- Nguồn: Niên giám thống kê TPCT, năm 2014 3.5 Hiện trạng về thu nhập của người lao động nông thôn.
- Theo kết quả điều tra 480 hộ tại thành phố Cần Thơ (2014), phần lớn người lao động nông thôn làm việc tại nhà (46,46.
- Kinh tế hộ gia đình cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm việc làm cũng như lựa chọn nghề nghiệp của người lao động.
- 3.6 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia đào tạo nghề của người lao động nông thôn.
- Đã tiến hành khảo sát hỏi ngẫu nhiên 480 người lao động ở khu vực nông thôn, trong đó có người lao động tham gia đào tạo nghề hoặc không được đào tạo nghề, nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc học nghề của người lao động nông thôn..
- Qua đó, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn..
- Có nhiều yếu tố tác động đến quyết định của người lao động tham gia đào tạo nghề, dựa vào số liệu điều tra 480 hộ gia đình..
- Mô hình Binary Logistic: Hàm Binary Logistic là hàm hồi quy có biến phụ thuộc Y dạng nhị phân để ước lượng xác suất xác định các yếu tố tác động đến việc người lao động tham gia đào tạo nghề..
- X i là các biến độc lập hay các nhân tố có ảnh hưởng đến việc người lao động tham gia đào tạo nghề:.
- X 5 =Khả năng đáp ứng nghề phi nông nghiệp của người lao động;.
- Bảng 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia đào tạo nghề của lao động nông thôn.
- X 5 =Khả năng đáp ứng nghề phi nông nghiệp của người lao động .
- Có giá trị âm, tác động nghịch đối với việc tham gia học nghề của người lao động.
- Người lao động có trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật càng cao thì khả năng tham gia chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa phương càng thấp.
- Phần lớn trình độ của người lao động nông thôn là cấp 1 (70,83.
- trình độ đại học chỉ chiếm 2,29%, rất ít người lao động có trình độ trung cấp và cao đẳng.
- khu vực thành thị có trình độ cao hơn thể hiện qua tỷ lệ người lao động có trình độ cấp 1 chỉ bằng một nữa so với khu vực nông thôn (37,50%) và tỷ lệ người lao động ở các bậc học cao hơn có tỷ lệ người lao động chiếm nhiều hơn so với khu vực nông thôn..
- Lao động tham gia đào tạo nghề: Có giá trị âm, tác động nghịch đối với việc tham gia học nghề của người lao động.
- Điều này là hợp lý ở chỗ bản thân người lao động trong trường hợp này không muốn chuyển đổi nghề cũng như có những thay đổi trong thu nhập..
- Lao động không tham gia đào tạo nghề: Có giá trị âm, tác động khi có nguồn thu nhập thấp thì khả năng người lao động nông thôn muốn tham gia đào tạo nghề để có nhiều cơ hội tìm việc làm tăng thu nhập cho hộ gia đình người lao động..
- Phần lớn người lao động nông thôn làm việc tại nhà (46,46.
- pháp về việc làm cho lao động nông thôn.
- Có 45,20% lao động nông thôn có thu nhập từ 1 đến 3 triệu đồng/tháng, kế đến là 16,04% có thu nhập dưới 1 triệu đồng/tháng, tỷ lệ này tương đương với mức thu nhập từ 3 đến 5 triệu đồng/tháng, rất ít người có thu nhập trên 5 triệu đồng/tháng..
- Khả năng đáp ứng nghề phi nông nghiệp của người lao động (X 5.
- Lao động tham gia đào tạo nghề: Có giá trị dương, tác động thuận đối với việc tham gia học nghề tại địa phương, các biến này cho thấy người lao động có xu hướng càng gần với các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp thì khả năng học nghề càng cao.
- Tương ứng với trình độ của người lao động thì mức độ đáp ứng với nhu cầu công việc càng lớn, càng có nhiều khả năng tìm được việc làm.
- Theo nhận định của người lao động thu nhập từ phi nông nghiệp mang lại thu nhập cao, cải thiện đời sống..
- Lao động không tham gia đào tạo nghề: Có giá trị dương, yếu tố chủ quan về trình độ nghề phi nông nghiệp của người lao động đã đảm bảo khả năng đáp ứng nghề phi nông nghiệp, có thể tạo thu nhập ổn định cho hộ..
- 3.7 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Việc đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần có giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, hỗ trợ mạng lưới cơ sở đào tạo và thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa Nhà nước- Cơ sở dạy nghề - Doanh nghiệp, hỗ trợ cho lao động học nghề..
- Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề công lập và ngoài công lập, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, giáo trình,chương trình và giảng viên đào tạo phải phù hợp với từng đối tượng lao động tham gia đào tạo nghề..
- Kết nối giữa các doanh nghiệp và thành phần xã hội tham gia đào tạo nghề cho người lao động nhằm giải quyết việc làm cho người lao động sau đào tạo, tiến tới hợp đồng đào tạo nghề theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp..
- trên cơ sở đó, ưu tiên phát triển các ngành nghề, xây dựng các mô hình dạy nghề đạt hiệu quả để người lao động định hướng được nhu cầu đào tạo và tìm việc làm cho người lao động sau đào tạo..
- Thông qua các tổ chức tín dụng, đoàn thể giúp cho người lao động được vay vốn tham gia đào tạo nghề nhằm sản xuất, kinh doanh từ các nghề đã được học và tạo thu nhập ổn định..
- Đối với người lao động: Nắm bắt thông tin kịp thời về việc làm, bản thân phải tự rèn luyện và khả năng thích nghi với nơi làm việc.
- Tìm hiểu các buổi giới thiệu việc làm, các chương trình tư vấn lao động do các cơ quan của địa phương triển khai tổ chức.
- Đối với hộ gia đình: Gia đình cần thông tin cho các thành viên trong hộ gia đình về công tác đào tạo nghề và việc làm cho người lao động có nhu cầu.
- Việc giải quyết việc làm cũng như thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố thời gian qua đã có bước chuyển đổi tích cực về nhu cầu tìm việc làm và nhu cầu đào tạo của người lao động, nhằm thích ứng với tình hình phát triển của thành phố.
- Trong 10 năm qua đã giải quyết việc làm cho hơn 433.000 lao động.
- nâng tỷ lệ lao động được đào tạo nghề vào năm 2014 là 50,07% (năm 2004 là 20,5%)..
- Lao động của thành phố Cần Thơ phần lớn là lao động trẻ (từ 15-29 tuổi) phần lớn làm việc trong lĩnh vực công nghiệp nhưng chưa đáp ứng chất lượng cho thị trường lao động, những lao động từ.
- Đã có những kết quả tích cực trong việc dạy nghề gắn với giải quyết việc làm, sử dụng lao động sau đào tạo nghề, nâng cao mức sống của người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn.
- Về các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia đào tạo nghề ở nông thôn của 480 người lao động ở khu vực nông thôn:.
- (1) Trình độ học vấn có giá trị âm, tác động nghịch đối với việc tham gia học nghề của người lao động;.
- (2) Lợi nhuận/tích lũy của hộ với người lao động không tham gia đào tạo nghề tác động khi có nguồn thu nhập thấp thì khả năng người lao động nông thôn muốn tham gia đào tạo nghề để có nhiều cơ hội tìm việc làm tăng thu nhập cho hộ gia đình người lao động.
- (3) Khả năng đáp ứng nghề phi nông nghiệp của người lao động có giá trị dương, tác động thuận đối với việc tham gia học nghề tại địa phương, các biến này cho thấy người lao động có xu hướng càng gần với các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp thì khả năng học nghề càng cao..
- Thị trường lao động thành phố Cần Thơ trong thời gian tới biến động theo hướng chuyển dịch theo hướng giảm dần lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, dịch vụ trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Tập bài giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn chọn nghề, tìm và tự tạo việc làm cho lao động nông thôn..
- Nghiên cứu một số mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn..
- Sở Lao động - Thương Binh và Xã hội thành phố Cần Thơ.
- Đề án 1956/QĐ - TTg của thủ tướng chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020..
- Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn và tác động của sự dịch chuyển này đến nông hộ tại thành phố Cần Thơ