« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay.
- Trường Đại học Giáo dục.
- Luận án Tiến sĩ ngành: Quản lý Giáo dục.
- Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động đánh giá, đánh giá trong giáo dục, triết lý và nguyên tắc đánh giá GV - một điều kiện quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục ĐH.
- Phân tích thực trạng công tác đánh giá đội ngũ GV ĐH ở một số trường ĐH để đánh giá và tổng kết thực tiễn.
- Đề xuất bộ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá GV theo các chức danh GV (GV, GVC, GVCC) làm ví dụ cho quy trình đánh giá.
- Đề xuất quy trình đánh giá đội ngũ GV ĐH theo hướng chuẩn hóa, vận dụng cụ thể vào các trường ĐH như một điều kiện để nâng cao và đảm bảo chất lượng giáo dục ĐH.
- Thử nghiệm việc áp dụng bộ tiêu chuẩn và quy trình đánh giá GV.
- Keywords: Giáo dục đại học.
- Quản lý giáo dục.
- Đánh giá Content.
- Vì vậy, cách tiếp cận trong đánh giá xã hội dân sự cũng cần phải có sự thay đổi [83]..
- Cho nên việc đánh giá GV đã trở thành một hoạt động nhất thiết phải có, đặc biệt là đối với đánh giá của khách hàng (người học, nhà đầu tư.
- giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội.
- Đội ngũ “Nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng”[1] trong việc phát triển giáo dục.
- Nhưng trong một số điểm cụ thể của từng cơ sở giáo dục ĐH thì chưa có nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới, nhất là vấn đề đánh giá đội ngũ GV ĐH..
- Chủ trương kiểm định các trường ĐH theo bộ tiêu chuẩn là việc làm cần thiết, trong đó vấn đề đánh giá đội ngũ GV một cách khoa học theo hướng chuẩn hoá là một trong những điều kiện đảm bảo chất lượng quan trọng nhất trong quy trình này..
- Vấn đề đánh giá GV đã được đặt ra và được bàn bạc đến trong một số bài viết đăng trên các tạp chí hoặc kỷ yếu các hội thảo khoa học.
- Nguyễn Phương Nga và cộng sự cũng đã có nghiên cứu về vấn đề Xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động của GV trong ĐH Quốc Gia Hà Nội.[27].
- Các công trình nghiên cứu trên đã phân tích một số khía cạnh khác nhau về công tác quản lí phát triển, đánh giá đội ngũ GV.
- Tuy nhiên, còn ít những nghiên cứu về đánh giá giảng viên ĐH theo hướng chuẩn hoá ở nước ta thì hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào trình bày một cách đầy đủ và hệ thống..
- Với những lí do trên, đồng thời nhằm góp phần thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, chúng tôi chọn đề tài “Đánh giá giảng viên ĐH theo hướng chuẩn hoá trong giai đoạn hiện nay.
- Đề xuất phương pháp và quy trình đánh giá GVĐH theo hướng chuẩn hóa để các cơ sở giáo dục đại học áp dụng vào việc đánh giá GV của đơn vị mình góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GVĐH trong giai đoạn hiện nay..
- Quản lý cơ sở giáo dục ĐH 3.2.
- Đánh giá GV ĐH theo hướng chuẩn hóa..
- Nếu tiêu chí và quy trình đánh giá GV ĐH được định hướng bằng khung chuẩn nghề nghiệp và phương pháp, kỹ thuật đánh giá đa dạng thì việc đánh giá giảng viên sẽ mang tính chuẩn hoá và cho hiệu quả cao hơn..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động đánh giá, đánh giá trong giáo dục, triết lý và nguyên tắc đánh giá GV, một điều kiện quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục ĐH..
- Phân tích thực trạng công tác đánh giá đội ngũ GV ở ĐH để đánh giá và tổng kết thực tiễn..
- Đề xuất các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá GV theo các chức danh GV (GV, GV chính, GV cao cấp) làm ví dụ cho xây dựng quy trình đánh giá..
- Đề xuất quy trình đánh giá đội ngũ GV ở ĐH theo hướng chuẩn hóa, vận dụng cụ thể vào các trường ĐH như một điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo ĐH.
- Thử nghiệm quy trình đánh giá GV..
- Vì điều kiện khách quan và chủ quan còn nhiều hạn chế, chúng tôi giới hạn việc khảo sát thực trạng việc đánh giá đội ngũ GV ở các ĐH và các trường ĐH đại diện cho các vùng, miền, đồng thời chỉ ra khả năng vận dụng và thử nghiệm vào ĐH đa ngành, đa lĩnh vực - cụ thể là ĐH Đà Nẵng..
- Việc đánh giá con người, nhất là đối với đội ngũ GV - đội ngũ trí thức có vị trí xã hội đặc biệt là vấn đề nhạy cảm, luận án chỉ giới hạn nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá các hoạt động chính theo chức năng nhiệm vụ của GV.
- Đánh giá theo hướng chuẩn hoá là định hướng cho người được đánh giá đồng thời là thước đo cho người đánh giá để cùng phấn đấu đạt chuẩn đề ra.
- Đội ngũ giảng viên là đội ngũ trí thức có vị trí xã hội đặc biệt, cho nên việc đánh giá họ phải tuân thủ theo những triết lý, nguyên tắc và phương pháp phù hợp mới đảm bảo được mục đích là vừa vì sự phát triển của bản thân họ, vừa vì sự phát triển của nhà trường..
- Khung chuẩn nghề nghiệp giảng viên hay cụ thể hơn là bộ tiêu chí đánh giá theo hướng chuẩn hoá, bao quát toàn bộ lĩnh vực cơ bản hoạt động chủ yếu của GV trong nhà trường (giảng dạy, NCKH, dịch vụ chuyên môn, trách nhiệm công dân) do các nhà quản lý mong muốn.
- Trong quy trình đánh giá theo tiếp cận chuẩn hoá cần có sự tham gia của mọi lực lượng liên quan và bao quát mọi khía cạnh trong hoạt động nghề nghiệp của GV sẽ đảm bảo tính khách quan, chính xác góp phần nâng cao chất lượng đào tạo..
- Hoàn thiện nguyên tắc, cơ sở lý luận của việc đánh giá GV.
- Xây dựng qui trình đánh giá GV theo chức danh một cách khoa học gắn với các tiêu chuẩn, tiêu chí..
- Chỉ rõ thực trạng bức tranh đánh giá GV và phân tích thực trạng theo một số tiếp cận khoa học để tìm quy trình đánh giá xác đáng hơn..
- Đề xuất qui trình đánh giá GV theo hướng chuẩn hoá và áp dụng vào đánh giá GV nói chung, trường hợp cụ thể là GV ở ĐHĐN..
- Theo hệ phương pháp này, luận án xem đội ngũ GV là yếu tố quan trọng của quy trình đào tạo ĐH, tác động trực tiếp đến chất lượng, vì vậy việc đánh giá GV phải gắn liền với việc xác định mục tiêu, nội dung chương trình, giáo trình, đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, NCKH và phát triển dịch vụ ở các cơ sở giáo dục đại học.
- Việc đánh giá GV phải nằm trong hệ thống quản lí nguồn nhân lực cũng là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố, có liên hệ mật thiết với nhau tạo thành một chỉnh thể trong mối quan hệ của các yếu tố phát triển đội ngũ..
- Để nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá GV, Luận án dựa vào nhiều lí thuyết khác nhau như: Tâm lí học, Giáo dục học, Hành chính học, Điều khiển học, Lí thuyết thông tin, Khoa học quản lí giáo dục, Lí thuyết phát triển nguồn nhân lực….
- làm cơ sở cho việc xây dựng các tiêu chí đánh giá..
- Theo cách tiếp cận này, khi nghiên cứu về quy trình đánh giá đội ngũ GV, luận án cần phải lưu ý đến yếu tố lịch sử, chính trị, truyền thống, văn hoá, điều kiện kinh tế - xã hội của giáo dục đào tạo, đặc biệt là đặc thù văn hoá Việt Nam, để làm cơ sở cho việc xây dựng tiêu chí và quy trình đánh giá..
- Tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá trong nghiên cứu các nguồn tài liệu lí luận và thực tiễn có liên quan đến công tác đánh giá nói chung và đánh giá nguồn nhân lực nói riêng bao gồm:.
- Các tác phẩm kinh điển của Chủ nghĩa Mác - Lênin, các văn kiện của Đảng, Nhà nước, của Hồ Chí Minh có liên quan đến đề tài, nhất là tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ, đánh giá cán bộ;.
- Ban chấp hành TW Đảng, Chỉ thị của Ban bí thư về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục (số 40-CT/TƯ)..
- Ban TCCB Chính phủ (Bộ Nội vụ) (1998), Quy chế đánh giá công chức hàng năm ban hành theo QĐ số: 11/1998/TCCP-CCVC ngày .
- Sanyal (2003), Quản lí trường ĐH trong Giáo dục ĐH, Tài liệu tham khảo.
- Bộ GD&ĐT (2004), Đổi mới giáo dục ĐH Việt Nam - Hội nhập và thách thức, Kỷ yếu.
- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số: 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày về việc ban hành tiêu chí đánh giá chất luợng trường ĐH..
- A.(1977), Đánh giá giảng dạy của SV và quan hệ với việc học tập của SV.
- Tạp chí nghiên cứu cứu của giáo dục Mỹ 1977 b .
- A.(1973) Tự đánh giá của GV ĐH: Một so sánh với đánh giá của SV.
- Tạp chí đánh giá giáo dục, 1973b, 287-295..
- A.(1976), Ảnh hưởng của những hướng dẫn khác nhau đối với đánh giá giảng dạy của SV.
- Tạp chí đánh giá giáo dục .
- Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa (2005), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng..
- Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa (2005), Kiểm tra đánh giá theo mục tiêu, Khoa Sư phạm, ĐH Quốc Gia Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục ĐH, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chính (2004), Đánh giá GV ĐH, Khoa Sư phạm ĐHQG HN.
- Nguyễn Đức Chính (2008), Tập bài giảng Đo lường đánh giá trong giáo dục, Khoa SP, ĐH QGHN..
- Cohen, S.A và Berger, W.G.(1970) “Tầm quan trọng của những đánh giá kết quả đạt được của SV về các kỳ thi trong khoá học”..
- Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục ĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ngô Cương (2003), Đánh giá sự nghiệp Giáo dục công cộng (I), (II), Nxb Giáo dục Thượng Hải..
- Michel Develay (biên dịch Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân) (1998), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên, Nxb Giáo dục..
- ĐT (HVQLGD) (2000), Giáo dục học ĐH, (tài.
- (1978) Tự đánh giá giảng dạy.
- Trung tâm dịch vụ đo lường giáo dục..
- Tạp chí nghiên cứu giáo dục .
- Guthrie, E.R.(1954), Đánh giá giảng dạy: Báo cáo tiến bộ SV, Seatle.
- Trịnh Thị Hồng Hà Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học theo hướng chuẩn.
- Đặng Xuân Hải, Trần Xuân Bách (2008), “Phương pháp phản hồi 360 độ với việc đánh giá cán bộ, GV các trường ĐH và vai trò của SV trong việc đánh giá giảng dạy”, Tạp chí Giáo dục số 187, Tr.7.
- Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia,.
- Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị.
- Nguyễn Quang Huỳnh (2003), Cơ sở kinh tế - xã hội và một số vấn đề giáo dục ĐH và.
- Đặng Thành Hưng (2005), “Quan niệm về chuẩn và chuẩn hoá trong giáo dục”, Kỷ yếu hội thảo Viện Chiến lược .
- Nền tảng giáo dục ĐH Mỹ, Nxb SIMON &.
- Khoa Sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội (2004), Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học.(10/2004).
- Khoa sư phạm ĐHQG Hà Nội (2004), Một số vấn đề về giáo dục học ĐH,NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội..
- Larson, R.I.(1970), Đánh giá giảng dạy tiếng Anh ĐH New York.
- Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục, nội dung - phương pháp - kỹ.
- giáo dục..
- Marsh, H.W, Overall, J.U và và Kesler, Sp (1978) Hiệu lực đánh giá kết quả giảng dạy.
- Sự so sánh giữa tự đánh giá của GV và đánh giá của SV, San Diego..
- (1972), “Hiệu lực các đánh giá khả năng giảng dạy của SV”, Bài viết trình bày tại kỳ họp của Hội đồng tâm lí học Canada, Montreal..
- NXB Giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục Hà Nội.
- W.(1978), Sự ổn định lâu dài những đánh giá giảng dạy của SV, Houston..
- Quốc hội Luật nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục sửa đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Seldin, D.(1978), Điều tra về các thủ tục đánh giá GV.
- Ngô Tử Thành “Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá quá trình giảng dạy của GV ĐH”.
- Hoàn thiện mô hình đánh giá GV theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội” Tạp chí KHGD số 32/2008.
- Phạm Văn Thuần (2006), “Về văn hoá đánh giá cán bộ trong quản lí nhân lực ở các trường ĐH, cao đẳng”, Tạp chí KHGD số .
- Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục- ĐHQG Hà Nội.
- (2005), Giáo dục ĐH - Chất lượng và đánh giá, NXB ĐH Quốc Gia..
- Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ 21 - Kinh nghiệm các quốc gia, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, Hà Nội..
- Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục Chuẩn và chuẩn hoá trong giáo dục những vấn đề lí luận và thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội..
- (1955) “Đánh giá của SV, quản lí và tự đánh giá đối với hiệu quả giảng dạy”, Tạp chí tâm lí giáo dục