« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến và tôm - lúa tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.053 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ QUẢNG CANH CẢI TIẾN VÀ TÔM - LÚA TẠI HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU Võ Nam Sơn 1.
- Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá tác động của các yếu tố kỹ thuật lên năng suất và lợi nhuận các mô hình nuôi, góp phần cung cấp thông tin cho các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các mô hình nuôi này.
- Kết quả cho thấy mô hình QCCT có mật độ thả tôm cả năm 9,29±3,78 con/m 2 /năm đợt/năm).
- Mô hình tôm – lúa, mật độ thả tôm trung bình là 5,39±2,38 con/m 2 /năm đợt/năm).
- Trong cả hai mô hình nuôi QCCT và T-L: mật độ thả tôm sú, số lần thả giống, sử dụng ao vèo để ương tôm và tỉ lệ diện tích thực vật ảnh hưởng tới năng suất tôm muôi và lợi nhuận của mô hình.
- trong khi đó ở mô hình T – L, việc thả thêm tôm càng xanh vào mùa mưa làm tăng năng suất và lợi nhuận.
- Mô hình nuôi tôm QCCT có lợi nhuận cao và phát triển mạnh ở các khu vực gần biển và thay thế mô hình nuôi T – L, mô hình nuôi T – L có xu hướng dịch chuyển sâu vào nội địa do sự xâm nhập mặn ngày càng sâu..
- Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến và tôm - lúa tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.
- Do đó, việc đánh giá tình hình sản xuất của mô hình nuôi tôm sú QCCT và T – L.
- phân tích các tác động của yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, lợi nhuận của hai mô hình tại khu vực này là rất cần thiết nhằm cung cấp thông tin cho các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi tôm sú QCCT và T – L..
- Mẫu được tiến hành thu ngẫu nhiên tại các xã có nuôi tôm theo mô hình QCCT và T – L tại huyện.
- Thông tin sơ cấp được thu bằng cách điều tra trực tiếp từ các nông hộ qua bảng câu hỏi phỏng vấn soạn sẵn, nhằm xác định các thông tin về kỹ thuật nuôi tôm và tài chính của 2 mô hình nuôi với số quan sát được trình bày trong Bảng 1..
- vùng 2 Tổng mô hình Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 Khu vực 4.
- Hai mô hình nuôi tôm QCCT và T – L có quy mô nông hộ chủ yếu sử dụng lao động gia đình (2 người/hộ) ít hơn 3 người/hộ (Nguyễn RuBe, 2012).
- Mô hình nuôi T – L nuôi tôm trong mùa khô (nước mặn) và canh tác một vụ lúa trong mùa mưa (nước ngọt).
- Mô hình nuôi QCCT tập trung tại khu vực 1 và 2 (vùng 1) với kinh nghiệm nuôi của người dân dao động từ 13 – 21 năm (trung bình 19 năm), trong khi đó mô hình nuôi T – L tập trung vùng 2 (khu vực 3 và 4) với kinh nghiệm nuôi trung bình 12 năm (11-13 năm)..
- Qua kết quả khảo sát cho thấy số hộ nuôi mô hình tôm QCCT ở vùng 1 cao hơn so với vùng 2 (vùng 1: 88,6%, vùng 2: 11,4%) do vùng này có điều kiện thuận lợi cho nuôi mô hình QCCT hơn mô hình T – L như thời gian nhiễm mặn kéo dài hơn.
- vùng 2 có điều kiện thuận lợi cho mô hình T – L hơn mô hình nuôi tôm QCCT..
- Trong khi đó, mô hình T – L, tổng diện tích hộ nuôi, diện tích ao nuôi không có sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê giữa vùng ha ha) và vùng ha ha) (p>0,05).
- Kết quả này cũng cao hơn mô hình tôm – năn tượng (1,5±1,0 ha) (Lâm Ngọc Bửu, 2010).
- Trong mô hình QCCT: Tỷ lệ mương bao của mô hình QCCT trung bình là và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 vùng (p>0,05).
- Độ sâu mương bao và mặt ruộng của mô hình QCCT ở vùng m;.
- Trong mô hình T-L, tỷ lệ mương bao mô hình T-L trung bình là và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa 2 vùng nuôi..
- Kết quả khảo sát cho thấy ao nuôi được trồng hoặc duy trì diện tích thực vật nhất định với trong mô hình QCCT và trong mô hình T-L..
- Trong mô hình QCCT, ao nuôi được cải tạo vào các tháng 11, 12 và 4, 5 (âm lịch, AL), trung bình tần suất cải tạo là 1,31±0,58 lần/năm.
- Trong khi đó, mô hình T-L có tần suất cải tạo trung bình 1,13±0,33 lần/năm.
- Mô hình QCCT còn thả kết hợp cua biển, trong khi đó ở mô hình nuôi T-L, giống lúa được lựa chọn nhiều nhất là giống một Bụi Đỏ (chiếm trên 75.
- một số giống khác cũng được sử dụng trong mô hình T – L là giống lúa Lùn Kiên Giang, lúa lai F1 và lúa ST20.
- Thời điểm thả giống của hai mô hình vào tháng 1 (âm lịch) với độ mặn từ 5 - 7‰.
- Trong mô hình QCCT mật độ thả giống trung bình cả năm là 9,29±3,78 PL/m 2 .
- Trong mô hình T-L có mật độ thả trung bình cả năm 5,39±2,38 PL/m 2 .
- mật độ thả giống cả năm trung bình mô hình T-L vùng PL/m 2 ) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với vùng PL/m 2 ) (p<0,05)..
- Mô hình QCCT: Tất cả (100%) các hộ nuôi tôm QCCT được khảo sát đều nuôi tôm sú kết hợp với cua, thời gian thu hoạch đợt đầu tiên vùng 1 cao hơn vùng 2 với ngày và ngày, và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Ngược lại, thời gian thu hoạch trong mô hình này cao hơn mô hình tôm rừng với 89,2±5,4 ngày..
- Tỷ lệ sống và kích cỡ tôm thu hoạch của mô hình QCCT là và con/kg và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa vùng 1 và 2.
- Kết quả này cao hơn so với kết quả của Lâm Ngọc Bửu (2010) khi điều tra mô hình nghiên cứu khả năng sử dụng cây năn tượng để xử lý nước thải nuôi tôm sú, năng suất tôm sú giao động từ 380 – 421 kg/ha/năm;.
- Mô hình T-L: Thời gian thu hoạch trung bình lần đầu của mô hình T-L ở vùng 1 và vùng 2 không chênh lệch nhiều và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với ngày và ngày.
- Tỷ lệ sống trung bình của mô hình T-L vùng 2 cao hơn so với vùng 1 và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa hai vùng thu mẫu với và .
- tôm thu hoạch trung bình của mô hình T-L ở vùng 2 lớn hơn so với vùng 1 và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa hai vùng thu mẫu với con/kg và con/kg.
- Năng suất trung bình của mô hình T-L giữa 2 vùng không có sự chênh lệch lớn và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với kg/ha và kg/ha trong khi đó kết quả thực nghiệm nuôi của Trương Hoàng Minh và ctv.
- Năng suất lúa của mô hình T–L trung bình kg/ha/năm và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa vùng 1 và 2.
- Qua kết quả phân tích trên cho thấy mô hình QCCT có mật độ thả, số đợt thả/năm và thời gian thu hoạch, tỷ lệ thực vật trong ao, năng suất tôm, năng suất cua trung bình cao hơn so với mô hình T – L.
- Tuy nhiên, tỷ lệ sống của tôm ở mô hình T-L cao hơn so với mô hình QCCT (Bảng 4)..
- Mô hình QCCT: Kết quả cho thấy tất cả (100%) hộ nuôi tôm QCCT đều có lãi.
- Nguồn thu từ cua biển chiếm 26% trong tổng lợi nhuận của mô hình.
- Bảng 3 cho thấy tổng chi phí đầu tư trung bình của mô hình nuôi tôm sú QCCT vùng 1 cao hơn so với vùng 2 và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa hai vùng với triệu đồng/ha/năm so với triệu đồng/ha/năm.
- Giá thành sản xuất của mô hình QCCT vùng ngàn đồng/kg) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với vùng ngàn đồng/kg) (p<0,05).
- Giá bán tôm, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận của mô hình QCCT vùng 1 và vùng 2 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) (Bảng 3)..
- Bảng 3: Đặc điểm kỹ thuật và tài chính mô hình nuôi tôm QCCT năm 2015.
- Mô hình T-L: Bảng 4 cho thấy chi phí cố định của mô hình T-L vùng 1 thấp hơn triệu/ha/năm) có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với vùng triệu/ha/năm).
- Tuy nhiên, tổng chi phí của mô hình nuôi T-L vùng triệu đồng/ha/năm) thấp hơn không có ý nghĩa thống kê so với vùng triệu đồng/ha/năm) (p>0,05).
- Giá thành sản xuất tôm trung bình của mô hình vùng 1 và vùng 2 khác biệt không có ý.
- Tuy nhiên, giá bán tôm của mô hình này của vùng đồng/kg) thấp hơn so với vùng đồng/kg) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Lợi nhuận của mô hình vùng 1 thấp hơn so với vùng 2 và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa hai vùng thu mẫu với triệu/ha/năm so với triệu/ha/năm.
- Bảng 4: Đặc điểm kỹ thuật và tài chính mô hình nuôi T-L năm 2015.
- Ghi chú: Các giá trị (TB±ĐLC) trên cùng 1 hàng của cùng 1 mô hình có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05.
- 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi.
- 5 lần/năm) của mô hình QCCT có xu hướng cao hơn so với mô hình T-L là do mô hình T-L cần có thời gian rửa mặn ruộng lúa và có thể thả tôm càng xanh (TCX)..
- Mô hình QCCT: Trong mô hình nuôi tôm QCCT, mật độ thả giống cả năm có ảnh hưởng tới tổng chi và tỉ suất lợi nhuận, nhưng không ảnh hưởng tới năng suất và lợi nhuận (do tỉ lệ sống thấp khi thả mật độ cao).
- Mô hình T-L: Trong mô hình T-L, mật thả tôm sú cả năm >6.
- Trong mô hình T-L, nhóm ao có tỉ lệ thực vật ≤25% của mô hình T-L cho hiệu quả cao nhất về năng suất, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận.
- lúa được coi là mô hình kết hợp mang tính bền vững (Bảng 6), vì hạn chế được rủi ro (như có nguồn thu nhập từ lúa, hạn chế dịch bệnh lây lan), tận dụng được tối đa nguồn thức ăn tự nhiên có trong ao, hạn chế sử dụng phân, thuốc, hóa chất (do tôm rất nhạy cảm với thuốc bảo vệ thực vật) nên đem lại lợi nhuận cao hơn trên cùng đơn vị diện tích ao nuôi..
- Bảng 5: Phân nhóm mật độ thả giống ảnh hưởng đến chỉ tiêu kỹ thuật và tài chính mô hình QCCT năm 2015.
- Bảng 6: Phân nhóm mật độ thả giống ảnh hưởng đến chỉ tiêu kỹ thuật và tài chính mô hình T–L năm 2015.
- Ghi chú: Các giá trị (TB±ĐLC) trên cùng 1 cột của cùng 1 mô hình nuôi có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa.
- 3.5 Phân tích sự khác biệt giữa bốn vùng khảo sát của hai mô hình bằng hàm biệt số.
- Mô hình tôm QCCT: Kết quả phân tích đa biến bằng hàm biệt số cho thấy, đặc điểm kỹ thuật và tài chính trong mô hình nuôi tôm QCCT của 4 khu vực khảo sát được phân biệt bởi 2 hàm biệt số (Bảng 7):.
- Điều này thể hiện tính tương đồng của các yếu tố kỹ thuật cũng như đầu tư của mô hình.
- Hơn nữa, nhằm hướng một năng suất và lợi nhuận tối ưu, người nuôi cần đáp ứng được nhiều yếu tố kỹ thuật và tài chính trên dẫn đến các yếu tố đều có tầm quan trọng nhất định trong mô hình này.
- Bảng 7: Hệ số tham gia của các biến kỹ thuật và tài chính của các hàm biệt số trong mô hình nuôi tôm QCCT năm 2015.
- Hình 2: Đặc điểm kỹ thuật và tài chính của các hộ trong mô hình nuôi tôm QCCT phân bố theo 2 hàm biệt số 1a và 2a.
- Mô hình T-L: Đặc điểm kỹ thuật và tài chính trong mô hình nuôi T-L của 4 khu vực thuộc 2 vùng được phân biệt bởi 2 hàm biệt số (Bảng 8): hàm biệt số 1b (giải thích được 48,9% biến động của số liệu, p<0,05) và hàm biệt số 2b (giải thích được 28,8%.
- Hình 3 và Bảng 8 cho thấy mô hình T-L ở khu vực 1 của vùng 1 và khu vực 3 của vùng 2 (các xã phía Đông của huyện Thới Bình) có diện tích ao nuôi, diện tích mặt ruộng, kích cỡ giống thả, chi phí.
- Hàm biệt số 2b cho thấy cả vùng 2 (khu vực 3 và 4) và khu vực 2 trong vùng 1 của mô hình T – L có độ sâu mặt ruộng, tỉ lệ thực vật, năng suất cua, giá thành tôm sú và tỉ lệ hộ nuôi sử dụng con giống từ các tỉnh lân cận và không rõ nguồn gốc cao hơn so với 2 khu vực còn lại.
- Bảng 8: Hệ số tham gia của các biến kỹ thuật và tài chính của các hàm biệt số trong mô hình nuôi tôm QCCT năm 2015.
- Hình 3: Đặc điểm kỹ thuật và tài chính của các hộ trong mô hình nuôi T-L phân bố theo 2 hàm biệt số 1b và 2b.
- Hệ sinh thái mặn – ngọt ở vùng đất Thới Bình tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mô hình nuôi tôm QCCT và đặc biệt là mô hình T-L.
- Hơn nữa, việc canh tác lúa còn gặp khó khăn do thiếu lao động hoặc chi phí nhân công cao trong khi đó mô hình nuôi tôm QCCT cũng cho hiệu quả kỹ thuật và tài chính cao hơn T – L, khiến người dân có xu hướng “bỏ” lúa sang “tôm”.
- Hiện nay, với trình độ kỹ thuật của người dân và đặc điểm môi trường sinh thái thay đổi, tại khu vực nghiên cứu, mô hình QCCT đang có xu hướng đi sâu hơn về nội địa (vùng 2) do áp dụng mô hình T – L gặp nhiều khó khăn..
- Khó khăn về “chất lượng tôm giống không ổn định” xếp hạng 1 ở mô hình QCCT trong khi chỉ được xếp hạng 5 ở.
- mô hình T-L có thể do: (i) phần lớn (80.
- và (iii) mô hình T-L thả giống vào mùa khô – thời tiết thuận lợi hơn cho nuôi tôm..
- trong khi đó mô hình nuôi QCCT có thể kéo dài thời gian nuôi để tôm có thể lớn hơn và chờ giá tốt để bán.
- Khó khăn về nguồn nước bị ô nhiễm (thứ 3 ở mô hình T-L) và dịch bệnh xuất hiện nhiều (thứ 3 trong mô hình QCCT) là do mô hình T-L là vùng tranh chấp nước mặn – ngọt, biên độ triều thấp (ảnh hưởng thủy triều biển Tây) nên nước sông ít trao đổi với bên ngoài (biển) hơn vùng nuôi tôm QCCT (gần biển Đông – biên độ triều cao hơn);.
- Bảng 9: Khó khăn của mô hình nuôi tôm QCCT và T-L năm 2015.
- xếp hạng này không có ý nghĩa trong việc so sánh giữa hai mô hình 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
- Trong mô hình nuôi QCCT: mật độ thả tôm ≤ 9 con/m 2 cho tỉ suất lợi nhuận tốt.
- Vùng 2 (xã Trí Phải, Trí Lực, Biển Bạch và Biển Bạch Đông - ảnh hưởng nguồn nước biển Tây) của mô hình QCCT có độ sâu mương bao, độ sâu mặt ruộng, chi phí bơm nước có xu hướng cao hơn vùng 1 (Xã Tân Lộc Đông, Tân Lộc Bắc, Tân Phú,.
- Trong mô hình T – L: Mật độ thả tôm sú của nhóm >6-≤9 con/m 2 , số lần thả 4 lần/năm, có sử dụng ao vèo, tỉ lệ diện tích thực vật <25% và có thả thêm tôm càng xanh vào mùa mưa cho năng suất, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận tốt nhất.
- vùng 1 và khu vực 3 của vùng 2 (các xã phía Đông của huyện Thới Bình) mô hình T-L có diện tích ao nuôi, diện tích mặt ruộng, kích cỡ giống thả, chi phí giống tôm sú, chi phí bơm nước, chi phí sên vét ao, tổng chi tôm sú lớn hơn so với khu vực 2 của vùng 1, khu vực 4 của vùng 2.
- Mô hình nuôi tôm QCCT có lợi nhuận cao và phát triển mạnh ở các khu vực gần biển và thay thế mô hình nuôi T-L, mô hình nuôi T-L có xu hướng dịch chuyển sâu vào nội địa do sự xâm nhập mặn ngày càng sâu..
- Mô hình QCCT nên sử dụng ao vèo để ương tôm giai đoạn đầu, số lần thả giống chia làm 4 lần/năm, cần điều chỉnh tỷ lệ thực vật trong ao ở mức từ.
- Đối với mô hình nuôi T - L nên có ao vèo, mật độ thả thích hợp từ 6 - 9 con/m 2 /năm và số lần thả giống chia làm 4 lần/năm, cần điều chỉnh tỷ lệ thực vật ở mức từ ≤25% diện tích ao nuôi và nên nuôi kết hợp với TCX để có năng suất tôm và lợi nhuận của mô hình cao nhất.
- Cần nghiên cứu cải thiện công trình ao nuôi và hệ thống thủy lợi cho phù hợp với các mô hình nuôi nhằm giảm sự khác biệt về chi phí vận hành (chi phí bơm nước, cải tạo ao) tại 4 khu vực nuôi của 2 vùng nuôi góp phần tăng hiệu quả kỹ thuật và tài chính của hai mô hình nuôi này..
- Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình tôm sú.
- Phân tích những rủi ro và hạn chế của mô hình luân canh tôm lúa đang áp dụng trên bán đảo Cà Mau.
- Phân tích các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của các mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế mô hình tôm – lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.
- So sánh hiệu quả sản xuất của hai mô hình tôm sú - lúa luân canh truyền thống và cải tiến ở tỉnh Kiên Giang.
- một số chỉ tiêu chất lượng nước trong mô hình nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Sóc Trăng