« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả tài chính, xã hội, môi trường của mô hình canh tác lúa trong vùng đê bao trước và sau xả lũ tại huyện Tri Tôn, An Giang


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG.
- CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA TRONG VÙNG ĐÊ BAO TRƯỚC VÀ SAU XẢ LŨ TẠI HUYỆN TRI TÔN, AN GIANG.
- An Giang, canh tác lúa, đê bao, quản lý lũ, xả lũ.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả tài chính, xã hội và môi trường trong vùng đê bao ở thời điểm trước và sau xả lũ, làm cơ sở đề xuất biện pháp quản lý lũ vùng đê bao hiệu quả tại huyện Tri Tôn, An Giang..
- Sau xả lũ, trung bình năng suất lúa (6,4 tấn/ha) cao hơn trước xả lũ (5,6 tấn/ha).
- lợi nhuận 15,8 triệu đồng/ha/vụ cao hơn trước xả lũ 11,4 triệu đồng/ha/vụ.
- lượng phân bón, lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như tần suất sử dụng thuốc giảm so với trước xả lũ.
- Môi trường đất sau xả lũ được cung cấp thêm phù sa, dinh dưỡng và tăng nguồn lợi thủy sản.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy canh tác lúa sau xả lũ mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường so với trước xả lũ.
- Mô hình canh tác lúa sau xả lũ cho tổng số điểm 3 mục tiêu (kinh tế, xã hội và môi trường) lớn hơn thời điểm trước xả lũ với số điểm lần lượt là 0,96 và 0,86..
- An Giang là tỉnh đầu nguồn thuộc hệ thống sông Mekong và là tỉnh sản xuất lúa trọng điểm của vùng ĐBSCL, với diện tích canh tác lúa năm 2018 là 623.070 ha (Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2020).
- Để giảm tác động tiêu cực của đê bao khép kín triệt để, tỉnh An Giang có chủ trương xả lũ đối với một số hệ thống đê bao có sự tái canh tác lúa liên tục sau 3 tháng trồng – thu hoạch lúa, lại làm đất và trồng mới ngay (8 vụ/3 năm) nhằm cung cấp lượng phù sa màu mỡ, mang lại nguồn thủy sản tự nhiên phong phú..
- Tuy nhiên, các nghiên cứu về sự thay đổi tài chính, xã hội và môi trường ở 2 thời điểm trước và sau xả lũ chưa được nghiên cứu tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
- Vì vậy, đề tài “Đánh giá hiệu quả tài chính, xã hội, môi trường của mô hình canh tác lúa trong vùng đê bao trước và sau xả lũ tại huyện Tri Tôn, An Giang” được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả 3 khía cạnh trong phát triển bền vững (tài chính, xã hội và môi trường)..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Nông hộ canh tác lúa 3 vụ trước năm xã lũ Nông hộ canh tác lúa 3 vụ sau năm xả lũ.
- nông hộ.
- Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả xã hội - môi trường được xây dựng dựa trên các tiêu chí đánh giá.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội và môi trường.
- Kinh tế Xã hội Môi trường.
- Hiệu quả đồng vốn Hỗ trợ kỹ thuật sản xuất Gia tăng dịch bệnh.
- Tính toán điểm hiệu quả mô hình sản xuất lúa trước và sau lũ.
- Phương pháp xác định điểm thô: Điểm thô của mục tiêu kinh tế được xác định bằng chỉ tiêu hiệu quả đồng vốn.
- Hiệu quả nguồn vốn = Lợi nhuận.
- Điểm số quy đổi thang đo Likert Tuy nhiên, riêng điểm thô của chỉ tiêu lao động trong mục tiêu xã hội được tính bằng hiệu quả ngày công lao động.
- Điểm hiệu quả tổng hợp: Điểm hiệu quả tổng hợp được tính dựa trên điểm ưu tiên và điểm chuẩn hóa của các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường..
- Sau đó, điểm hiệu quả tổng hợp của tất cả mục tiêu trong mô hình canh tác được biểu thị bằng biểu đồ Radar..
- S t : Tổng diện tích canh tác lúa (ha).
- S i : Diện tích canh tác lúa của mỗi nông hộ (ha).
- Số liệu được thống kê mô tả và sử dụng kiểm định Independent T-Test ở mức ý nghĩa 5% để so sánh 2 thời điểm trước và sau xả lũ của mô hình canh tác lúa bằng phần mềm IBM SPSS 20.
- So sánh các yếu tố tài chính, xã hội và môi trường của mô hình canh tác lúa trong vùng đê bao thời điểm trước và sau xả lũ.
- Kết quả cho thấy nông hộ tham gia sản xuất lúa vụ Đông Xuân trước xả lũ bỏ ra 1 đồng chi phí sẽ thu lại 0,71 đồng lợi nhuận.
- Trong khí đó, nông hộ sản xuất lúa sau xả lũ vụ Đông Xuân bỏ ra 1 đồng chi phí thu lại 1,05 đồng lợi nhuận, chênh lệch 0,34 đồng (Hình 3).
- Sản xuất lúa sau xả lũ có hiệu quả đồng vốn cao hơn so với trước xả lũ (p<0,05).
- Sự chênh lệch hiệu quả đồng vốn giữa hai mô hình sản xuất chịu ảnh hưởng bởi hai yếu tố chi phí sản xuất và thu nhập (Bảng 3)..
- Biểu đồ thể hiện hiệu quả nguồn vốn trước và sau khi xả lũ.
- thể hiện khác biệt có ý nghĩa giữa trước và sau xả lũ (Independent T-Test, p<0,05) Trong nghiên cứu này, hiệu quả đồng vốn vẫn.
- còn thấp so với các vùng khác và mô hình canh tác lúa tiên tiến.
- Hiệu quả đồng vốn cho mô hình canh tác lúa 3 vụ tại huyện Chợ Mới, An Giang dao động từ cao nhất vụ lúa Đông - Xuân, thấp nhất vụ lúa Thu - Đông) (Võ Thị Gương và ctv., 2010)..
- Tổng chi phí trong canh tác lúa trước và sau xả lũ dao động từ triệu đồng ha/vụ và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) (Bảng 3).
- Nguyên nhân là do tập quán canh tác lúa giống nhau nên các chi phí thuê lao động cho các khâu trong canh tác lúa không có sự khác biệt (p>0,05).
- Sau xả lũ người dân vẫn giữ thói quen sử dụng phân bón với liều.
- Tuy nhiên, lượng thuốc BVTV giảm so với trước xả lũ (Bảng 5), ảnh hưởng đến chi phí thuốc BVTV - chênh lệch 0,57 triệu đồng (p<0,05), nhưng không ảnh hưởng lớn đến tổng chi phí.
- Vì vậy, lượng thuốc sau xả lũ sử dụng ít hơn trước xả lũ trên cùng một diện tích canh tác..
- Khoản mục Trước xả lũ Sau xả lũ Giá trị t.
- Kết quả Bảng 3 cho thấy tổng thu nhập vào thời điểm sau xả lũ (31,5 triệu đồng/ha/vụ) cao hơn trước thời điểm xả lũ (28,1 triệu đồng/ha/vụ) (p<0,05)..
- Kết quả phỏng vấn cho thấy trung bình năng suất vào thời điểm sau xả lũ (6,4 tấn/ha) cao hơn thời điểm trước xả lũ (5,6 tấn/ha) (p<0,05).
- Trong nghiên cứu, giá lúa trung bình dao động từ đồng/kg, không có sự khác biệt trước và sau xả lũ (p>0,05).
- Lợi nhuận của mô hình canh tác lúa tại thời điểm trước xả lũ (11,4 triệu đồng/ha/vụ) thấp hơn thời điểm sau xả lũ (15,8 triệu.
- Nông hộ thu lợi nhuận cao hơn sau khi xả lũ là do năng suất lúa cao hơn và giảm chi phí đầu vào cho sản xuất (phân bón, thuốc BVTV), đồng thời tổng thu nhập cao hơn thời điểm trước xã lũ..
- Công thức phân bón cho mỗi hecta đất lúa trước và sau xả lũ lần lượt là 105,9 kgN-61,4 kgP 2 O 5 -42 kgK 2 O và 89,6 kgN-55,6 kgP 2 O 5 -36,5kg K 2 O.
- Nhiều nghiên cứu cho thấy sau xả lũ, ruộng lúa được bồi đắp phù sa và dinh dưỡng..
- Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Chiếm và Huỳnh Công Khánh (2016) cho thấy khối lượng trung bình của phù sa trong đê không xả lũ là 0,44 kg/m 2 , sau.
- khi xả lũ thì khối lượng phù sa bồi tích tăng lên là 0,46 kg/m 2 .
- Việc xả lũ định kỳ 3 năm/lần đã cho thấy khối lượng phù sa bồi tích được 4,7 tấn/ha.
- Tuy nhiên, tổng lượng dinh dưỡng N, P, K có trong phù sa của đợt xả lũ định kỳ chỉ đáp ứng được và 8,27% so với nhu cầu sử dụng phân hóa học thực tế của người dân.
- Kết quả cho thấy người dân có xu hướng giảm phân bón so với trước xả lũ nhưng lượng giảm không đáng kể..
- Lượng phân bón trong canh tác lúa trước và sau xả lủ vụ Đông Xuân (kg/ha) Phân.
- bón Trước xả lũ Sau xả lũ Giá trị t kg N kg P 2 O kg K 2 O Ghi chú: Dấu * thể hiện khác biệt có ý nghĩa thống kê (Independent T-Test, p<0,05, n =60).
- Tần suất sử dụng thuốc BVTV sau xả lũ (9,2 lần/vụ) giảm khoảng 3 lần so với trước xả lũ (Bảng 5), ảnh hưởng trực tiếp đến tổng lượng thuốc BVTV sử dụng.
- Ước tính lượng thuốc BVTV sau xả lũ (1,31 kg/ha/vụ) thấp hơn so với trước xả lũ (1,46 kg/ha/vụ).
- Xả lũ là một trong những biện pháp vệ sinh đồng ruộng, mang lại nguồn lợi thuỷ sản giúp kiểm soát các loài côn trùng gây hại (Bích Trâm, 2017).
- Tần suất sử dụng và tổng lượng thuốc BVTV trước và sau xả lũ vụ lúa Đông Xuân.
- Phòng trừ Trước xả lũ Sau xả lũ Giá trị t.
- Kết quả khảo sát cho thấy sau xả lũ thì nguồn nước tốt hơn (0,58) so với trước xả lũ (0,49) (p<0,05).
- Xả lũ làm tăng nguồn lợi thủy sản cho người dân và là một biện pháp làm giảm dịch bệnh, khác biệt có ý nghĩa so với trước xả lũ (p<0,05) (Hình 4)..
- Trong khi đó, chất lượng không khí không có sự khác biệt trước và sau xả lũ (p>0,05)..
- Mức độ cải thiện môi trường ở 2 thời điểm trước và sau xả lũ.
- Các chỉ tiêu về khía cạnh xã hội trước và sau xả lũ không có sự khác biệt (p>0,05).
- Đa phần các chỉ tiêu có điểm hiệu quả khá cao (trên 0,6), ngoại trừ chỉ tiêu doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm.
- hỗ trợ vật tư nông nghiệp và hỗ trợ kỹ thuật sản xuất có điểm hiệu quả tương đối thấp lần lượt là 0,37.
- Điều này được thực hiện tốt trong cả trước và sau thời điểm xả lũ bởi nó quyết định trực tiếp đến năng suất lúa..
- Ngoài ra, để đảm bảo người dân không bị thiệt hại tài sản từ việc xả lũ nên mỗi đợt xả lũ đều được lên kế hoạch rõ ràng và thực hiện một cách nghiêm túc..
- Đánh giá các yếu tố về xã hội (trái) và hiệu quả ngày công lao động (phải) trước và sau xả lũ Tổng lợi nhuận cả năm của một nông hộ canh tác.
- một hecta lúa ước tính trước và sau xả lũ là đồng/ha/năm và đồng/ha/năm.
- Hiệu quả ngày công lao động trước và sau xả lũ lần lượt là 918.871 đồng/ngày/ha và 976.984 đồng/ngày/ha.
- Hiệu quả ngày công lao.
- Số ngày công lao động trong một năm ở thời điểm trước xả lũ là 37,5 ngày/năm/ha và tăng lên 48,7 ngày/năm/ha ở thời điểm sau xả lũ cho thấy nông hộ rất chú trọng việc.
- thăm đồng trong thời gian sau xả lũ để nắm bắt kịp tình hình nhằm đảm bảo năng suất của cây lúa..
- Canh tác lúa sau xả lũ mang lại điểm hiệu quả tổng hợp kinh tế - xã hội - môi trường (0,96) cao hơn.
- so với trước xả lũ (0,86).
- Trong đó, canh tác lúa sau xả lũ mang lại hiệu quả cao về mục tiêu kinh tế và môi trường so với trước xả lũ (Bảng 4).
- Cả hai thời điểm đều có điểm hiệu quả mục tiêu kinh tế cao nhất, hiệu quả mục tiêu môi trường đứng thứ 2 và hiệu quả mục tiêu xã hội thấp nhất..
- Chỉ tiêu Trước xả lũ Sau xả lũ Điểm ưu tiên.
- Điểm hiệu quả tổng hợp 0,86 0,96.
- Điểm hiệu quả tổng hợp có sự chệnh lệch nhiều giữa 2 thời điểm là do bị ảnh hưởng bởi yếu tố điểm chuẩn hóa.
- Canh tác lúa sau xả lũ có điểm chuẩn hóa về kinh tế và môi trường cao hơn trước xả lũ (lần lượt là 0,13 và 0,23).
- Tuy nhiên, điểm chuẩn hóa về xã hội lại thấp hơn trước xả lũ (0,17).
- Ngoài ra, trong cùng một thời điểm có sự khác biệt lớn về hiệu quả 3 mục tiêu là do bị ảnh hưởng bởi yếu tố trọng điểm..
- Canh tác lúa sau xả lũ mang lại hiệu quả kinh tế và môi trường cao hơn so với trước xả lũ.
- Mô hình canh tác lúa sau xả lũ cho tổng số điểm 3 mục tiêu (kinh tế, xã hội và môi trường) lớn hơn thời điểm trước xả lũ với số điểm lần lượt là 0,96 và 0,86..
- Sau xả lũ, phân bón cho mỗi hecta đất lúa giảm từ 105,9 kgN-61,4 kgP 2 O 5 -42 kgK 2 O còn 89,6 kgN- 55,6 kgP 2 O 5 -36,5kg K 2 O.
- Tần suất sử dụng thuốc BVTV sau xả lũ (9,2 lần/vụ) thấp hơn trước thời điểm xả lũ (12,2 lần/vụ).
- Lượng thuốc BVTV sau xả lũ (1,31 kg/ha/vụ), thấp hơn 0,15 kg/ha/vụ so với trước xả lũ..
- Xả lũ định kỳ cho mô hình canh tác lúa 8 vụ/3 năm là một biện pháp quản lý cho thấy kinh tế xã hội cao hơn và mô hình có tính bền vững cao cho vùng canh tác lúa huyện Tri Tôn.
- Lợi ích xả lũ và sự đồng thuận của người dân..
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và quản lý bao bì chứa thuốc trong canh tác lúa tại tỉnh Hậu Giang.
- Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất lúa truyền thống và cánh đồng lớn tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.
- Đánh giá tổng hợp hiệu quả dự án kiểm soát lũ ĐBSCL – Vùng nghiên cứu Nam Vàm Nao.
- Cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa canh tác ba vụ trong đê bao ở ĐBSCL