« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm ở các khoa trong Trường đại học Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM VÀ SINH VIÊN KHÔNG ĐI LÀM THÊM Ở CÁC KHOA.
- Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của việc đi làm thêm lên kết quả học tập của sinh viên ở các khoa trong Trường Đại học Cần Thơ.
- Dữ liệu nghiên cứu được tác giả thu thập bằng bảng câu hỏi gửi trực tiếp đến 400 sinh viên ở các khoa trong Trường Đại học Cần Thơ.
- Bên cạnh công cụ thống kê mô tả, bài viết sử dụng mô hình Probit và mô hình phân tích điểm số xu hướng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm và đánh giá ảnh hưởng của việc đi làm thêm lên kết quả học tập của sinh viên trong Trường.
- Kết quả nghiên cứu mô hình Probit cho thấy quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ phụ thuộc vào 6 yếu tố:.
- Mô hình phân tích điểm số xu hướng chỉ ra rằng kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm có sự khác biệt thấp hơn so với sinh viên không đi làm thêm..
- Đánh giá kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm ở các khoa trong Trường đại học Cần Thơ.
- Và nhu cầu làm thêm đã trở nên rất phổ biến trong học đường, đặc biệt là đối với sinh viên..
- Phần lớn sinh viên đi làm thêm với nhiều mục đích khác nhau như để phụ giúp gia đình, trang trải chi phí học tập, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao kỹ năng giao tiếp.
- Ngày nay, với nhiều công việc đi làm khác nhau sinh viên có thể lựa chọn công việc mình yêu thích và phù hợp như gia sư, nghiên cứu thị trường, phát tờ rơi, bồi bàn....
- Một số bộ phận sinh viên bị cuốn vào công việc nên sao nhãng việc học hành dẫn đến kết quả sa sút, bị nợ nhiều môn.
- Từ thực trạng trên việc “Đánh giá kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm và sinh viên không làm thêm ở các khoa trong Trường Đại học Cần Thơ” cần thiết được nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng về nhu cầu đi làm thêm của sinh viên, phân tích các nhân tố của việc đi làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên như thế nào, qua đó đề ra giải pháp giúp sinh viên giải quyết những khó khăn khi đi làm thêm..
- (2013) nghiên cứu “Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ”.
- Thông qua sử dụng dữ liệu 664 quan sát và phương pháp thống kê mô tả, phân tích ANOVA và kiểm định T với mẫu từng cặp, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có sự khác biệt nhau về kết quả học tập được đánh giá trung bình học kỳ của 2 đối tượng sinh viên có đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm.
- Ngoài ra, kết quả học tập cũng còn được đánh giá sự khác biệt giữa một sinh viên trước và sau khi đi làm thêm.
- Kết quả cũng tìm ra một số yếu tố ảnh hưởng cụ thể của việc làm thêm mà chính những yếu tố này làm cho kết quả học tập của sinh viên bị giảm sút..
- Tâm (2010) nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh”..
- Nhiều nghiên cứu ở nước ngoài cũng quan tâm đến chủ đề kết quả học tập của sinh viên.
- Với một vài giả định cụ thể, nghiên cứu tìm ra mối tương quan thuận chiều giữa việc tham gia trên lớp học, thời gian tự học cho các môn và những ảnh hưởng thuận chiều của chúng đến kết quả học tập của sinh viên..
- (2001) dùng dữ liệu trường Đại học Malaga được điều tra 1999 từ 3722 quan sát sinh viên ở 40 ngành khác nhau..
- quan thuận có ý nghĩa giữa sự tham gia lớp học và kết quả học tập của sinh viên ở mô hình Tobit..
- Bài viết này, trên cơ sở tiếp nối những nghiên cứu trước, dùng công cụ thống kê định lượng để đánh giá có hay không có sự ảnh hưởng của yếu tố “đi làm thêm” lên kết quả học tập của sinh viên các khoa trong Trường Đại học Cần Thơ.
- Chi tiết hơn, phương pháp so sánh điểm số xu hướng sẽ cho thấy mức độ và xu hướng tác động của nhân tố lên kết quả học tập như thế nào? Sự khác biệt về kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm cũng được thảo luận cụ thể..
- Dữ liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ sinh viên các khoa trong Trường Đại học Cần Thơ thông qua phương pháp phỏng vấn ngẫu nhiên phân tầng.
- Bên cạnh công cụ thống kê mô tả, bài viết sử dụng mô hình probit và mô hình điểm số xu hướng để xác định các nhân tố ảnh hưởng lên quyết định đi làm thêm và ảnh hưởng của làm thêm lên kết quả học tập của sinh viên ở khoa trong Trường Đại.
- p(Xi)|Di=1 là điểm số xu hướng của sinh viên có đi làm thêm, với các thuộc tính Xi.
- 3.1 Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng vấn theo giới tính.
- Trong 400 sinh viên Trường Đại học Cần Thơ đã điều tra, có 172 sinh viên nam chiếm tỷ lệ 43%, 228 sinh viên nữ chiếm tỷ lệ 57%.
- Mặc dù có sự chênh lệch tỷ lệ giữa sinh viên nam và nữ nhưng mức độ chênh lệch không cao nên không ảnh hưởng nhiều đến kết quả nghiên cứu..
- 3.2 Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng vấn theo khoa.
- Bên cạnh đó, tần suất của sinh viên được thể hiện rõ trong Bảng 1.
- Bảng 1: Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng vấn theo Khoa.
- 3.3 Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng vấn theo khóa học.
- Kết quả phân tích ở Bảng 2 cho thấy tỷ lệ sinh viên khóa 38, khóa 39 và khóa 40 tương đối đồng đều và chiếm tỷ trọng cao với tỷ trọng lần lượt là 31,3%.
- Bảng 2: Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng vấn theo khóa học.
- 3.4 Thực trạng đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ.
- Bảng 3 thể hiện số lượng sinh viên có hoặc không tham gia công việc đi làm thêm..
- Trong tổng số mẫu điều tra thì có 50,3% sinh viên trả lời là có đi làm thêm trong thời gian học.
- Bảng 3: Thực trạng đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ.
- Bên cạnh việc làm thêm, phần lớn sinh viên không tham gia công việc làm thêm cần được quan tâm.
- Nguyên nhân sinh viên không tham gia đi làm thêm được thể hiện ở Bảng 4..
- Bảng 4: Nguyên nhân sinh viên không đi làm thêm.
- Kết quả thống kê cho thấy sinh viên không đi làm thêm với nhiều lý do khác nhau nhưng đa số vì gia đình không cho phép, không có thời gian hoặc không muốn ảnh hưởng đến kết quả học tập.
- 3.5 Công việc làm thêm của sinh viên Bảng 5 thể hiện thứ tự công việc làm thêm mà sinh viên Đại học Cần Thơ ưa thích.
- Sinh viên lựa chọn công việc được ưa thích nhất (làm nhân viên phục vụ) chiếm tỷ trọng nhiều nhất, 40,2%, công.
- việc được lựa chọn ở mức trung bình dao động từ 10-15% sinh viên được quan sát (các công việc đó là gia sư (15.
- Bảng 5: Công việc làm thêm của sinh viên.
- Bảng 6 thể hiện tiền công (thù lao) mà sinh viên nhận được.
- Số sinh viên nhận được tiền công (thù lao) ở mức <.
- Điều này cho thấy, phần lớn các sinh viên được khảo sát đi làm thêm có phần thù lao tương đối thấp.
- Thù lao này có thể đáp ứng được một phần nhu cầu chi tiêu của sinh viên chẳng hạn như: ăn sáng, mua dụng cụ học tập.
- Bên cạnh đó, chỉ một số ít sinh viên nhận được số tiền công (thù lao) cao >.
- Kết quả này cho thấy phần lớn công việc làm thêm của sinh viên cho thù lao khá thấp (chiếm trên 90% sinh viên được quan sát).
- Bảng 6: Tiền công (thù lao) đi làm thêm của sinh viên.
- 4 TIẾP CẬN VIỆC ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ.
- thể hiện kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ..
- Kết quả cho thấy quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ phụ thuộc vào 6 yếu tố: năm đang học, thu nhập, chi tiêu, thời gian rảnh, kinh nghiệm-kỹ năng sống và kết quả học tập.
- Trong đó, năm đang học, chi tiêu, thời gian rảnh, kinh nghiệm-kỹ năng sống và kết quả học tập ảnh hưởng mạnh đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
- Thời gian rảnh rỗi của sinh viên càng nhiều sẽ tác động tích cực đến kết quả học tập của chính sinh viên đó.
- Kinh nghiệm-kỹ năng sống: với mức ý nghĩa 1%, hệ số ước lượng dương nên biến kinh nghiệm-kỹ năng sống có tác động cùng chiều với quyết định đi làm thêm của sinh viên.
- Bảng 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
- Kết quả học tập .
- 4.2 Ảnh hưởng của đi làm thêm lên kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ Để đánh giá việc có hay không ảnh hưởng của.
- làm thêm lên kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ, một số kiểm định theo mô hình điểm số xu hướng được thực hiện..
- Ta có thể bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận rằng có sự khác biệt giữa sinh viên đi làm và không đi làm thêm.
- nhận định trên với những sinh viên làm thêm thì mô hình cho rằng kết quả học tập trung bình sẽ là 2,825 và đối với các sinh viên không đi làm thêm sẽ là 2,733.
- Kết quả kiểm định cho thấy có sự khác biệt trong trung bình điểm số giữa các sinh viên không.
- Hình 1: Sự khác biệt giữa trung bình kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm và không đi làm thêm Từ hình ảnh của đồ thị có thể nhận xét là có sự.
- biến động giữa kết quả học tập của sinh viên có và không đi làm thêm, qua đó cho thấy củng cố thêm các nhận định phía trên của nghiên cứu..
- Mô hình so sánh kết quả học tập trung bình của sinh viên đi làm thêm và không đi làm thêm với mô hình kiểm định xu hướng theo phương pháp ATT* cho thấy kết quả học tập giữa sinh viên có làm thêm và không làm thêm là có sự khác biệt..
- Kết quả từ phân tích điểm xu hướng (PSM) cho phần lớn sinh viên đi làm thêm dẫn đến kết quả của họ bị ảnh hưởng.
- Đây là một tín hiệu không tốt cho sinh viên làm thêm, vì các bạn sinh viên Trường.
- Ưu điểm của đi làm thêm cũng được thảo luận ở trên, sinh viên đi làm thêm sẽ tích lũy được kinh nghiệm thực tế, vừa có thu nhập trong thời gian rảnh rỗi..
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy được mối quan hệ giữa sinh viên có đi làm thêm hay không đến kết quả học tập của sinh viên đó.
- Mối quan hệ này nói lên rằng, sinh viên có đi làm thêm thì ít nhiều kết quả học tập cũng sẽ giảm sút so với kết quả học tập của sinh viên không có đi làm thêm.
- Bảng 10: So sánh kết quả học tập của sinh viên đi làm và không đi làm thêm.
- 4.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao kết quả học tập cho sinh viên đi làm thêm.
- Bên cạnh những giải pháp để nâng cao kết quả học tập dành chung cho sinh viên thì sinh viên tham gia làm thêm cũng phải quan tâm đến những vấn đề sau.
- Kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy quyết định tham gia làm thêm chịu tác động bởi nhiều yếu tố: tình hình thu nhập, chi tiêu, kỹ năng, kinh nghiệm, thời gian rảnh và kết quả học tập của sinh viên.
- Sinh viên thuộc nhóm này có thể tham gia vào việc đi làm thêm khi các nhân tố ở trên được cân nhắc hợp lý và có kế hoạch cụ thể.
- Bên cạnh đó, kết quả học tập của nhóm sinh viên có việc làm thêm có thể cải thiện khi kế hoạch học tập và làm thêm được cân nhắc một cách tối ưu.
- Thứ nhất, sinh viên đi làm thêm cần sắp xếp thời gian hợp lý, tranh thủ đi làm thêm vào những lúc ngoài giờ lên lớp.
- Việc làm này sẽ giúp cho sinh viên chủ động hơn trong quá trình học tập và rèn luyện cũng như công việc làm thêm.
- Thứ hai, sinh viên cần xem xét và đổi mới phương pháp học tập để nâng cao năng lực tự học theo hướng nghiên cứu.
- Có thể thời gian đi làm thêm chiếm phần lớn trong quỹ thời gian chung, sinh viên có thể dùng phương pháp học tập mới có thể tiếp cận và nắm được kiến thức với thời gian ít hơn.
- Qua quá trình phân tích quyết định của sinh viên đi làm thêm và sự tác động của chúng đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ, ta có thể đưa ra kết luận rằng: Phần lớn sinh viên của trường đều có tham gia vào các công việc làm thêm.
- Công việc sinh viên thường tham gia vào nhiều nhất đó là làm tiếp tân.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy các nhân tố có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên như môi trường bên ngoài/xã hội, năng lực học tập, thời gian học tập.
- Tuy nhiên, việc tham gia làm thêm chưa cho thấy có ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập của sinh viên và đó là tác động tương hỗ với kết quả học tập..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố ”thời gian rảnh” của sinh viên ảnh hưởng đến quyết định chọn việc làm thêm cũng như tác động ít nhiều đến kết quả học tập của sinh viên.
- Việc tạo thời gian và lịch học phù hợp nhất cho sinh viên có thể phát huy được tác dụng của việc đi làm thêm.
- Nhà Trường cần tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò tư vấn và giúp đỡ sinh viên có được lịch học tập và làm việc chủ động nhất.
- Phòng đào tạo Trường có thể cho phép sinh viên chủ động đăng ký lịch học vào thời gian phù hợp nhất với mong muốn của họ.
- Việc hỗ trợ có ý nghĩa rất lớn trong quá trình xây dựng kế hoạch học tập hợp lý cho sinh viên để họ chủ động hơn trong việc học và việc làm thêm..
- Thứ hai, nguồn tài liệu tham khảo và cơ sở vật của chất của nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên cũng được đánh giá là có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả học tập, đặc biệt đối với những ngành học đòi hỏi phải thực hành nhiều..
- Ngoài ra, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ giảng dạy cũng ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của sinh viên..
- 5.2.2 Đối với các tổ chức Đoàn/Hội sinh viên Nghiên cứu cho thấy các biến số như thu nhập, chi tiêu và kỹ năng – kinh nghiệm ảnh hưởng đến quyết định chọn việc làm thêm và ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả học tập của sinh viên các khoa trong Trường Đại học Cần Thơ.
- Giải quyết được vấn đề lớn này, sinh viên có thể có được nguồn tài chính hỗ trợ, có thể không phải đi làm thêm và có thể nâng cao hơn nữa kết quả học tập và rèn luyện cho tương lai..
- Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Duyên và Hoàng Minh Trí (2013), Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật .
- Khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên