« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại Trung tâm Nắng Mai


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM NẮNG MAI.
- Khái niệm trẻ tự kỷ.
- Khái quát một số vấn đề chung về can thiệp sớm và tự kỷ.
- Một vài đặc điểm về tự kỷ.
- Thực trạng mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại Trung tâm Nắng Mai.
- Khái lƣợc hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ ở nƣớc ta.
- 2.1.1.Tình hình công tác phát hiện sớm, chẩn đoán và đánh giá tự kỷ ở nước ta.
- Tình hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại nước ta.
- 2.2.Thực trạng hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm Nắng Mai 46.
- Đánh giá kết quả hoạt động mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm Nắng Mai.
- Hạn chế của mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm Nắng Mai.
- Vai trò của gia đình trong mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ.
- Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc thực hiện mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ.
- TTK: trẻ tự kỷ CTS: can thiệp sớm.
- TTNM: trung tâm Nắng Mai.
- Tự kỷ là một trong những rối loạn phát triển hay gặp ở trẻ em.
- Từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại Trung tâm Nắng Mai” nhằm xem xét tính hiệu quả của mô hình từ đó góp phần đưa mô hình tới các tỉnh thành khác trong cả nước..
- Nơi tiến hành trị liệu và quan tâm đầu tiên về trẻ tự kỷ là trung tâm N-T của cố bác sĩ Nguyễn Khắc Viện.
- Tác giả Nguyễn Bích Hạnh, đã xuất bản cuốn sách “Trẻ tự kỷ - phát hiện sớm và can thiệp sớm.
- Năm 2004, tác giả Đỗ Thị Thảo với đề tài “Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên và cha mẹ có con tự kỷ trong chương trình can thiệp sớm tại Hà Nội”.
- giúp cho trẻ có nét tự kỷ tiến triển .
- Cuối cùng nghiên cứu đưa ra một số kiến nghị trong chẩn đoán trẻ tự kỷ..
- đưa ra một số quan niệm mới về trẻ tự kỷ.
- Cuốn sách này là cẩm nang hữu ích cho những bác sĩ, chuyên gia trị liệu và giáo viên cũng như phụ huynh nhận biết rõ hơn về hội chứng tự kỷ, chẩn đoán và can thiệp sớm giúp trẻ tự kỷ..
- Các nghiên cứu trên đã đưa ra được cái nhìn tổng quan về trẻ tự kỷ, các hướng can thiệp tuy nhiên chưa đề cập cụ thể đến mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại một trung tâm ở Việt Nam mà có sự tham gia của công tác xã hội.
- Vì vậy tác giả đã chọn vấn đề “Đánh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm Nắng Mai” làm đề tài nghiên cứu của mình..
- Nghiên cứu có cơ hội sử dụng một số lý thuyết Công tác xã hội như: lý thuyết hệ thống, lý thuyết vai trò nhằm lý giải một số vấn đề trong thực tiễn thông qua việc đánh giá mô hình CTS cho trẻ tự kỷ tại TTNM.
- Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng góp phần đưa ra một cái nhìn tổng quan hơn nữa về CTS cho trẻ tự kỷ..
- Đối với TTK: CTS giúp cho trẻ tự kỷ có điều kiện để phát triển bình thường và hòa nhập xã hội..
- Mô hình can thiệp sớm cho TTK tại Trung tâm Nắng Mai..
- Mô tả hoạt động của mô hình CTS cho trẻ tự kỷ tại Trung tâm Nắng Mai (đối tượng, mục tiêu của CTS, các hoạt động chính của mô hình…).
- Khái quát một số vấn đề chung về can thiệp sớm và tự kỷ 1.3.1.
- Tỷ lệ mắc tự kỷ theo giới tính: Nam/Nữ .
- Tự kỷ đã và đang là nỗi lo lớn không chỉ với các gia đình mà còn cả xã hội..
- Phân loại tự kỷ.
- Phân loại tự kỷ theo thời điểm:.
- Phân loại tự kỷ theo mức độ nặng nhẹ:.
- Tự kỷ mức độ nhẹ: trẻ có khả năng giao tiếp khá tốt.
- Tự kỷ mức độ trung bình: khả năng giao tiếp của trẻ rất hạn chế.
- Tự kỷ mức độ nặng: khả năng giao tiếp của trẻ rất kém.
- Theo thang đánh giá mức độ tự kỷ CARS:.
- Thang đánh giá mức độ tự kỷ CARS gồm 15 lĩnh vực: bắt chước.
- Trẻ tự kỷ có IQ cao và nói được.
- Trẻ tự kỷ có IQ thấp và không nói được 1.3.2.2.
- Nguyên nhân của tự kỷ.
- Hậu quả của tự kỷ.
- Đối với bản thân trẻ: khi trẻ mắc hội chứng tự kỷ sẽ bị hạn chế và gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp (ngôn ngữ, tương tác xã hội.
- Dấu hiệu nhận biết sớm tự kỷ.
- Tiêu chuẩn đánh giá tự kỷ.
- Rối loạn tự kỷ:.
- 1) Tương tác xã hội.
- Tiêu chí chẩn đoán rối loạn phổ tự kỷ theo DSM – V như sau:.
- Điều này gây không ít khó khăn cho phụ huynh có con tự kỷ.
- Các cơ sở can thiệp tự kỷ được thành lập với quy mô và chất lượng hơn.
- Nhìn chung, tình hình CTS cho TTK ở nước ta đang có những bước chuyển biến tích cực tạo ra những cơ hội tốt để trẻ tự kỷ có thể được tham gia trị liệu từ đó có thể phát triển bình thường và hòa nhập xã hội.
- Thực trạng hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm Nắng Mai.
- Giáo viên có nhiệm vụ phát hiện sớm, chẩn đoán và đánh giá tự kỷ ở trẻ em..
- Vì vậy, trung tâm đã tiến hành sàng lọc phát hiện sớm tự kỷ.
- Trung tâm sử dụng phổ biến Bảng kiểm tra sàng lọc tự kỷ ở trẻ nhỏ có sửa đổi (Xem ở phụ lục lục 1, trang 94)..
- “tự kỷ” do các tiêu chí của DSM - V quá chặt.
- Phương pháp trị liệu và giáo dục trẻ tự kỷ có hó hăn về giao tiếp (TEACCH) (Eric Schopler – 1996).
- Thiếu kỹ năng chơi phù hợp với lứa tuổi là một đặc điểm thường thấy ở trẻ tự kỷ.
- Tại đây, M đã được chẩn đoán tự kỷ bằng công cụ CARS.
- Vì vậy, nhân viên công tác xã hội có vai trò phát hiện sớm trẻ tự kỷ để giúp trẻ có cơ hội được CTS.
- nhân viên công tác xã hội thâm nhập cộng đồng, tiếp xúc với người dân vì vậy có nhiều điều kiện để tiếp xúc với các đối tượng từ đó có thể phát hiện được những trẻ tự kỷ, trẻ có nguy cơ tự kỷ.
- Ở đây, nhân viên công tác xã hội không làm thay vai trò của bác sĩ, của cán bộ chẩn đoán tự kỷ mà chỉ dừng lại là người phát hiện và tư vấn cho phụ huynh tới cơ sở chuyên môn để khám và can thiệp..
- Không chỉ dừng lại ở việc giới thiệu trẻ tới can thiệp tại các trung tâm mà khi trẻ đã tiến bộ, nhân viên công tác xã hội cũng là người giúp trẻ tiếp cận với các trường hòa nhập, tham gia các chương trình dành cho trẻ tự kỷ để trẻ có điều kiện giao tiếp tốt nhất..
- Từ những nghiên cứu thực tiễn, nhân viên công tác xã hội có thể đưa ra những ý kiến, những đề xuất tới các nhà hoạch định chính sách về vấn đề người tự kỷ góp phần tạo công bằng xã hội..
- Mô hình CTS cho trẻ tự kỷ tại TTNM thực hiện và đã đạt được nhiều thành công trong việc trị liệu cho TTK, điều này đã đem tới ý nghĩa vô cùng to lớn không chỉ với bản thân TTK mà còn với gia đình và toàn xã hội.
- Nguyễn Thị Hương Giang (2013), Phát hiện sớm và can thiệp sớm trẻ tự kỷ, Kỷ yếu chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ ở Việt Nam thực trạng và triển vọng, tr..
- Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Trẻ tự kỷ - Phát hiện sớm và can thiệp sớm, Nxb Y học, Hà Nội.
- phụ huynh tìm hiểu về can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ”.
- Nguyễn Thị Thanh (2013), Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục “Biện pháp phát triển ĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3 – 4 tuổi”.
- Trẻ nghi ngờ tự kỷ: nếu có >.
- Giám đốc trung tâm.
- Giáo viên trung tâm.
- Trẻ tự kỷ - Những biểu hiện hành vi:.
- Giáo viên tại trung tâm.
- ĐTPV: Tất cả những trẻ tự kỷ dưới 6 tuổi.
- ĐTPV: Đối với trẻ tự kỷ giai đoạn vàng để can thiệp là từ 0-3 tuổi.
- NPV: Vậy theo ý kiến của cô thì có cần thiết sự có mặt của nhân viên công tác xã hội tại các trung tâm can thiệp cho trẻ tự kỷ không ạ?.
- NPV: Vậy ở trung tâm chị thực hiện vai trò của người nhân viên công tác xã hội ạ?.
- Công việc chính của chị ở trung tâm là dạy học cho trẻ tự kỷ.
- Nhìn chung, quá trình can thiệp trẻ tự kỷ là quá trình lâu dài đòi hỏi sự kiên trì của cả giáo viên lẫn gia đình..
- Về phía trẻ, những trẻ tự kỷ thường không có sự tập trung trong các giờ học.
- Quá trình can thiệp có hiệu quả hay không ngoài giáo viên thì vai trò của gia đình là rất lớn vì trẻ tự kỷ cần phải được học và hướng dẫn mọi lúc mọi nơi.
- NPV: Vậy chị đánh giá như thế nào về vai trò của nhân viên công tác xã hội ở trung tâm mình nói riêng và ở các trung tâm dạy trẻ tự kỷ nói chung ạ?.
- ĐTPV: Chị thấy, trung tâm Nắng Mai nói riêng và các trung tâm dạy trẻ tự kỷ nói chung nên có nhân viên công tác xã hội, đây không phải là lực lượng quyết định mà là nhân tố quan trọng góp phần làm cho mô hình can thiệp sớm hoạt động hiệu quả hơn..
- NPV: Chị đánh giá như thế nào về hiệu quả của những phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ cũng như hiệu quả của mô hình can thiệp sớm tại trung tâm ạ?.
- Đề tài của em có liên quan tới các bé tự kỷ ạ.
- NPV: Anh có tìm hiểu tới can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ không ạ?.
- Chủ đề 1: Đánh giá chƣơng trình can thiệp sớm dành cho trẻ tự kỷ tại trung tâm Nắng Mai.
- Đây là những phương pháp hiện đại nhất phù hợp trị liệu cho trẻ tự kỷ.
- Các cô đánh giá như thế nào về hiệu quả của mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm?.
- Chủ đề 2: Đánh giá vai trò của nhân viên công tác xã hội với mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại Trung tâm Nắng Mai.
- Nếu như có nhân viên công tác xã hội thì việc phát hiện sớm trẻ tự kỷ ngoài cộng đồng sẽ được tiến hành hiệu quả hơn..
- Tổng kết: Qua buổi thảo luận thì kết quả cho thấy 100% giáo viên đều nhận xét mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ của Trung tâm Nắng Mai triển khai có hiệu quả.
- Chủ đề 1: Đánh giá mô hình can thiệp sớm tại Trung tâm Nắng Mai.
- Chủ đề 2: Xác định vai trò của gia đình trong mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ.
- Bên cạnh nhà trường thì gia đình có vai trò rất lớn trong việc can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ