« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐáNH GIá Tỉ Lệ BệNH HéO TƯƠI Và NăNG SUấT Cà CHUA RED CROWN 250 GHéP TRÊN CáC LOạI GốC GHéP KHáC NHAU TRONG NHà LƯớI


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ BỆNH HÉO TƯƠI VÀ NĂNG SUẤT CÀ CHUA RED CROWN 250 GHÉP TRÊN CÁC LOẠI.
- GỐC GHÉP KHÁC NHAU TRONG NHÀ LƯỚI.
- Ảnh hưởng 8 loại gốc ghép (6 gốc thuộc nhóm cà phổi và 2 gốc thuộc nhóm cà chua) lên ngọn ghép cà chua Red Crown 250 được thực hiện trong nhà lưới tại trại Thực nghiệm Nông nghiệp, Đại học Cần thơ từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 5 năm 2008.
- Có sự khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê giữa các giống làm gốc ghép đối với ngọn ghép cà chua Red Crown 250 về năng suất lý thuyết và năng suất thực tế, kích thước trái, số trái trên cây, trọng lượng trái trên cây và tất cả các chỉ tiêu nông học.
- Cà chua Red Crown 250 ghép trên gốc cà chua Đà Lạt cho năng suất cao nhất (44,93 tấn/ha) tương đương với gốc ghép cà xanh EG195 là 44,7 tấn/ha (31,5 trái/cây) và thấp nhất cà chua Red Crown 250 không ghép (8,96 tấn/ha)..
- Các gốc ghép cà tím Hà Nội, cà tím Mustang, cà xanh EG195, cà tím EG203 kháng được bệnh héo tươi do vi khuẩn Ralstonia solanacearum (tỉ lệ bệnh 0,0%) tốt hơn gốc cà chua (tỉ lệ bệnh8,3-29,2%) và đối chứng không ghép rất mẫn cãm với bệnh héo tươi (tỉ lệ bệnh 95%)..
- Cà chua là loại thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng và sản phẩm cà chua có thể sử dụng theo nhiều cách khác nhau.
- Tuy nhiên vấn đề trở ngại lớn nhất hiện nay trong sản xuất cà chua là bệnh héo tươi do vi khuẩn Ralstonia Solanacearum lưu tồn trong đất gây ra.
- Trước tình hình trên, ghép cà chua được xem là một trong những biện pháp tối ưu nhất để tăng khả năng kháng bệnh héo tươi trên cà chua và đã được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới..
- Do đó đề tài “Đánh giá sự sinh trưởng, năng suất, chất lượng và tỉ lệ bênh héo tươi vi khuẩn của cà chua Red Crown 250 ghép trên các loại gốc ghép khác nhau trong nhà lưới” được thực hiện nhằm tìm ra loại gốc ghép tối ưu cho cà chua có thể trồng được trên nền đất trước đó đã trồng cà chua bị bệnh héo tươi..
- Bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 lần lặp lại, gồm 9 nghiệm thức (8 giống gốc ghép và 1 đối chứng không ghép) là (1) cà tím Hà Nội, (2) Cà nâu TN78A, (3) Cà tím Mustang, (4) cà xanh EG195, (5) Cà xanh địa phương, (6) cà tím EG203, (7) cà chua Đà Lạt, (8) cà chua Miền Nam, (9) Cà chua Red Crown 250 không ghép.
- Hình 1: Cà Red Crown 250 ghép trên các gốc ghép khác nhau giai đoạn chuẩn bị ra đồng..
- (1) Cà tím Hà Nội, (2) Cà nâu TN78A, (3) Cà tím Mustang, (4) cà xanh EG195, (5) Cà xanh địa phương, (6) cà tím EG203, (7) cà chua Đà Lạt, (8) cà chua Miền Nam, (9) Cà chua Red Crown 250 -không ghép.
- Chăm sóc: Tỉa chồi chỉ chừa 1 thân chính và 1 thân phụ, loại bỏ các chồi dại của gốc ghép và chồi nách trên thân chính và hai thân phụ để tập trung dinh dưỡng nuôi trái tốt.
- Tỉ lệ bệnh tiếp tục gia tăng đột biến ở 40 NSKT là 70,8% và gần 100% lúc cuối thu hoạch trên nghiệm thức đối chứng, bệnh cũng xuất hiện ở nghiệm thức gốc ghép cà chua Đà Lạt và cà nâu TN 78A, tuy nhiên không khác biệt thống kê so với các gốc ghép khác kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Thị Lan, 2007.
- Ở thời điểm 60 ngày sau khi trồng bệnh xuất hiện khá phổ biến trên các gốc ghép cà xanh Địa Phương, cà chua Miền Nam (Hình 3)..
- Thí nghiệm được thực hiện trên nền đất đã trồng liên tục 2 vụ cà chua trước đó nên việc đánh giá khả năng kháng bệnh của các loại gốc ghép là rất chính xác (cây cà chua không ghép vụ 1 Đông Xuân bệnh xuất hiện rất ít, vụ 2 Hè Thu 2007 bệnh xuất hiện khá nhiều)..
- Tỉ lệ bệnh héo tươi.
- Cà tím Hà Nội Cà nâu TN 78A Cà tím Mustang Cà xanh EG195 Cà xanh ĐP Cà tím EG 203 Cà chua Đà Lạt Cà chua Miền Nam Đối chứng.
- Hình 2: Diễn biến tỉ lệ bệnh héo tươi vi khuẩn cà chua trên các gốc ghép khác nhau trong nhà lưới qua các ngày sau khi trồng tại trại Thực nghiệm Nông Nghiệp, ĐHCT .
- Hình 3: Bệnh héo tươi trên cà chua giai đoạn (a) cây tăng trưởng và (b) mang trái.
- 3.2 Tỉ lệ đường kính gốc thân ngọn ghép trên đường kính gốc ghép.
- Có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% qua các thời điểm khảo sát, tỉ lệ đường kính gốc thân ngọn ghép trên đường kính gốc ghép của nhóm gốc ghép cà phổi luôn luôn cao hơn cà chua.
- Tỉ lệ của nghiệm thức cà chua Đà Lạt và cà chua Miền Nam từ 15- 105 ngày sau khi trồng) luôn thấp và xấp xỉ 1,00.
- Chứng tỏ sự tương thích giữa gốc ghép cà chua với ngọn ghép cà chua cao hơn gốc ghép thuộc nhóm cà phổi với ngọn ghép cà chua, có thể do giữa cà chua với cà chua có quan hệ họ hàng gần gũi hơn so với cà chua và cà phổi (Hình 4).
- Bảng 1: Tỉ lệ đường kính gốc thân ngọn ghép trên đường kính gốc ghép ở các gốc ghép khác nhau tại trại Thực nghiệm Nông nghiệp, ĐHCT .
- Cà tím Hà Nội 1,28 d.
- 1,11 bc 1,22 c 1,30 c 1,45 a Cà chua Đà Lạt 1,26 d… 1,03 d 1,03 d 1,03 d 1,11 bc Cà chua Miền Nam 1,53 ab..
- Hình 4: Nơi tiếp giáp giữa gốc ghép và ngọn ghép (a) cà chua ghép trên gốc cà phổi, (b) cà chua ghép trên gốc cà chua và (c) cà chua không ghép.
- 3.3 Thành phần năng suất và năng suất 3.3.1 Kích thước trái cà chua.
- Kết quả Hình 5 cho thấy có sự khác biệt thống kê về chiều cao và đường kính trái cà chua ở mức ý nghĩa 5%, cà tím Hà Nội, cà nâu TN 78A, cà xanh EG 195, cà tím EG 203 và cà chua Miền Nam có chiều cao trái thấp nhất cm), cao nhất là cà chua Đà Lạt (5,85 cm).
- Đường kính trái của gốc cà chua Đà Lạt lớn nhất (5,26 cm), các gốc ghép còn lại nhỏ hơn cm).
- Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của AVRVC (2000) kích thước trái cà chua trên gốc ghép thuộc nhóm cà phổi nhỏ hơn so với trái trên gốc cà chua..
- Cà tím Hà Nội.
- Cà tím Mustang.
- Cà xanh EG195.
- Cà xanh ĐP Cà tím EG 203.
- Cà chua Đà L ạt Cà chua.
- Các loại gốc ghép khác nhau.
- Hình 5: Kích thước trái cà chua ở các gốc ghép khác nhau tại trại Thực nghiệm Nông nghiệp, ĐHCT .
- Tỉ lệ chiều cao/đường kính trái có khác biệt thống kê, cà chua ghép gốc cà nâu TN78A, cà tím Mustang, cà xanh Địa Phương, cà tím EG203 (tỉ lệ có.
- khuynh hướng trái dài hơn ghép gốc cà chua (tỉ lệ tỉ lệ này càng gần 1,00 dạng trái càng tròn.
- Điều này chứng tỏ gốc ghép làm thay đổi kích thước và hình dạng trái cà chua Red Crown 250 (Hình 6)..
- Hình 6: (a) kích thước trái cà chua trên gốc cà chua (trái) và gốc cà phổi (phải), (b) kích thước trái cà chua bị bênh khảm (trái) so với bình thường (phải) và (c) Cà chua trong giai đoạn thu trái rộ.
- Có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% về trọng lượng trung bình trái trên cà chua Red Crown 250 ghép (Bảng 2).
- Gốc ghép cà chua Đà Lạt có trọng lượng trung bình trái lớn nhất (83,48 g/trái), thấp nhất là các gốc còn lại (trừ cà xanh EG g/trái).
- Một số gốc ghép thuộc nhóm cà phổi cho trọng lượng trái nhỏ không phù hợp với thi hiếu người tiêu dùng.
- Điều này cho thấy, cùng một ngọn ghép nhưng gốc ghép khác nhau đã ảnh hưởng lên trọng lượng trung bình trái cà chua..
- Bảng 2 cho thấy có sự khác biẹt qua phân tích thống kê số trái trên cây cà chua Red Crown 250 của các gốc ghép ở mức ý nghĩa 5%, cà xanh EG195 có số trái trên cây cao nhất (31,45 trái/cây) khác biệt có ý nghĩa so với các gốc ghép còn lại trong khi đó cà tím Mustang lại có số trái trên cây thấp nhất (25,97 trái/cây).
- Số trái có tác động trực tiếp đến năng suất của cây vì với cùng một trọng lượng trái trung bình, số trái càng nhiều sẽ cho năng suất cao..
- Trọng lượng trái cà chua Red Crown 250 trên cây ở các gốc ghép khác nhau cũng có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% (Bảng 2).
- Thấp nhất ở gốc ghép cà tím Mustang (1,41 kg/cây), các gốc ghép còn lại cao tương đương nhau kg/cây).
- Trọng lượng này càng cao thì năng suất trái càng cao..
- Gốc cà xanh.
- EG195 có số trái/cây nhiều, trọng lượng trái khá cao và gốc cà chua Đà Lạt số trái/cây khá nhiều, trọng lượng trái cao làm cho trọng lượng trái/cây cao..
- Bảng 2: Số trái trên cây và trọng lượng trung bình trái cà chua ghép trên các gốc ghép khác nhau, Nhà lưới Thực nghiệm Nông nghiệp, ĐHCT .
- Cà tím Hà Nội 62,67 c 29,50 ab 1,59 ab.
- Cà tím Mustang 69,43 bc 25,97 b 1,41 b..
- Cà tím EG 203 61,77 c 27,20 ab 1,60 ab.
- Cà chua Đà Lạt 83,48 a 27,12 ab 1,65 ab.
- Cà chua Miền Nam 65,10 bc 27,86 ab 1,54 ab.
- 3.3.5 Năng suất thực tế và năng suất lý thuyết.
- Năng suất thực tế và lý thuyết trên các gốc ghép có khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% (Hình 7).
- Cao nhất ở gốc cà chua Đà Lạt và cà xanh EG .
- Riêng đối chứng không ghép có năng suất rất thấp do bị bệnh héo tươi vi khuẩn làm cây chết rất nhiều (70,8% ở 40 NSKT đến 91,7% ở lúc cuối thu hoạch 100 NSKT)..
- Năng suất thực tế luôn thấp hơn so với năng suất lý thuyết chủ yếu do bệnh héo tươi vi khuẩn, bệnh khảm, sưng rễ..
- Như vậy giống làm gốc ghép khác nhau có năng suất cà chua Red Crown 250 cũng khác nhau trong cùng điều kiện canh tác.
- Năng suất cà chua ghép luôn cao hơn đối chứng (không ghép) phù hợp với nghiên cứu của Lê Trường Sinh (2006) vì vậy sản xuất cà chua ghép là hoàn toàn có lợi.
- Kết quả nhận được gốc ghép cà chua Đà Lạt vừa cho năng suất cao vừa kháng bệnh héo tươi vi khuẩn Ralstonia solanacearum phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Thanh (2008)..
- Cà tím EG 203.
- Cà chua Đà L ạ t.
- Cà chua Mi ề n Nam.
- Năng suất trái (tấn/ha)....
- Năng suất lý thuyết Năng suất thực tế.
- Hình 7: Năng suất cà chua (tấn/ha) trên các gốc ghép khác nhau tai tại Thực nghiệm Nông nghiệp, ĐHCT .
- Bảng 3: Một số chỉ tiêu về phẩm chất trái cà chua ở các gốc ghép khác nhau tại trại Thực nghiệm Nông nghiệp, ĐHCT .
- Cà tím Hà Nội bc 3,5.
- Cà tím Mustang bc 3,4.
- Cà tím EG cd 3,5.
- Cà chua Đà Lạt b 3,9.
- Cà chua Miền Nam a 3,7.
- khác biệt mức ý nghĩa 5 %.ìn chung các gốc ghép khác nhau không làm ảnh hưởng đến chất lượng của trái.
- Từ kết quả Bảng 3 cho thấy không có sự khác biệt qua phân tích thống kê về độ dày thịt trái cà chua Red Crown 250 dao động (6,5- 7,3 mm), tổng số chất rắn hòa tan (độ Brix và số vách ngăn (3,3- 3,9 vách).
- Như vậy gốc ghép khác nhau đã trực tiếp ảnh hưởng độ chua của thịt trái cà chua..
- Gốc ghép cà chua Đà Lạt và cà xanh EG195 có năng suất lý thuyết và năng suất thực tế cao nhất và tấn/ha, tương ứng), thấp nhất là đối chứng Red Crown 250 không ghép (9,46 và 8,46, tương ứng).
- Gốc ghép cà chua Đà Lạt có đường kính thân dưới vị trí thân phụ lớn nhất (13,76 mm), kích thước và trọng lượng trái lớn nhất.
- Cà xanh EG195 có số trái (31,45 trái/cây) và trọng lượng trái/cây (1,86 kg/cây) cao nhất góp phần cho năng suất cao..
- Gốc ghép cà tím Hà Nội, cà tím Mustang, cà xanh EG 195, cà tím EG 203 kháng được bệnh héo tươi do vi khuẩn Ralstonia solanacearum (tỉ lệ bệnh 0,0.
- gốc cà nâu TN 78A, cà xanh Địa Phương, cà chua Đà Lạt và cà chua Miền Nam chống chịu bệnh héo tươi khá (tỉ lệ bệnh và đối chứng không ghép rất mẫn cãm với bệnh héo tươi (tỉ lệ bệnh 91,7%) gây thiệt hại năng suất lớn 9,46 tấn/ha bằng 18,14.
- 23,15% so với các gốc ghép khác..
- Trồng cà chua Red Crown 250 trong nhà lưới vào vụ Xuân Hè có thể chọn gốc ghép cà chua Đà Lạt và cà xanh EG195.
- Thử nghiệm che lưới vào các buổi trưa nhằm hạn chế cường độ ánh sáng và nhiệt độ không khí tại khu vực trồng cà chua..
- Điều tra hiện trạng canh tác cà chua tại một số huyện của tỉnh Hậu Giang và khảo sát một số đặc tính nông học và phản ứng của các gốc ghép đối với bệnh héo tươi do vi khuẩn Raltonia Solanacearum vụ Đông Xuân 2006-2007.
- Ảnh hưởng của ba loại gốc ghép lên tỉ lệ bệnh héo tươi do vi khuẩn Raltonia Solanacearum, sinh trưởng, năng suất và phẩm chất trái cà chua Red Crown 250 tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2007.
- Trắc nghiệm một số loại gốc ghép lên sự sinh trưởng và phát triển của cà chua tại thị xã Vĩnh Long từ tháng 9/2005 đến tháng 2/2006.
- Nghiên cứu và ứng dụng biện pháp ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) tại Lâm Đồng.
- Ảnh hưởng của ba loại gốc ghép lên tỉ lệ bệnh héo tươi do vi khuẩn Raltonia Solanacearum, sinh trưởng, năng suất và phẩm chất trái cà chua Red.
- Khảo sát sự sinh trưởng và năng suất của ba loại gốc ghép cà chua trồng trên đất tự nhiên và đất nhân tạo trong nhà lưới.
- Ảnh hưởng của ba loại gốc ghép lên tỉ lệ bệnh héo tươi do vi khuẩn Raltonia Solanacearum, sinh trưởng, năng suất và phẩm chất trái cà chua Red Crown 250 tại thị xã Bạc Liêu vụ Hè Thu 2007.
- Bệnh hại cà chua do nấm, vi khuẩn và biện pháp phòng chống