« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tiềm năng sản xuất nông - lâm nghiệp và xây dựng một số mô hình quần cư nông thôn dọc đường Hồ Chí Minh đi qua vùng đồi núi Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá tiềm năng sản xuất nông - lâm nghiệp vμ xây dựng một số mô hình quần c− nông thôn.
- Lãnh thổ đồi núi chiếm khoảng 78,2% diện tích tự nhiên của huyện với tiềm năng tài nguyên phong phú và điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc phát triển nông-lâm nghiệp.
- đ−ờng Hồ Chí Minh hoàn thành sẽ tạo điều kiện khai thác tiềm năng phía Tây lãnh thổ phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội và an ninh quốc phòng (Viện Địa lý, 2003)..
- Việc đánh giá tiềm năng sản xuất nông-lâm nghiệp đ−ợc thực hiện thông qua kết quả.
- đánh giá mức độ thích nghi sinh thái và hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính.
- Trên cơ sở tiềm năng tự nhiên, chúng tôi đề xuất h−ớng sử dụng hợp lý lãnh thổ và xây dựng các mô hình quần c− nông thôn dọc đ−ờng Hồ Chí Minh đi qua vùng đồi núi Lệ Thủy..
- Đánh giá mức độ thích nghi của một số loại hình sản xuất.
- Xây dựng bản đồ sinh thái cảnh quan phục vụ cho việc đánh giá thích nghi Sự phân hóa của các nhân tố sinh thái để hình thμnh đơn vị cảnh quan.
- ở vùng đồi núi Lệ Thủy, sự phân hóa lãnh thổ theo vĩ độ địa lý để hình thành nên các.
- nhiên, xét trong toàn bộ hệ thống các đơn vị CQ nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến Bắc Bán cầu thì sự phân hóa ở lãnh thổ đồi núi Lệ Thủy đ−ợc quyết định bởi vị trí địa lý thông qua hoàn l−u khí quyển và chế độ bức xạ-nhiệt.
- của lãnh thổ nghiên cứu..
- Bản đồ sinh thái cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu.
- Hệ thống phân loại cảnh quan:.
- Trên cơ sở phân tích đặc điểm tự nhiên lãnh thổ, tỷ lệ bản đồ và mục đích nghiên cứu, hệ thống phân loại CQ lãnh thổ đồi núi Lệ Thủy đã đ−ợc xây dựng gồm có các cấp: Hệ CQ → Phụ hệ CQ → Lớp CQ → Phụ lớp CQ → Kiểu CQ → Phụ kiểu CQ → Loại sinh thái CQ..
- Phụ hệ CQ: Lãnh thổ nghiên cứu thuộc phụ hệ CQ nhiệt đới gió mùa có mùa đông không lạnh..
- Chính vì vậy, lãnh thổ nghiên cứu đ−ợc xác định thuộc 2 lớp CQ là: Lớp CQ núi và lớp CQ đồi..
- Kiểu CQ: Lãnh thổ nghiên cứu có một kiểu CQ rừng kín th−ờng xanh m−a mùa nhiệt đới..
- Đây là cấp cơ sở có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá mức độ thích nghi và đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ.
- Trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu có 215 đơn vị cá thể cấp loại và đ−ợc phân ra 128 loại sinh thái CQ..
- Bản đồ sinh thái cảnh quan và bảng chú giải ma trận:.
- Khi xây dựng bản đồ sinh thái CQ, ngoài hệ thống phân loại thì việc thành lập bảng chú giải dạng ma trận là không thể thiếu đ−ợc.
- Trong bảng chú giải ma trận bản đồ sinh thái CQ tỷ lệ 1/50.000, các cấp của hệ thống phân loại CQ đ−ợc xếp vào 2 nhóm là:.
- Nền tảng nhiệt- ẩm gồm: Hệ CQ, phụ hệ CQ, kiểu CQ và phụ kiểu CQ đ−ợc sắp xếp theo hàng ngang thể hiện chế độ hoàn l−u gió mùa, đặc điểm sinh-khí hậu và các đặc tr−ng cực đoan của lãnh thổ (Phạm Văn Hoàng và nnk., 1997).
- Từ 2 lớp CQ núi và đồi, lãnh thổ nghiên cứu đã có sự phân hóa thành 3 phụ lớp CQ, trong đó lớp núi có 1 phụ lớp và lớp đồi có 2 phụ lớp..
- Loại sinh thái CQ là kết quả giao thoa giữa hàng và cột trong bảng chú giải ma trận của bản đồ CQ lãnh thổ đồi núi Lệ Thủy.
- Đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi của các loại sinh thái cảnh quan cho một số loại hình sản xuất.
- Nguyên tắc vμ ph−ơng pháp lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá.
- Các chỉ tiêu đ−ợc lựa chọn để đánh giá phải có sự phân hóa rõ rệt theo đơn vị lãnh thổ ở tỷ lệ bản đồ nghiên cứu..
- Đối với lãnh thổ nghiên cứu, đơn vị đ−ợc lựa chọn để đánh giá mức độ thích nghi là loại sinh thái CQ.
- Đây là cấp cuối cùng trong hệ thống phân loại cảnh quan vùng đồi núi Lệ Thủy với mức độ chi tiết cao, phục vụ đắc lực cho việc đánh giá thích nghi..
- Đối với lãnh thổ đồi núi Lệ Thủy, qua phân tích các nguồn số liệu và khảo sát thực địa, có 10 chỉ tiêu đánh giá đ−ợc lựa chọn và phân cấp nh− sau:.
- Trên cơ sở các chỉ tiêu đ−ợc lựa chọn và phân cấp, lãnh thổ nghiên cứu đã xác định.
- đ−ợc 128 loại sinh thái CQ làm đơn vị cơ sở để đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi..
- Kết quả đánh giá vμ phân hạng mức độ thích nghi.
- Đánh giá mức độ thích nghi nói một cách tổng quát là so sánh giữa nhu cầu của các loại cây trồng với tiềm năng tự nhiên trong các loại sinh thái CQ.
- Để việc so sánh đ−ợc thuận lợi, ở các mức độ thích nghi quy định các điểm số t−ơng ứng là: rất thích nghi – 3.
- điểm, thích nghi – 2 điểm, ít thích nghi – 1 điểm và không thích nghi – 0 điểm.
- trình đánh giá, những yếu tố giới hạn mà cây trồng không thể v−ợt qua đ−ợc coi là những yếu tố không thích nghi (có điểm t−ơng ứng là 0 điểm) và đ−ợc xếp vào hạng không thích nghi (N)..
- Trong tổng số 128 loại cảnh quan, thì có đến 36 loại cảnh quan đ−ợc xếp hạng không thích nghi cho sản xuất nông nghiệp hoặc nông-lâm kết hợp.
- Số còn lại đ−a vào đánh giá và phân hạng chỉ còn lại 92 loại cảnh quan.
- đ−a vào đánh giá (H) là 92.
- Nh− vậy, giá trị 0,67 là khoảng cách điểm trong mỗi hạng và theo chỉ số này thì trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu có thể phân hóa thành 4 hạng:.
- Hạng không thích nghi: có điểm trung bình nhân là 0..
- Hạng ít thích nghi: có điểm trung bình nhân từ 1,00-1,67..
- Hạng thích nghi: có điểm trung bình nhân từ 1,68-2,35..
- Hạng rất thích nghi: có điểm trung bình nhân từ 2,36-3,00..
- Từ thang phân hạng trên, kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi đ−ợc tổng hợp ở Bảng 1..
- Kết quả đánh giá cho thấy, trong tổng số 128 loại sinh thái CQ đ−ợc đ−a vào đánh giá.
- thì không có loại nào đ−ợc xếp hạng rất thích nghi (S1).
- Đặc biệt, diện tích đất lúa n−ớc 2 vụ có t−ới đ−ợc xếp hạng thích nghi cũng rất ít, chỉ vào khoảng 737 ha, nên việc đầu t− mở rộng diện tích trồng lúa sẽ gặp khó khăn.
- Riêng diện tích thích nghi các loại cây trồng cạn ngắn ngày, cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả là t−ơng đối lớn.
- Kết quả phân hạng mức độ thích nghi ở l∙nh thổ đồi núi Lệ Thủy.
- Hạng thích nghi (S2).
- Hạng ít thích nghi (S3).
- Hạng không thích nghi (N).
- Diện tích có thể trồng (ha).
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất.
- Đối với lãnh thổ nghiên cứu, có các chỉ tiêu sau đ−ợc sử dụng:.
- Tổng giá trị sản xuất thu đ−ợc (GO): Là tổng thu nhập của một mô hình hay loại hình sử dụng đất nào đó.
- Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chủ yếu ở Lệ Thủy.
- Với các chỉ tiêu trên, việc đánh giá hiệu quả kinh tế đ−ợc thực hiện trên cơ sở số liệu của 112 phiếu điều tra kinh tế hộ ở vùng đồi núi Lệ Thủy.
- Kết quả cho thấy trên các loại sinh thái CQ có mức độ thích nghi khác nhau (S2 và S3) thì giá trị gia tăng, hiệu quả đầu t−.
- Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chủ yếu.
- Hạng ít Thích NGHI (S3).
- Từ kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế cho thấy:.
- Đối với mô hình nông-lâm kết hợp, nếu bố trí hợp lý các cây trồng nói trên thì sẽ cho cả thu nhập thực tế và giá trị ngày công lao động cao..
- đến sự phát triển kinh tế của các hộ gia đình ở khu vực nghiên cứu..
- đề xuất sử dụng Hợp Lý lãnh thổ vμ xây dựng các điểm dân c−.
- dọc đ−ờng hồ chí minh trên lãnh thổ huyện Lệ Thủy, Quảng Bình.
- Đề xuất sử dụng hợp lý l∙nh thổ vùng đồi núi Lệ Thủy.
- Từ 215 đơn vị cá thể cấp loại sinh thái CQ, căn cứ vào mức độ phân hóa của các yếu tố địa hình, thổ nh−ỡng, khí hậu, thực vật.
- mà phân chia ra 3 tiểu vùng sinh thái CQ với h−ớng sử dụng chủ yếu nh− sau:.
- diện tích tự nhiên của vùng đồi núi.
- Chức năng chính của tiểu vùng này là phòng hộ kết hợp với khai thác kinh tế, trong đó việc xây dựng mô hình kinh tế nông-lâm kết hợp là thế mạnh của tiểu vùng..
- Xây dựng một số mô hình quần c− nông thôn dọc đ−ờng Hồ Chí Minh thuộc Lệ Thủy.
- điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hóa và đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội..
- Việc xây dựng các mô hình quần c− cần đạt đ−ợc nhiều yêu cầu khác nhau nh−: phát triển kinh tế, văn hóa, bảo vệ tài nguyên môi tr−ờng, đảm bảo an ninh quốc phòng.
- Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều kiểu mô hình quần c− nh−: mô hình tuyến điểm, mô hình tầng bậc, mô hình chuỗi, mô hình đô thị.
- Mỗi một kiểu mô hình có những −u.
- Vì vậy, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà lựa chọn kiểu mô hình.
- Riêng vùng đồi núi Lệ Thủy, kiểu mô hình tuyến điểm đ−ợc coi là phù hợp hơn cả, trong đó 2 nhánh đ−ờng Hồ Chí Minh, tỉnh lộ 10 và tỉnh lộ 16 có vai trò rất quan trọng..
- Trong tất cả các điểm dân c− bố trí dọc theo những tuyến giao thông chính của lãnh thổ, có 3 mô hình quần c− sau đ−ợc coi là tiêu biểu:.
- Mô hình quần c− Làng Thanh niên Lập nghiệp An Mã:.
- kinh tế b−ớc đầu ch−a cao, nh−ng có thể coi là mô hình có nhiều triển vọng.
- có 6 hộ thu nhập trên 30 triệu đồng/năm, trong đó có 2 gia đình thu nhập trên 40 triệu đồng với mô hình kinh tế hộ là v−ờn-rừng-chuồng..
- Mô hình quần c− kết hợp nông dân với nông tr−ờng:.
- Mô hình đặc tr−ng nhất của kiểu quần c− này là Đội Phú C−ờng thuộc Công ty Cao su Lệ Ninh.
- Ưu thế lớn nhất của mô hình này là giống và kỹ thuật trồng, ghép cao su cũng nh−.
- Mô hình quần c− của dân tộc Bru - Vân Kiều:.
- Ng−ời Bru - Vân Kiều sống chủ yếu ở các xã Ngân Thủy, Kim Thủy và Lâm Thủy, trong đó bản Khe Khế (Kim Thủy) đ−ợc coi mô hình quần c− t−ơng đối hoàn chỉnh.
- đều phát triển kinh tế theo mô hình: V−ờn-chuồng-ruộng với doanh thu từ 7-10 triệu.
- đây là mô hình có nhiều −u điểm, nhất là đã chấm dứt đ−ợc tình trạng du canh du c− của.
- Tuy nhiên, để mô hình phát triển bền vững, thì ngoài việc tạo.
- Lãnh thổ nghiên cứu có sự phân hóa đa dạng và độc đáo do sự tác động tổng hợp của quy luật địa đới và phi địa đới cùng với sự tác động của con ng−ời đã hình thành 128 loại cảnh quan, nằm trong 3 tiểu vùng sinh thái riêng biệt..
- Tiềm năng tự nhiên và quỹ sinh thái lãnh thổ khá phong phú, với chế độ bức xạ dồi dào, nền nhiệt và l−ợng m−a cao, diện tích đất đai thích nghi cho phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả lên đến 4.963 ha, nên thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp toàn diện..
- Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi tr−ờng lãnh thổ Việt Nam.
- Nghiên cứu và đánh giá tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững ở huyện vùng cao A L−ới, tỉnh Thừa Thiên – Huế.
- Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên phục vụ cho quy hoạch phát triển nông-lâm nghiệp bền vững ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ lệ trên lãnh thổ Việt Nam.
- Nghiên cứu cảnh quan sinh thái nhiệt đới gió mùa Việt Nam phục vụ cho mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ và bảo vệ môi tr−ờng