« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học mạch nội dung âm thanh trong môn Khoa học lớp 4 nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh tiểu học


Tóm tắt Xem thử

- DẠY HỌC MẠCH NỘI DUNG ÂM THANH TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 4 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC.
- Âm thanh, kế hoạch dạy học, năng lực khoa học tự nhiên, phát triển năng lực, tiểu học.
- Được xây dựng dựa trên nền tảng cơ bản, ban đầu của khoa học tự nhiên và các lĩnh vực nghiên cứu về giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trường, môn Khoa học là một trong những môn học đóng vai trò chủ chốt trong việc hình thành và phát triển năng lực khoa học tự nhiên – một năng lực đặc thù trong 7 năng lực đặc thù được chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định phải hình thành cho học sinh..
- Để có thể triển khai thành công chương trình môn Khoa học theo định hướng mới 2018, người giáo viên phải thay đổi từ phương pháp dạy học đến cách kiểm tra, đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực..
- Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, đồng thời với mong muốn đóng góp một phần vào việc đổi mới dạy học môn Khoa học ở nhà trường tiểu học và đón đầu xu hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa theo hướng phát triển năng lực từ năm học bài viết trình bày một số khái niệm cốt lõi về năng lực, năng lực khoa học tự nhiên.
- một số phương phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để phát triển năng lực khoa học tự nhiên.
- cách đánh giá năng lực khoa học tự nhiên học sinh tiểu học..
- Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất các kế hoạch dạy học trong mạch nội dung Âm thanh theo chương trình môn Khoa học 2018 và trình bày cụ thể 1 thiết kế hoạt động minh họa cho việc phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh tiểu học..
- Thông qua các hoạt động trải nghiệm trong qua trình thực hiện các bài tập, học sinh không những phát triển được kĩ năng đọc – viết mà còn phát triển một số kĩ năng tiến trình khoa học..
- (2019) đưa ra một cách tiếp cận mới về năng lực khoa học tự nhiên và đánh giá năng lực khoa học tự nhiên nhằm làm phong phú thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong quá trình dạy học Khoa học tự nhiên ở cấp trung học cơ sở.
- Nhóm tác giả cho rằng năng lực khoa học tự nhiên bao gồm các kĩ năng cần thiết để thực hiện một nghiên cứu khoa học nhằm tìm tòi, xây dựng và vận dụng kiến thức, vì vậy cần xây dựng kiến thức theo quy trình Khoa học và vận dụng kiến thức vào thực tiễn theo quy trình kĩ thuật.
- Về khía cạnh đánh giá năng lực khoa học tự nhiên, các thang đánh giá theo tiêu chí (rubrics) được xây dựng để đánh giá các kỹ năng thành phần của năng lực khoa học tự nhiên và đánh giá năng lực ngôn ngữ của học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động trải nghiệm trong môn học.
- Tuy nhiên, khi xem xét, chúng tôi nhận thấy rằng nhóm tác giả tập trung xoáy vào các kĩ năng tiến trình khoa học - những kĩ năng bộ phận của thành phần năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh.
- Bên cạnh đó, không phải một tiết học (hay một bài học) nào cũng có thể xây dựng và tổ chức theo quy trình thiết kế kĩ thuật và quy trình nghiên cứu khoa học, và đối với cấp tiểu học, việc áp dụng các qui trình này vào các bài học môn Khoa học còn gây ra nhiều khó khăn..
- Từ những nghiên cứu trên, có thể nhận thấy rằng vấn đề phát triển năng lực khoa học tự nhiên trong dạy học môn Khoa học đã được quan tâm nhưng còn nhiều khía cạnh cần được khai thác thêm.
- Bên cạnh đó, các nghiên cứu liên quan đến tổ chức dạy học chủ đề Âm thanh môn Khoa học còn khá ít và chỉ dừng lại ở việc sắp xếp lại nội dung các bài học trong chương trình sách giáo khoa, chưa tạo điều kiện và cơ hội cho học sinh học tập thông qua tìm tòi, khám phá để hình thành năng lực khoa học tự nhiên.
- 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên a.
- định nghĩa khác nhau về khái niệm năng lực.
- Năng lực khoa học là một trong 7 năng lực đặc thù cần phát triển cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Trong chương trình môn Khoa học, năng lực khoa học được xác định ở phạm vi hẹp hơn là năng lực khoa học tự nhiên.
- Cũng giống như khái niệm năng lực, khó tìm được một định nghĩa cụ thể cho khái niệm năng lực khoa học tự nhiên.
- Tuy nhiên, qua các nghiên cứu, năng lực khoa học (scientific literacy) theo định nghĩa của OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế) có các biểu hiện gần giống với năng lực khoa học tự nhiên trong môn Khoa học được qui định trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018..
- Theo OECD (2017), năng lực khoa học là:.
- (i) Khả năng giải quyết các vấn đề liên quan đến khoa học và tư duy khoa học như một công dân tích cực;.
- (ii) Kiến thức khoa học của cá nhân và việc sử dụng kiến thức khoa học để xác định câu hỏi, tiếp thu kiến thức mới, giải thích hiện tượng khoa học và rút ra kết luận dựa trên bằng chứng về những vấn đề liên quan tới khoa học;.
- (iii) Sự hiểu biết của cá nhân về các đặc trưng của khoa học như là một dạng tri thức của loài người và là hoạt động tìm tòi, khám phá của con người;.
- (iv) Nhận thức của cá nhân đó về những ảnh hưởng của khoa học và công nghệ tới đời sống vật chất, tinh thần và văn hóa của con người;.
- (v) Sẵn sàng tham gia vào các vấn đề liên quan tới khoa học và các ý tưởng khoa học như một công dân có suy nghĩ..
- các biểu hiện của năng lực khoa học tự nhiên được trình bày trong chương trình môn Khoa học 2018 và tham chiếu định nghĩa của OECD (2017), bài báo đề xuất định nghĩa năng lực khoa học tự nhiên như sau:.
- Năng lực khoa học tự nhiên là thuộc tính cá nhân cho phép con người huy động tổng hợp vốn kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lý khác như niềm tin, thái độ… để có thể quan sát, mô tả thế giới tự nhiên dưới góc độ khoa học.
- sử dụng được kiến thức, kĩ năng khoa học để tham gia vào các tình huống có liên quan đến khoa học và giải quyết được những vấn đề do tình huống này đặt ra với sự sẵn sàng về động cơ và ý chí..
- Cấu trúc năng lực khoa học tự nhiên Mục tiêu chính yếu của môn Khoa học cấp tiểu học theo chương trình 2018 là góp phần hình thành và phát triển ở học sinh năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm 3 thành phần năng lưc như sau (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018).
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày, giải thích được những kiến thức cơ bản về các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên..
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh: Thực hiện được một số kĩ năng khoa học ở mức độ cơ bản để tìm hiểu, giải thích sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống..
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng khoa học đã học để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đời sống.
- 2.3 Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phát triển năng lực khoa học tự nhiên.
- Dựa trên việc phân tích các định hướng về phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh tiểu học theo chương trình 2018, đồng thời phân tích khái niệm, đặc trưng, ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp, bài báo đưa ra bảng ma trận thể hiện sự kết nối giữa các thành phần năng lực khoa học tự nhiên, yêu cầu cần đạt với nội dung và phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học đặc trưng trong môn Khoa học như sau (Huỳnh Văn Sơn và ctv., 2019):.
- Bảng 1: Bảng ma trận kết nối giữa năng lực, thành phần năng lực với phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học đặc trưng trong môn Khoa học.
- Thành phần năng lực.
- Thí nghiệm khoa học.
- Nhận thức khoa học tự nhiên x x x x x.
- 2.4 Đánh giá sự phát triển năng lực khoa học tự nhiên.
- Trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học, giáo viên cần phải xác định được ở từng hoạt động có phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh hay không, phát triển thành phần năng lực nào của năng lực khoa học tự nhiên nào để làm cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá và công cụ.
- Bên cạnh đó, việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực cũng đòi hỏi lượng thời gian khá lớn để học sinh học tập qua các hoạt động khác nhau.
- Vì vậy, để đánh giá chính xác và cụ thể năng lực khoa học tự nhiên của học sinh, bài báo đưa ra các công cụ hỗ trợ đánh giá, gồm: hồ sơ học tập (các phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm/ điều tra của cá nhân hoặc của nhóm học tập, phiếu học tập.
- Nội dung Âm thanh trong môn Khoa học lớp 4;.
- quá trình dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển năng lực.
- năng lực khoa học tự nhiên của học sinh tiểu học..
- Phạm vi về đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về các hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh tiểu học..
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chương trình môn Khoa học lớp 4 và các mảng kiến thức xoay nội dung Âm thanh thuộc chủ đề Năng lượng..
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu cơ sở lý luận về đặc điểm tâm sinh lý trẻ em tiểu học, về dạy học tích hợp, phát triển năng lực khoa học tự nhiên trong dạy học môn Khoa học theo chương trình giáo dục phổ thông mới, dạy học theo định hướng giáo dục STEM, các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để làm cơ sở khảo sát thực trạng dạy học môn khoa học theo hướng tích hợp phát triển năng lực ở tiểu học và thiết kế các hoạt động dạy học phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh..
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi với mục đích tìm hiểu thực trạng dạy học bồi dưỡng năng lực nói chung, năng lực khoa hoc tự nhiên trong môn Khoa học ở trường tiểu học nói riêng.
- Hình 1: Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng các phương pháp dạy học và mô hình dạy học tích cực trong môn Khoa học.
- Dựa vào Hình 1, các phương pháp như quan sát và thí nghiệm ưu tiên sử dụng, chiếm 56,52% và 47,83% vì đây là phương pháp mang tính đặc thù của môn Khoa học và mang lại hiệu quả cao khi phát.
- triển được năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh..
- Hình 2: Biểu đồ thể hiện mức độ tổ chức các hoạt động dạy học trong môn Khoa học Hình 2 cho thấy phần lớn các hoạt động chỉ thực.
- Các hoạt động như xem các video clip khoa học và tổ chức các trò chơi khoa học trong phạm vi lớp chiếm lượt bình chọn cao nhất (khoảng.
- 4.2 Thiết kế kế hoạch dạy học nội dung âm thanh trong môn Khoa học lớp 4.
- (iii) những kiến thức liên quan đến nội dung Âm thanh trong môn Khoa học lớp 4.
- thống, thống nhất với các yêu cầu cần đạt được nêu ra trong chương trình môn Khoa học 2018.
- (vi) Đảm bảo tính tích hợp, phân hóa, tích cực hóa hoạt động của người học nhằm đạt mục đích cao nhất là phát triển khoa học tự nhiên cho học sinh..
- 4.2.3 Thiết kế kế hoạch dạy học mạch nội dung Âm thanh theo định hướng phát triển năng lực.
- Các hoạt động được thiết kế căn cứ vào mục tiêu bồi dưỡng năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh, được trình bày tóm tắt qua bảng dưới đây:.
- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh..
- Năng lực tự chủ và tự học..
- Năng lực giao tiếp và hợp tác..
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên..
- Phương pháp thí nghiệm khoa học kết hợp với đàm thoại, quan sát.
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên - Năng lực tự chủ và tự học..
- Năng lực nhận thức.
- khoa học tự nhiên Phương pháp.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học..
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo..
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên - Năng lực tự chủ và tự học.
- Đánh giá thông qua phiếu học tập của học sinh..
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên - Năng lực giao tiếp và hợp tác..
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên.
- Năng lực tự học và tự chủ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Bài báo trình bày minh họa 01 thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực khoa học tự nhiên và 01 thang đánh giá năng lực khoa học tự nhiên cho hoạt động vừa trình bày như một ví dụ cụ thể nhằm minh chứng cho mong muốn góp phần phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh.
- Bảng 3: Mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực trong qua hoạt động.
- Phẩm chất Năng lực chung Năng lực khoa học tự.
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Hình thành và phát triển thành phần năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh thông qua các biểu hiện sau:.
- Chúng tôi đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh và mức độ đạt được mục tiêu hoạt động thông qua bảng dưới đây:.
- Bảng 5: Thang đánh giá năng lực khoa học tự nhiên thông qua hoạt động Tiêu chí đánh giá Căn cứ.
- khoa học chính xác..
- Rút ra được kết luận khoa học gần chính xác từ thí nghiệm..
- tiến hành thí nghiệm nhưng chưa chính xác, chưa liên hệ được với kết luận khoa học rút ra sau khi tiến hành thí nghiệm..
- sự liên hệ với kết luận khoa học rút ra sau khi tiến hành thí.
- 5 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Việc đổi mới chương trình Khoa học từ quan điểm tiếp cận kiến thức sang tiếp cận năng lực, lấy người học làm trung tâm đòi hỏi những thay đổi trong việc thiết kế bài dạy và đánh giá năng lực học sinh của giáo viên hiện nay.
- Từ những phân tích trên, có thể thấy được rằng chương trình giáo dục môn Khoa học nói riêng, các môn học khác nói chung sẽ tạo ra nhiều cơ hội (về thời lượng, chương trinh, học liệu) để giáo viên có thể thiết kế các hoạt động học tập đa dạng, tích cực mà ở đó, giáo viên đảm nhận đúng vai trò của mình là một người định hướng, dẫn dắt học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ năng để kiến thức và kĩ năng trong bài học trở thành tri thức của chính mình, còn học sinh thật sự được học tập, trải nghiệm, tìm tòi và khám phá thông qua chuỗi các hoạt động học, là trung tâm của quá trình học tập.
- Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành xây dựng được 4 kế hoạch dạy học mạch nội dung Âm thanh trong môn Khoa học lớp 4 để hình thành và phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh..
- Trong những nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi sẽ hoàn thiện và tổ chức thực nghiệm sư phạm để có những kết luận đầy đủ và cụ thể về tính khả thi, hiệu quả của các kế hoạch dạy học đã được thiết kế trong việc hình thành và phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh..
- Khoa học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), ngày truy cập 11/04/2020.
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở.
- Phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh phổ thông.
- Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh - Quyển 1:.
- Khoa học tự nhiên