« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học theo năng lực - Cơ sở lí luận và thực tiễn


Tóm tắt Xem thử

- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Dạy học tích hợp.
- Một số quan niệm về tích hợp môn học.
- Trong quá trình nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục thế giới, một số quan niệm về tích hợp (tích hợp môn học) đã được đưa ra ở Việt nam.
- Tích hợp dọc: Kiểu tích hợp dựa trên cơ sở liên kết hai hoặc nhiều môn học thuộc cùng một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực gần nhau..
- Tích hợp ngang: Kiểu tích hợp dựa trên cơ sở liên kết các đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau..
- Tích hợp chương trình: tiến hành liên kết, hợp nhất nội dung các môn học có nguồn tri thức khoa học và có những quy luật chung gần gũi nhau..
- Tích hợp kiến thức: hành động liên kết, nối liền các tri thức khoa học khác nhau thành một tập hợp kiến thức thống nhất..
- Quan niệm về tích hợp môn học trong báo cáo đề tài B Đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học trường THCS- về vấn đề tích hợp":.
- Có thể có tích hợp hoàn toàn hoặc một phần của các môn Khoa học Tự nhiên như Lí, Hoá, Sinh, Địa chất, Địa lí tự nhiên cũng như cả với một vài môn Khoa học Xã hội.
- Cũng có thể có sự tích hợp một phần của hai, ba môn Khoa học tự nhiên như: Lí- Hoá, Hoá- Sinh, Lí- Sinh, Địa chất - Địa lí.
- Trong giáo trình tích hợp hoàn toàn cũng như một phần lại có các cách:.
- Liên hợp: Có sự phối hợp chặt chẽ về nội dung phương pháp, kế hoạch bài giảng của các môn học tích hợp nhưng mỗi môn vẫn đặt trong một phần riêng hoặc một chương riêng.
- Đây là hình thức thấp của tích hợp- tích hợp liên môn..
- Tổ hợp: Trong cách này thì nội dung các môn học tích hợp được hoà vào nhau hoàn toàn.
- Đây là hình thức tích hợp ở mức độ cao hơn.
- Tích hợp: Tích hợp ở mức cao nhất nội dung của các môn học riêng rẽ được hoà vào nhau hoàn toàn và được trình bày thành những bài hoặc những chủ đề..
- Tích hợp là một quan điểm lý luận dạy học: Tích hợp có nghĩa là sự hợp nhất, sự kết hợp, sự hoà nhập,….
- Tích hợp trong nội bộ môn học;.
- Tích hợp ở những chủ đề tự chọn dưới dạng thực hiện các dự án (tích hợp đa môn);.
- Tích hợp môn học theo phân môn ghép lại, đồng thời có những chủ đề bổ sung (tích hợp liên môn);.
- Tích hợp hoàn toàn theo những chủ đề được cấu trúc lại dưới một tên chung tạo nên môn học mới [18]..
- Quan niệm tích hợp môn học theo quan điểm của tác giả Xavier Roegies trong tài liệu: "Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực trong nhà trường".
- Tích hợp là một quan điểm lý luận dạy học: Tích hợp có nghĩa là sự hợp nhất, sự kết hợp, sự hoà nhập.
- Tích hợp trong nội bộ môn học: ưu tiên các nội dung của môn học, tức nhằm duy trì các môn học riêng rẽ..
- Tích hợp đa môn: một đề tài có thể nghiên cứu theo nhiều môn học khác nhau..
- Tích hợp liên môn: trong đó chúng ta phối hợp sự đóng góp của nhiều môn học để nghiên cứu và giải quyết một tình huống..
- Tích hợp xuyên môn: trong đó chúng ta tìm cách phát triển ở học sinh những kĩ năng xuyên môn, nghĩa là những kĩ năng có thể áp dụng ở mọi nơi..
- Quan niệm tích hợp theo Susan M Drake ( 2007): Xây dựng chương trình tích hợp dựa trên chuẩn, các môn học này được xây dựng theo mức độ tích hợp tăng dần:.
- Tích hợp trong một môn học: Tích hợp trong nội bộ môn học.
- Tích hợp đa môn: Có các chủ đề, các vấn đề chung giữa các môn học tuy rằng các môn vẫn nghiên cứu độc lập theo góc độ riêng biệt..
- Tích hợp xuyên môn: Cách tiếp cận từ cuộc sống thực và sự phù hợp đối với HS mà không xuất phát từ môn học bằng những khái niệm chung.
- Quan niệm về dạy học tích hợp 1.1.2.1.
- Cơ sở Triết học của dạy học tích hợp.
- Các yếu tố ở đây thuộc các thành tố của dạy học tích hợp..
- Cơ sở sinh lí thần kinh của dạy học tích hợp.
- Cơ sở tâm lí học của dạy học tích hợp.
- Định nghĩa dạy học tích hợp.
- Tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh:.
- Những phần, những bộ phận này có thể khác nhau nhưng tích hợp với nhau..
- Tích hợp (intergration) có nghĩa là sự hợp nhất, sự hòa nhập, sự kết hợp.
- Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp có thể hiểu một cách khái quát là sự hợp nhất hay.
- Trên thế giới, tích hợp đã trở thành một trào lưu sư phạm hiện đại.
- Đặc điểm của dạy học tích hợp.
- Dạy học tích hợp làm cho quá trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn quá trình học tập với cuộc sống hàng ngày, không làm tách biệt “thế giới nhà trường”.
- Dạy học tích hợp dạy học sinh sử dụng kiến thức trong tình huống một cách tự lực và sáng tạo.
- Nội dung tích hợp có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc nhiều môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.
- Dạy học tích hợp vượt lên trên các nội dung của môn học..
- Dạy học tích hợp làm cho quá trình học tập mang tính mục đích rõ rệt.
- Dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện tại..
- Dạy học tích hợp còn là tư tưởng, lí thuyết giáo dục hướng vào sự phát triển toàn diện người học theo mục tiêu giáo dục..
- Các mức độ tích hợp.
- Nhiều nhà khoa học đã phân chia các mức độ tích hợp theo thang tăng dần theo thứ tự sau đây:.
- Nói tóm lại, dạy học tích hợp là một khái niệm còn tương đối mới, đang được cụ thể hóa ở nhiều cấp độ khác nhau trong các chương trình giáo dục.
- Có những nội dung chỉ tích hợp trong một môn học như dạy học theo chủ đề, có những nội dung được tích hợp đa môn hoặc xuyên môn như dạy học theo dự án chẳng hạn.
- Tích hợp như thế nào trong chương trình để tránh sự lồng ghép “cơ học”, để tiếp cận vấn đề được tự nhiên đòi hỏi phải có sự nghiên cứu công phu và khoa học..
- Các cách tiếp cận dạy học theo quan điểm tích hợp..
- Dùng các tình huống tích hợp để phân biệt những năng lực cơ bản với các năng lực đề cao..
- Các sách giáo khoa cũng như chương trình có thể dùng các tình huống tích hợp để phân biệt năng lực cơ bản với năng lực đề cao..
- Đó là phát biểu về một (hoặc các) mục tiêu tích hợp cho mỗi năm học và từng môn học..
- Cách tiếp cận từ mục tiêu tích hợp.
- Trước hết, cần suy nghĩ xem có những mục tiêu tích hợp nào mà học sinh cần phải.
- Xác định mục tiêu tích hợp..
- Xác định các năng lực góp phần thực hiện mục tiêu tích hợp..
- Đây là công việc phân tích mục tiêu tích hợp cuối thời đoạn.
- Những nguyên tắc cơ bản để giúp học sinh tích hợp các kiến thức đã lĩnh hội của mình:.
- Xác định một số cơ chế tích hợp..
- Tạo điều kiện tích hợp dần dần..
- Ý nghĩa của dạy học tích hợp.
- Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ thông và trong xây dựng chương trình môn học ở nhiều nước trên thế giới.
- Quan điểm tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học..
- Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học trong cùng một môn học và giữa các môn học khác nhau.
- Đồng thời dạy học tích hợp giúp tránh những kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp khi nghiên cứu riêng rẽ.
- Thực hiện dạy học tích hợp giúp xác định rõ mục tiêu, phân biệt cái cốt yếu và cái ít quan trọng hơn khi lựa chọn nội dung.
- Dạy học theo hướng tích hợp phát huy được tính tích cực của học sinh, góp phần đổi mới nội dung và phương pháp dạy học..
- Thực trạng dạy học tích hợp.
- Thực trạng dạy học tích hợp trên thế giới.
- Tuy nhiên điều đáng chú ý nhiều là việc dạy tích hợp hơn là chương trình tích hợp.
- viện Khoa học giáo dục Việt Nam, về “Nghiên cứu và thử nghiệm bước đầu một số chủ đề tích hợp liên môn Vật lí, Hóa học, Sinh học ở.
- Cách tiếp cận theo chủ đề, chủ trương tích hợp những khái niệm thống nhất quan trọng xuyên suốt những môn học khác nhau..
- Xu hướng khác sẽ tiến gần đến cách tiếp cận liên môn tích hợp để bổ sung vào các khung của mỗi môn học..
- Trong các chủ đề này càng ngày càng có nhiều chủ đề khác với môn khoa học truyền thống vì nội dung khoa học đã được tích hợp với những vấn đề đời sống, xã hội..
- Theo tài liệu có được, môn khoa học ở tiểu học cho thấy xu hướng tích hợp được thể hiện rõ trong chương trình và sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 6 với tên môn học: “Khám phá thế giới” (lớp 1-2), “Khoa học” (lớp 3 - 6)..
- Môn học tích hợp có tên gọi “Con người và môi trường xung quanh” với bốn yếu tố:.
- Nội dung môn Khoa học xã hội có chủ đề “Cuộc sống hàng ngày” tích hợp các kiến thức đạo đức và kiến thức xã hội.
- chủ đề “Cuộc sống tươi vui” được tích hợp từ lĩnh vực Âm nhạc, Mỹ thuật..
- Quan điểm tích hợp được thực hiện ở các lớp tiểu học.
- Nội dung chương trình tích hợp thể hiện ở bốn chủ đề:.
- Thực trạng dạy học tích hợp ở Việt Nam.
- Ở cấp mầm non: Xu hướng tích hợp nội dung trong giáo dục mầm non đặc biệt cần thiết và có ý nghĩa quan trọng hơn cả so với các cấp học khác.
- Lần đầu tiên trong chương trình giáo dục phổ thông, ở cấp Tiểu học, các kiến thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội được kết hợp trong một môn học tích hợp (vào năm 1979, cuộc cải cách giáo dục lần thứ 3), với tên gọi “Tự nhiên và Xã hội” (cho lớp 1 đến lớp 5).
- Trong đó, môn khoa học, được tích hợp “liên môn” bao gồm các kiến thức thuộc các khoa học tự nhiên như: Sinh học, Vật lí, Hóa học, Địa lí tự nhiên đại cương.
- Trong Chương trình tiểu học mới (còn gọi là Chương trình năm 2000), môn Tự nhiên và Xã hội trước đây được tách thành 3 môn học: “Tự nhiên và Xã hội” và “Khoa học” được tích hợp “liên môn”, còn môn Lịch sử - Địa lí được tích hợp “đa môn”.
- Rõ ràng, trong Chương trình mới thì tích hợp càng được biểu hiện rõ hơn, bởi việc tích hợp môn Giáo dục sức khỏe vào hai môn học: “Tự nhiên và Xã hội”, “Khoa học”..
- Ngoài ra, một số bộ môn khác ở Tiểu học cũng được quán triệt quan điểm tích hợp.
- Nhìn chung, có thể nói, nội dung chương trình Tiểu học ở nước ta đã thể hiện quan điểm tích hợp tương đối tốt..
- Hiện nay, việc tích hợp ở hai cấp học này mới chỉ diễn ra như “phép cộng” từ nội dung mới cần tích hợp vào các môn học.
- Ở cấp THCS, trong các năm 1998 đến 2000, đã có đề tài nghiên cứu thử nghiệm nội dung tích hợp (của các nhà nghiên cứu giáo dục của Viện khoa học.
- Phương án thứ nhất, thực hiện chủ đề “Sự biến đổi xung quanh ta”, theo hình thức tích hợp “xuyên môn” từ nội dung các môn:.
- Những môn học thực hiện tích hợp GDBVMT: Ở cấp THCS, là các môn:.
- Việc tích hợp làm cho bài học sinh động, gắn với thực tế hơn, không làm quá tải bài học