« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học tích hợp nội dung giáo dục môi trường trong môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 tại Trường tiểu học Trần Quốc Toản thà


Tóm tắt Xem thử

- DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 4.
- Dạy học tích hợp giáo dục môi trường (GDMT) vào các môn học nói chung và môn Lịch sử - Địa lí (LS-ĐL) nói riêng là một trong những nội dung quan trọng của chương trình giáo dục tiểu học.
- Những dữ liệu bài nghiên cứu này thu thập là các giáo án dạy học tích hợp GDMT vào môn LS-ĐL lớp 4, phiếu điều tra nhận thức và hành động của học sinh về việc bảo vệ môi trường..
- Môi trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nhân loại.
- Tuy nhiên, song song với sự phát triển kinh tế xã hội, chất lượng môi trường đang bị xuống cấp trầm trọng.
- Nhiều giải pháp nhằm cải thiện và bảo vệ môi trường sống hiện nay đã được nghiên cứu và.
- Trong đó, vấn đề giáo dục ý thức, quan điểm và trách nhiệm của con người về môi trường được xem là biện pháp hiệu quả và có tính bền vững cao bởi vì việc giáo dục bảo vệ môi trường không chỉ cung cấp những kiến thức về môi trường, thực trạng môi trường hiện nay mà còn cung cấp những giải pháp thiết thực để bảo vệ môi trường.
- Quan trọng hơn, giáo dục môi trường còn nhằm hình thành nên ý thức và trách nhiệm của.
- người công dân đối với môi trường sống xung quanh mình..
- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được lồng ghép trong các môn học và hoạt động ngoại khóa ở tất cả các cấp học.
- Vì thế, giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học được xem là điều kiện tiên quyết cho hiệu quả của quá trình đưa giáo dục môi trường vào trường học.
- Cùng với nhiều môn học khác ở cấp Tiểu học, môn Lịch sử - Địa lí (LS- ĐL) ở lớp 4 có những kiến thức cơ bản gắn liền với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội xung quanh học sinh.
- ‘môi trường’ thuận lợi để giáo dục học sinh các kiến thức về môi trường, kĩ năng ứng xử với môi trường và thái độ sống có trách nhiệm với môi trường.
- Việc dạy học tích hợp như thế, một mặt, giúp nội dung giáo dục môi trường (GDMT) được chuyển tải đến học sinh (HS) một cách tự nhiên, nhẹ nhàng.
- Trên thế giới, nhiều hội nghị đã được tổ chức vì mục tiêu bảo vệ môi trường.
- Các hội nghị quốc tế điển hình như Hội nghị Liên hợp quốc về “Môi trường con người” (năm 1972 tại - Thuỵ Sĩ), Hội thảo quốc tế về GDMT (năm 1975 - Nam Tư), Hội nghị thượng đỉnh thế giới (năm 1992 - Rio)… Các hội nghị đã thống nhất về những mục tiêu và nguyên tắc hướng dẫn GDMT: “Đưa khái niệm môi trường và phát triển, kể cả khái niệm dân số vào tất cả các chương trình giáo dục.
- Lôi cuốn trẻ em vào các công trình nghiên cứu về sức khỏe và môi trường”.
- Kinh nghiệm quốc tế cho thấy vai trò của cô giáo, thầy giáo là hết sức quan trọng trong việc giáo dục bảo vệ môi trường ở tất cả các bậc học..
- Ở Việt Nam, giáo dục môi trường là một nhiệm vụ quan trọng được thể hiện qua nhiều văn.
- Trong những năm qua ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề tích hợp giáo dục môi trường vào các môn học ở bậc Tiểu học.
- Tác giả Phạm Đình Thái (1991) trong bài viết “Vị trí và bước đầu định hướng nội dung, biện pháp giáo dục môi trường ở bậc tiểu học ở Việt Nam” và tác giả Nguyễn Thị Vân Hương (2000) trong bài “Một số biện pháp nâng cao ý thức giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học” nhấn mạnh mục tiêu và phương pháp giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học..
- Vấn đề tích hợp giáo dục môi trường vào các môn học có những bài nghiên cứu như: “Giáo dục môi trường qua môn Địa lý” của tác giả Nguyễn Phi Hạnh (1994).
- “Thực hiện giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học thông qua môn học Tìm hiểu tự nhiên và xã hội” của tác giả Nguyễn Hồng Ngọc (1993)..
- Chúng tôi tổng hợp một số kết quả từ những công trình nghiên cứu trên liên quan tới bài báo này như sau: Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh là vô cùng cần thiết và ngày càng cấp bách trước sự xuống cấp của môi trường, mục tiêu và phương hướng đưa giáo dục môi trường vào nhà trường tiểu học cũng được thống nhất, các phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học thuộc chương trình Giáo dục tiểu học đã được giới thiệu khá đa dạng.
- Tuy nhiên, việc dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong môn LS-ĐL ở lớp 4 chưa được đề cập cụ thể và đầy đủ..
- Vì vậy, bài nghiên cứu này tập trung tìm hiểu cách thức tích hợp nội dung GDMT vào môn LS-ĐL lớp 4 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học cũng như hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường thông qua môn học này..
- độ và hành vi bảo vệ môi trường của học sinh thay đổi ra sao?.
- Môi trường là tập hợp tất cả các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới mọi vật thể, mọi sự kiện hay mọi cơ thể sống.
- Môi trường được chia thành môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo và môi trường xã hội (Bùi Thị Nga, 2010).
- Theo tác giả Lê Huy Bá (2002) thì môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hóa học, sinh học cùng tồn tại trong không gian bao quanh con người.
- Giáo dục bảo vệ môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, các kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái (Bùi Thị Nga, 2010)..
- Tích hợp giáo dục môi trường là sự kết hợp chặt chẽ có hệ thống các kiến thức giáo dục môi trường và kiến thức các môn học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ bằng những phương thức tích hợp như: lồng ghép toàn phần.
- Bảng hỏi được 42 cá thể học sinh lớp 4A1 thực hiện nhằm phản ánh khả năng của các em trong việc (1) nhận diện các thành phần của môi trường, (2) hiểu biết về các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và (3) nhận thức về những việc làm của bản thân để bảo vệ môi trường..
- Các bài học, nội dung, mức độ tích hợp giáo dục môi trường vào môn Lịch sử- Địa lý lớp 4..
- Tên bài Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Mức độ tích hợp Bài 5: Chiến thắng Bạch.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên của đất nước Việt Nam..
- Có thái độ, hành vi giữ gìn cảnh quan môi trường sạch sẽ.
- Vai trò của môi trường tự nhiên trong việc góp phần tạo nên chiến thắng vẻ vang ấy.
- Qua đó, học sinh thêm yêu quý và bảo vệ môi trường quê hương..
- Học sinh tự hào về quê hương của mình và biết xây dựng đi đôi với việc bảo vệ môi trường trong lành của quê hương..
- Tên bài Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Mức độ tích hợp Bài 1: Dãy Hoàng Liên.
- Biết được đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn như là một bộ phận cấu thành môi trường nước ta..
- Học sinh biết tự hào và giữ gìn môi trường tự nhiên.
- Tên bài Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Mức độ tích hợp - Biết được nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây.
- Học sinh biết những việc làm để bảo vệ rừng nói riêng và môi trường tự nhiên nói chung..
- Biết được vai trò của môi trường tự nhiên đối với cuộc sống người dân..
- Biết yêu quý và bảo vệ môi trường tự nhiên.
- Biết được biển đảo là một bộ phận cấu thành đất nước ta cũng là một phần của môi trường sống xung quanh ta..
- Có ý thức tham gia bảo vệ, giữ gìn môi trường biển đảo.
- Biết được tài nguyên khoáng sản là một phần của môi trường sống của con người và sinh vật..
- Biết được những nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên hải sản và ô nhiễm môi trường nước (biển)..
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường biển..
- Phương pháp quan sát là phương pháp tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan để tri giác có mục đích các đối tượng trong tự nhiên và xã hội, giúp học sinh nhận định thế giới tự nhiên một cách chính xác, thấy được mối quan hệ giữa con người trong tự nhiên, thực trạng môi trường hiện nay và nhận biết những hành vi của con người ảnh hưởng tới môi trường.
- Phương pháp này giúp học sinh tự tìm tòi và khám phá những vấn đề của môi trường hiện nay, có ý thức hơn về hoạt động của mình trong việc bảo vệ môi trường và đưa ra các kiến nghị cũng như giải pháp góp phần bảo vệ và phát triển môi trường xung quanh theo hướng ngày càng tốt đẹp hơn.
- Qua quá trình thực hiện dự án, học sinh có kiến thức về thực trạng môi trường tại địa phương nơi các em sinh sống, bước đầu các em có kế hoạch và hành động để cải thiện, bảo vệ môi trường, song song đó, những kĩ năng xã hội như kĩ năng điều tra, kĩ năng làm việc nhóm, phân công lao động, báo cáo… cũng được hình thành nơi các em..
- Phương pháp trò chơi học tập là tổ chức trò chơi có nội dung gắn liền với hoạt động học tập của học sinh, giúp học sinh biết được các hoạt động của con người ảnh hưởng như thế nào đến môi trường.
- Việc sử dụng phương pháp này giúp học sinh bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề môi trường, các phương pháp bảo vệ môi trường, phân biệt được các hành động ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến môi trường.
- (1)Về khả năng nhận diện các thành phần của môi trường của học sinh.
- Yếu cầu: Em hãy đánh dấu X tương ứng với các thành phần của môi trường.
- môi trường X Thành phần của.
- môi trường X.
- Hiểu biết về các thành phần của môi trường và vai trò của chúng đối với đời sống con người sẽ giúp học sinh.
- có ý thức trân trọng, sử dụng hợp lí và biết bảo vệ các thành phần của môi trường..
- Kết quả khảo sát nhận thức của học sinh về các thành phần của môi trường theo mục tiêu GDMT ở trường tiểu học như sau:.
- Hình 1: Biểu đồ thể hiện khả năng nhận diện của học sinh về các thành phần môi trường trước và sau dạy học thực nghiệm.
- Kết quả điều tra trước thực nghiệm cho thấy mặc dù đất, nước, động vật, thực vật và các nguồn năng lượng là những thành phần dễ nhận thấy của môi trường nhưng có nhiều học sinh vẫn nhận diện sai (22,7% đối với đất, 29,5% đối với nước và đến 52,3% đối với động vật)..
- Tỉ lệ học sinh nhận diện đúng các thành phần của môi trường đã tăng lên.
- Hiểu biết đúng về các thành phần của môi trường là cơ sở để học sinh học tập bảo vệ môi trường.
- Qua đó, những phương pháp dạy học tích hợp nội dung GDMT mà bài nghiên cứu này đề ra bước đầu đã giúp học sinh hiểu đúng hơn về các thành phần của môi trường và sự tương tác của chúng với con người..
- (2) Hiểu biết của học sinh về các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Yêu cầu: Em hãy đánh dấu X tương ứng với các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Cùng sự thay đổi hiểu biết của học sinh về các thành phần của môi trường thì mức độ nhận thức của các em về tác nhân gây ô nhiễm cũng thay đổi..
- Hình 2: Biểu đồ thể hiện nhận thức của học sinh về các tác nhân gây ô nhiễm môi trường trước và sau dạy học thực nghiệm.
- việc đi lại bằng xe đạp hay các phương tiện không động cơ khác là góp phần giữ cho môi trường trong sạch.
- (3) Nhận thức của học sinh về những việc làm của bản thân để bảo vệ môi trường.
- Bảng 3: Thống kê mức độ thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường của học sinh trước dạy học thực nghiệm.
- Bảng 4: Thống kê mức độ thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường của học sinh sau dạy học thực nghiệm.
- Kết quả khảo sát học sinh về các hoạt động mà bản thân các em đã thực hiện để bảo vệ môi trường cho thấy: Trước thực nghiệm, việc bỏ rác đúng nơi quy định với mức độ “Thường xuyên” còn khá thấp (70,5%) nhưng sau thực nghiệm đã tăng (90,5%) trong khi đó mức độ “Đôi khi” từ 29,5%.
- cũng là một hoạt động bảo vệ môi trường.
- Kết quả chủ yếu quá trình dạy học thực nghiệm mang lại là học sinh biết được những hành vi nào nên thường xuyên thực hiện để bảo vệ môi trường..
- Như vậy, với những phương pháp dạy học tích hợp nội dung giáo dục môi trường trong môn LS- ĐL lớp 4 đã có những tác dụng tích cực đối với sự nhận thức và hành động của học sinh về việc bảo vệ môi trường..
- Đối với giáo viên: Cần quan tâm đến việc giáo dục môi trường trong giảng dạy, xem đây là một nội dung quan trọng.
- Ngoài ra, việc phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh và các cấp chính quyền ở địa phương cũng cần thực hiện để kịp thời cập nhật thông tin về môi trường và kế hoạch kiểm tra việc tích hợp của đơn vị mình đạt hiệu quả ra sao..
- Các cấp lãnh đạo, địa phương: Kịp thời cung cấp số liệu có liên quan khi cần thiết, tạo điều kiện cơ sở vật chất cho các trường thực hiện nội dung giảng dạy về bảo vệ môi trường.
- Môi trường.
- Giáo dục môi trường.
- Chỉ thị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Giáo dục môi trường qua môn Địa lý.
- Kí kết tại Hội nghị thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển tại Rio de Janero, Braxin 1992..
- Giáo dục môi trường trong trường tiểu học..
- Môi trường và luật quốc tế về môi trường.
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học.
- Môi trường và ô nhiễm.
- Cơ sở khoa học môi trường.
- Thực hiện giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học thông qua môn Tìm hiểu tự nhiên và xã hội..
- Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường.
- Vị trí và nhiệm vụ các hoạt động giáo dục môi trường ở nước ta.
- Báo cáo tại HNKH về GDMT nhân ngày Môi trường thế giới do trường CĐSP Hà Nội tổ chức 4/6/1991..
- Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường tiểu học.
- Hình thành các khái niệm về giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học