« Home « Kết quả tìm kiếm

GIẢNG DẠY TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM


Tóm tắt Xem thử

- GIẢNG DẠY TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM.
- Phương pháp giảng dạy đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập của người học.
- Người thầy giáo do đó cần luôn chú trọng cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp đối tượng học viên và đạt hiệu quả tốt.
- Phương pháp giảng dạy lấy người học là trung tâm qua một số nghiên cứu cho thấy có những ưu điểm phát huy được tính chủ động,tích cực của người học, giúp nâng cao kỹ năng sử dụng ngoại ngữ.
- Từ khóa: người học là trung tâm, giảng dạy và học tập tích cực, hợp tác, chủ động.
- Phương pháp giảng dạy tác động đến người học.
- đổi mới cách dạy để người học chủ động, tích cực hơn trong quá trình học tập là mục tiêu của người thầy hiện nay..
- Trung tâm ngoại ngữ ĐHCT được thành lập hơn một thập niên, qua nhiều năm giảng dạy quy mô ngày càng mở rộng hiện nay có khoảng 3.000 học viên cho mỗi khóa, từ đó đặt ra yêu cầu cần phải nâng cao chất lượng dạy và học tại Trung tâm.
- Mục tiêu nghiên cứu nhằm nắm rõ hơn tình hình giảng dạy của giáo viên và việc đổi mới phương pháp giảng dạy ngoại ngữ theo phương pháp tích cực-lấy người học làm trung tâm- tại các lớp Anh văn của Trung tâm Ngoại ngữ Đại học Cần Thơ với các vấn đề chính sau:.
- Giáo viên có áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực - lấy người học làm trung tâm không, và nếu có thì áp dụng như thế nào?.
- Học viên có thái độ học tập như thế nào với các bài giảng theo phương pháp giảng dạy tích cực này? Nhận xét của học viên và giáo viên đối với bài giảng như thế nào?.
- 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM.
- Khái niệm này đơn giản được hiểu là học viên và khả năng học của họ là trung tâm của tất cả công việc của gíáo viên.
- 1 Trung Tâm Ngoại Ngữ.
- dung và người giáo viên cần thích nghi với người học, và trách nhiệm thuộc về người học hơn là thuộc về người dạy.
- Những trọng tâm của phương pháp giảng dạy tích cực này là chú ý đế nhu cầu thực sự của người học, trách nhiệm của người học tự đề ra mục đích học tập riêng của mình và các bước tiến để đạt đến mục tiêu đó, tính linh hoạt của nội dung và mục đích học tập, và sự tự đánh giá của người học đối với việc học của mình..
- 2.2.1 Học tập tích cực (Active learning).
- Tính tự chủ của người học cần được nâng cao, nghĩa là người học phải tích cực, chủ động trong qua trình học tập của mình, thay vì chỉ tiếp thu một cách thụ động kiến thức từ.
- Phát huy tính tích cực học tập của người học là cần thiết, nhưng làm thế nào để có được những hoạt động tích cực có ý nghĩa là điều nhiều giáo viên quan tâm.
- Hình 1: Mô hình học tập tích cực của Dee Fink (1999).
- Khi học viên có cơ hội tích cực vận dụng ngôn ngữ để suy nghĩ, lắng nghe, quan sát, và thực hành một hành động trong một ngữ cảnh có ý nghĩa, để đạt một mục tiêu nhất định, thì học viên sẽ ghi nhớ những điều học hỏi được lâu hơn..
- McKeachie trích dẫn sơ đồ học tập hình chóp từ Edgar Dale so sánh mức độ ghi nhớ của người học đối với hai thái độ học tập thụ động và chủ động như sau:.
- Hình 2: Mô hình học tập hình chóp của Edgar Dale, theo Mckeachie.
- Học tập hợp tác.
- Học tập hợp tác (Johnson, 1994) là yêu cầu học viên làm việc theo nhóm nhỏ để phát huy tối đa việc học tập của bản thân họ và của nhau..
- Theo Johnson (1994), đã có nhiều nghiên cứu về tính hợp tác, thi đua, và cá nhân trong học tập.
- Các nghiên cứu cho thấy học tập hợp tác đạt được ba kết quả sau:.
- Các nghiên cứu cũng cho thấy việc học tập hợp tác:.
- Hỗ trợ việc học và thành tựu của học viên;.
- Tăng khả năng ghi nhớ của học viên;.
- Giúp học viên cảm thấy thỏa mãn hơn về kinh nghiệm học tập của mình;.
- Giúp học viên phát triển kỹ giao tiếp nói và kỹ năng giao tiếp xã hội;.
- Tăng tính tự trọng của học viên;.
- Do đó, học tập hợp tác cũng là một bộ phận quan trọng của một lớp học trong đó người học đóng vai trò trung tâm..
- 2.3 Áp dụng phương pháp lấy người học làm trung tâm 2.3.1 Nhiệm vụ của giáo viên.
- Theo Peirce (2003), Weimer đề nghị bảy nguyên tắc hướng dẫn giáo viên tạo ra một lớp học trong đó người học là trung tâm..
- Giáo viên thực hiện công việc về học tập ít hơn.
- học viên khám phá nhiều hơn..
- Giáo viên tạo điều kiện cho học viên học tập với nhau và lẫn nhau..
- Giáo viên - đội ngũ giảng dạy- tạo ra một không khí học tập làm phát huy sự giao tiếp, tự chủ, và trách nhiệm..
- Người thầy có thể có những hoạt động giảng dạy, biện pháp để tạo nên một môi trường học tập với người học là trọng tâm.
- Tuy nhiên, người thầy cũng cần phải xem xét tâm tư, thái độ của người học vì chính người học là chủ thể của quá trình dạy và học..
- Phản ứng của người học.
- Người học được xem là trung tâm trong quá trình dạy và học có nhiều lợi ích cho người học.
- Tuy nhiên, không phải tất cả học sinh hay học viên đều thích phương pháp này..
- Thực tế giảng dạy cho thấy học viên nhất là ở Việt Nam vốn quen thụ động trong suốt quá trình học phổ thông nên thậm chí khi vào đại học cũng vẫn còn thói quen học tập cũ..
- Khi người thầy áp dụng cách dạy mới này, nhiều học viên không hưởng ứng lắm.
- Phương pháp lấy người học làm trung tâm yêu cầu người học phải làm việc nhiều hơn, thay vì người thầy phải làm một số công việc..
- Người học nếu thiếu tự tin vào chính mình sẽ lo âu về việc phải chịu trách nhiệm về những quyết định có thể sai lầm của mình..
- Học viên khi được chuyển lên giai đọan tự chủ và phát triển trí tuệ cao hơn sẽ cảm thấy mất mát một sự chắc chắn, an toàn và sự thoải mái mà sự chắc chắn đó mang lại Học viên có thể cảm thấy hụt hẫng, không chỗ dựa vì phải dựa vào chính mình..
- Phương pháp này có thể vượt quá tầm của học viên.
- Một số học viên thiếu tự tin hay chưa đủ chín chắn về trí tuệ có thể không dám tự đảm nhận trách nhiệm về việc học tập của mình..
- Weimer đề nghị các chiến lược để khắc phục điều này, chủ yếu là qua đối thoại với học viên về các chiến lược dạy học theo phương pháp lấy người học làm trung tâm để người học hiểu rõ và an tâm..
- Phương pháp lấy người học là trung tâm có những ưu điểm so với phương pháp truyền thống với người thầy là chủ đạo đã và đang được sử dụng nhiều hơn.
- Bảng 3: Tóm tắt phương pháp lấy người học làm trung tâm.
- Chương trình Giáo viên Học viên Hoạt động.
- Người học tham gia quyết định nội dung..
- của người học..
- Xác định rõ vai trò của người thầy và trách nhiệm của người học..
- Thiết lập chuẩn mực và cách tiến hành đánh giá qua đó người học tự đánh giá mình..
- Thiết lập mẫu giao tiếp giữa người dạy và người học là hai chiều trong đó cả người thầy và người học cùng học với nhau..
- Có vai trò người hướng dẫn, làm mẫu, giúp đỡ: lắng nghe, quan sát, tạo điều kiện cho người học phát huy tính tự chủ, sáng tạo, tích cực, khám phá..
- Thiết kế bài học để người học tham gia cấu tạo nội dung, chủ động sử dụng kiến thức, kỹ năng đã biết để tiếp thu cái mới..
- Tạo điều kiện, yêu cầu học viên học tập hợp tác..
- Sử dụng các phương tiện hỗ trợ để học viên quan sát, nghe nhìn để dễ tiếp thu và ghi nhớ bài học..
- Tạo môi trường học tập trong đó người học có cơ hội thực hiện hành động trực tiếp hay gián tiếp..
- Hướng dẫn học viên kỹ năng giao tiếp, xã hội, làm việc trong nhóm....
- Có mục tiêu, động cơ học tập rõ ràng..
- Học tập tích cực, chủ động: quan sát, nghe, nhìn, nói, hành động..
- Hợp tác nhau trong học tập (theo đôi, nhóm)..
- Học viên:.
- riêng của cá nhân người học, người thầy sử dụng các biện pháp nhằm phát huy tốt nhất tính tự chủ, độc lập, tích cực của người học để đạt được mục tiêu cuối cùng của giáo dục là đảo tạo người học trở thành hữu ích, có khả năng hoàn thành công việc mà xã hội cần đến..
- 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu chính gồm 8 giáo viên của Trung tâm Ngoại ngữ đang giảng dạy các lớp Anh văn tại Trung tâm.
- Đối tượng để giáo viên áp dụng phương pháp giảng dạy là học viên các lớp, do đó học viên cũng là một đối tượng quan trọng của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá phần nào hiệu quả của việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực của giáo viên..
- 3.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Giáo viên phát cho học viên bảng câu hỏi lấy ý kiến nhận xét về giờ giảng, hoạt động vừa học để tìm hiểu thái độ của học viên và hiệu quả của hoạt động..
- Phân tích một vài trường hợp thi nói của học viên và một số đề thi các môn đã tiến hành tại trung tâm để tìm hiểu sự liên quan giữa phương pháp giảng dạy tích cực và hình thức thi..
- 4.2 Ý kiến học viên.
- Tổng số học viên nhận bản câu hỏi là 165.
- Đa số học viên hiểu rõ yêu cầu của bài tập và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Câu hỏi 3: Mức độ vận dụng kiến thức, kỹ năng đã có: đa số học viên công nhận mức độ sử dụng kiến thức và kỹ năng sử dụng ngoại ngữ đã có của mình khá cao: 51/165 chọn mức 3, 65 chọn 4, và 34 chọn 5..
- Câu hỏi 5: Đại đa số học viên cho biết họ thích hoạt động này (91/165 chọn 5, 50 chọn 4, 13 chọn 3)..
- Bảng 4: Bảng tổng kết bảng câu hỏi cho học viên.
- Mức độ ở từng lớp khác nhau đôi chút, và bảng câu hỏi dựa vào ý kiến chủ quan của người học.
- Tuy nhiên, ý kiến này cũng phản ánh phần nào suy nghĩ của người học, và thái độ học tập của người học cũng được nhận xét qua giáo viên và những hình ảnh ghi nhận được..
- 4.3 Nhận xét của giáo viên.
- Học viên có tinh thần học tập tốt, tích cực tham gia bài học..
- Học viên dạn dĩ hoạt động tích cực hơn một số học viên có tính thầm lặng..
- Giáo viên có chú ý sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm..
- Tạo điều kiện cho học viên nói nhiều, hoạt động trong nhóm, không chỉ nghe, quan sát, mà còn trực tiếp tham gia hành động..
- Phát huy tích tích cực chủ động của học viên.
- Học viên có dịp sử dụng kiến thức, kinh nghiệm bản thân, khả năng đã có tự quyết định nội dung và hành động..
- Chú trọng quyền lợi học viên, giúp học viên trau dồi tiếng Anh vì lợi ích sau này..
- Tạo sự hứng thú trong học tập qua các hoạt động sinh động để đạt hiệu quả tốt..
- Ở Trung tâm Ngoại ngữ Ðại học Cần Thơ, việc giảng dạy Anh văn có ít nhiều chú ý đến việc áp dụng phương pháp lấy người học làm trung tâm.
- Tuy ngoài phạm vi nghiên cứu, giáo viên cũng thường sử dụng các hoạt động tương tự để phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học viên, kết quả của bài nghiên cứu này chưa thể khái quát chung đối với toàn thể giáo viên đang giảng dạy Anh văn tại trung tâm..
- 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Về giảng dạy.
- Mặc dù phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm không xa lạ lắm và đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến nhiều lãnh vực giảng dạy và học tập theo phương hướng này.
- Chúng tôi cũng chân thành ghi nhận những đóng góp của các giáo viên đã thực hiện bài giảng, và ý kiến nhận xét của các học viên là tư liệu quý giá cho bài nghiên cứu của chúng tôi.