« Home « Kết quả tìm kiếm

Hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm, Hà Nội).


Tóm tắt Xem thử

- Chƣơng 2: Thực trạng hành vi học ngoại ngữ của học sinh trƣờng trung học phổ thông Trần Phú Hoàn Kiếm Hà Nội.
- Hành vi học ngoại ngữ trong giờ học tại trường của học sinh trung ho ̣c phổ.
- Hành vi ghi chép bài.
- Hành vi phát biểu xây dựng bài.
- Hành vi trao đổi tranh luận.
- Một số dạng hành vi sai lệch trong giờ họcError! Bookmark not defined..
- Hành vi học ngoại ngữ ngoài giờ học trên lớp của học sinh trung ho ̣c phổ thông.
- Hành vi tự học ở nhà.
- Hành vi trao đổi với giáo viên/ bạn sau giờ học.
- Hành vi đến thư viện đọc sách môn học.
- Chƣơng 3: Một số yếu tố tác động đến hành vi học ngoại ngữ của học sinh.
- Yếu tố gia đi ̀nh.
- Yếu tố gi ới tính, tính chất l ớp, khối thi và nh ận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ.
- Đánh giá của học sinh về lợi ích của việc học ngoại ngữ.
- Bảng 2.5.Yếu tố khối l ớp và h ứng thú của ho ̣c sinh đối v ới môn ngoa ̣i ng ữ tại trƣờng.
- Yếu tố giới tính, khối lớp, tính chất lớp, khối thi đại học, học lực và hành vi ghi toàn bô ̣ lời giáo viên của học sinh.
- Yếu tố kh ối lớp, khối thi đại học, học lực và hành vi ghi toàn bô ̣ l ời giáo viên của học sinh.
- Yếu tố khối thi, lớp và hành vi ghi chép bài theo cách hiểu.
- Bảng 2.10.
- Hành vi phát biểu xây dựng bài của học sinh giờ ngoại ngữ.
- Bảng 2.11.
- Yếu tố giới tính, học lực và hành vi chủ đô ̣ng phát biểu.
- Bảng 2.12.
- Yếu tố tính chất lớp và hành vi chủ đô ̣ng phát biểu.
- Bảng 2.13.
- Yếu tố gi ới tính và khối lớp và hành vi tranh lu ận với giáo viên khi có ý kiến không đồng tình.
- Bảng 2.14.
- Tƣơng quan giữa yếu tố khối thi đa ̣i ho ̣c và hành vi tranh lu ận với giáo viên khi có ý kiến không đồng tình.
- Bảng 2.15.
- Bảng 2.16.
- Tƣơng quan giữa yếu tố khối thi và hành vi đă ̣t câu hỏi v ới giáo viên khi chƣa hiểu.
- Bảng 2.17.
- Yếu tố giới tính và hành vi trao đổi v ới ba ̣n/nhóm bạn khi giáo viên đang giảng bài.
- Bảng 2.18.
- Bảng 2.19.
- Bảng 2.20.
- Hành vi nghe giảng của học sinh trong giờ học ngoại ngữ.
- Bảng 2.21.
- Bảng 2.22.
- Tƣơng quan giữa yếu tố khối l ớp, học lực và hành vih ọc/ làm bài tập môn khác trong giờ ngoại ngữ.
- Bảng 2.23.
- Tƣơng quan giữa yếu tố gi ới tính, khối thi và hành vi s ử dụng điện thoại di động trong giờ ngoại ngữ.
- Bảng 2.24.
- Tƣơng quan giữa yếu tố khối l ớp, học lực và một số hành vi khác trong giờ ngoại ngữ (ngủ, chơi bài, đọc truyện.
- Bảng 2.25.
- Bảng 2.26.Tƣơng quan giữa yếu tố khối l ớp.
- Bảng 2.27.
- Tƣơng quan giữa yếu tố khối l ớp, tính chất l ớp và hành vi chu ẩn bị bài trƣớc khi học bài mới của học sinh đối với môn ngoại ngữ (%)Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.28.Tƣơng quan giữa yếu tố khối l ớp, khối thi và hành vi sử dụng tài liệu bổ trợ để làm/ ôn tập thêm.
- Bảng 2.29.
- Tƣơng quan giữa yếu tố khối l ớp, khối thi và hành vi ch ỉ làm bài ghi chép hoặc đƣợc giao trên lớp.
- Bảng 2.30.
- Hành vi trao đổi với giáo viên và bạn sau giờ học trên lớp.
- Bảng 2.31.Tƣơng quan giữa yếu tố khối thi và hành vi trao đ ổi với bạn/nhóm bạn cùng lớp về môn ngoại ngữ.
- Bảng 2.32.
- Tƣơng quan giữa yếu tố gi ới tính và hành vi ho ̣c / ôn tâ ̣p ngoa ̣i ng ữ theo nhóm.
- Bảng 2.33.
- Tƣơng quan giữa yếu tố khối l ớp, khối thi và hành vi ho ̣c thêm ta ̣i trung tâm ngoa ̣i ngữ.
- Bảng 2.34.
- Bảng 2.35.Tƣơng quan giữa khối thi và hành vi ho ̣c ngoa ̣ i ngữ với ngƣời nƣớc ngoa ̀i.
- Hành vi trao đổi bài với ba ̣n về bài trong trong giờ lên lớp.
- Yếu tố tính chất lớp ho ̣c và mức độ hứng thú của học sinh đối với học ngoại ngữ tại trƣờng.
- Hành vi ghi chép bài của học sinh.
- Hành vi tranh luận với giáo viên khi có ý kiến không đồng tình trong giờ ngoại ngữ.
- Hành vi đặt câu hỏi với giáo viên khi chƣa hiểu Error! Bookmark not defined..
- Tài liệu học sinh thƣờng sử dụng trong giờ học ngoại ngữ.
- Một số hành vi học ngoại ngữ tại nhà của học sinh THPT.
- Thời gian học ngoại ngữ trung bình tại nhà của học sinh.
- Một số hành vi học thêm ngoại ngữ ngoài giờ lên lớp của học sinhError!.
- Hành vi đến thƣ viên để đo ̣c sách của ho ̣c sinh.
- Hành vi sƣu tầm tài liê ̣u môn ho ̣c của ho ̣c sinh Error! Bookmark not defined..
- Việt Nam - một nƣớc đang phát triển đã và đang đi theo xu thế chung của toàn thế giới, nhà nƣớc đã đƣa ra nhiều quan điểm, chính sách nhằm thúc đẩy việc phát triển giáo dục, thay đổi, nâng cao chất lƣợng giáo dục, thay đổi phƣơng pháp giáo dục,…Một trong sự thay đổi đó là việc đƣa bộ môn Ngoại ngữ trở thành một trong những môn học mang tầm quan trọng hệ thống các môn học của hệ thống giáo dục của nƣớc Việt Nam, đánh giá cao vai trò của ngoại ngữ nhƣ “Thủ tƣớng Chính phủ đã ký quyết định số 1400/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân” (gọi tắt là đề án ngoại ngữ 2020 ngày 30/9/2008.
- Mục tiêu chung của đề án là“Thực hiện đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục, trong đó có giáo dục đại học, nhằm đảm bảo đến năm 2015 đạt được bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực…”.Sự thay đổi trong tổ chức thi đại học và tốt nghiệp phổ thông trung học vừa qua, Bộ giáo dục đào tạo chủ trƣơng tổ chức kỳ thi quốc gia chung và mỗi thi sinh phải dự thi 4 môn Toán,.
- ngữ văn, ngoại ngữ và một môn tự chọn vào ngày 9/9/2014.
- Dƣới chính sách mở cửa của Việt Nam, nhiều công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia vào thị trƣờng Việt Nam, nhu cầu của thị trƣờng thay đổi, ngoại ngữ là cầu điều kiện cũng là lợi ích giúp cá nhân có nhiều cơ hội hơn trong tìm kiếm việc làm, có những việc làm tốt hơn, dễ dàng giao lƣu hội nhập,…Điều này nói lên sự cần thiết của ngoại ngữ đối với học sinh, sinh viên tại Việt Nam – lớp ngƣời lao động thế hệ tiếp theo.Và một thực tế là trình độ ngoại ngữ của học sinh- sinh viên Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế.
- Kết quả kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2015, phổ điểm môn ngoại ngữ tập trung ở mức 2 – 3,5 điểm(hơn 74.000 học sinh đạt 2,5 điểm môn ngoại ngữ, gần 69.000 bị điểm 3 môn ngoại ngữ.
- Tình trạng những em học sinh học giỏi ngoại ngữ sẽ lựa chọn ban D, số lƣợng những học sinh học không tốt ngoại ngữ sẽ có xu hƣớng lựa chọn khối cơ bản hoặc khoa học tự nhiên với môn chuyên là toán lý hoá sinh.
- Điều này kéo theo tâm lý không học tiếng anh, sợ học tiếng anh, và không cần thiết phải học tiếng anh trong một bộ phận lớn các em học sinh, tốt nghiệp trung học phổ thông xong không sử dụng đƣợc ngoại ngữ trong thực tế xã hội.
- Vấn đề đào tạo ngoại ngữ từ năm lớp 1 đến năm lớp 12 mà có rất nhiều học sinh không thể sử dụng ngoại ngữđể phục vụ học tập, đọc tài liệu, giao tiếp,….
- Vậy, hiện nay học sinh đã học ngoại ngữ nhƣ thế nào?Tại sao học ngoại ngữ một thời gian dài từ thời tiểu học lên đến phổ thông trung học, đại học mà việc sử dụng ngoại ngữ phục vụ học tập và nhu cầu hàng ngày vẫn còn khó khăn trên nhiều bộ phận học sinh?Những yếu tố gì tác động đến việc học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông?.
- Chính từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội hiện nay” (Nghiên cứu tại trƣờng Trung học phổ thông Trần Phú Hoàn Kiếm Hà Nội) nhằm mục đích xem xét.
- nhận thức của học sinh trung học phổ thông về vai trò của ngoại ngữ, hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông hiện nay, những yếu tố nào ảnh hƣởng đến hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông hiện nay tại Hà Hội..
- Danh sách những khuynh hƣớng học tập tiêu cực gồm 9 hành vi: (1) không chú ý – không nỗ lực chủ động xử lý thông tin trong quá trình học tập, (2) ngƣời học không tập trung vào những việc học chính chỉ tập chung vào những vấn đề không cần thiết trong lúc học, (3) Học/ tham gia học tập hời hợt (học để đối phó), (4) học không áp dụng bài học, (5) Khi gặp phải vấn đề trong lúc học không cố gắng để giải quyết, (6) Không tham gia vào trao đổi ý kiến với thầy cô và bạn học.
- (7) những sai xót trong học tập không sửa đổi/ sửa đổi không hiệu quả, (8) Thiếu những suy nghĩ về những điều liên quan đến vấn đề đang đƣợc học, (9) Hành vi không có tƣ duy liên hệ với những vấn đề thực tế.
- Những hành vi học tập tích cực gồm (1) Tích cực tham gia (2) nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ một cách chính xác, (3) Trao đổi ý kiến với giáo viên khi không hiểu, (4) bày tỏ ý kiến bất đồng, (6) Yêu cầu có thêm thông tin về nội dung học, (7) Kiểm tra và sửa chữa sai sót, (8) Tìm hiểu những lý do dẫn đến sự sai sót, (9) Liên hệ ví dụ về cuộc sống trong khi học, (10) Hỏi những câu hỏi mình tò mò, (11) Tham gia những vấn đề đƣợc đặt ra trong giờ học, (12) Liên kết giữa các vấn đề trong môn học, đời thực (13) Gặp khó khăn tự xem xét, tìm hiểu trƣớc khi yêu cầu sự giúp đỡ, (14) Hành vi gợi ý và sự khởi động trƣớc giờ, (15) Kiên trì, (16) Chia sẻ những ý tƣởng mơ ́ i, (18) bảo vệ ý kiến của bản thân..
- đã xem xét các bằng chức về hiệu quả của hành vi hành tập.
- Tác giả đã đƣa ra định nghĩa về hành vi học.
- Hành vi học tập tích cực tƣờng đƣợc định nghĩa là bất kỳ phƣơng pháp giảng dạy có sự tham gia của ngƣời học trong quá trinh học.
- Hành vi học tập tích cực khác với hành vi học tập truyền thống ở chỗ học sinh thụ động trong việc tiếp cận thông tin từ giáo viên.
- Bên cạnh đó tác giả còn đề cập đến định nghĩa về hành vi học tập hợp tác (Cooperative learning) một hình thức cấu trúc nhóm làm việc nơi ngƣời học theo đuổi mục tiêu chung trong khi đang đƣợc đánh giá riêng lẻ.
- Ngoài ra, các tác giả còn xem xét các kỹ thuật trong hành vi học tập tích cực, những khó khăn, rào cản trong việc thực hiện các hoạt động học tập tích cực và gợi ý những giải pháp.
- Thêm vào đó, bài viết đƣa ra những giới thiệu về tính tích cực đƣợc biểu hiện ra sao trong quá trình hành vi học tập..
- Chẳng hạn từ phía ngƣời học: hành vi học tập, tƣ chất ngƣời học,...Vì thế, hành vi học tập giữa các cá nhân khác nhau sẽ mang lại hiệu.
- Lê Viết Dũng (2005), “Ảnh hƣởng tiêu cực của văn hoá ứng xử Việt Nam trong hoạt động của sinh viên trong giờ ngoại ngữ”, Giáo dục đại học chất lƣợng và đánh giá, Trung tâm đảm bảo chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.
- Dạy, học ngoại ngữ không giống ai trên thế giới” (Bộ trƣởng giáo dục và đào tạo Phạm Vũ Luận trả lời chất vấn sang 11/6), báo mới,11/6/2014..
- Nguyễn Thị Thái Hà, (2012), “Khác biệt giới trong hành vi đọc sách của học sinh trung học phổ thông miền núi”, Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ xã hô ̣i ho ̣c , trƣờng ĐH KHXH &.
- Nguyễn Trung Hiếu , (2010) “Hành vi học tập của của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ xã hô ̣i ho ̣c, trƣờng ĐH KHXH &.
- Nguyễn Thị Lý, (2011), “Nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên trƣờng Đại học Hồng Đức đối với phƣơng pháp học tập theo Tín chỉ”, Luận văn thạc sĩ xã.
- Nguyễn Quý Thanh, 2005, “Một số dạng hành vi học tập của sinh viên”, Giáo dục đại học chất lƣợng và đánh giá, Trung tâm đảm bảo chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.241..
- Hoàng Văn Vân, (2007), “Vai trò của giáo viên và học sinh ngoại ngữ ở trƣờng học phổ thông trong lớp học theo đƣờng hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm”, Tập chí khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23, trang 53 – 61.