« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học đến sinh trưởng và năng suất lúa (Oryza sativa L.) trồng trên đất phù sa tại Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU QUẢ CỦA PHÂN NPK-TE SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA (Oryza sativa L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI CẦN THƠ.
- Effect of biological NPK-TE fertilizer on growth and grain yield of rice (Oryza sativa L.) cultivated on alluvial soils in Can Tho city.
- Biostimulants, cây lúa, đất phù sa, NPK-TE sinh học và trung vi lượng.
- Alluvial soil, bioligical NPK- TE fertilizer, biostimulants, rice and trace elements.
- The objective of this study was to determine the effect of bio-NPK-TE fertilizer on rice growth and grain yield by reducing fertilizer application.
- Besides, applying NPK-TE bio-fertilizer could also maintain the yield components and grain yield in the condition of fertilizing by 20-40% lower than the recommendation..
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân NPK-TE sinh học đến sự sinh trưởng và năng suất của cây lúa trong điều kiện bón giảm phân.
- Bón giảm 40%.
- phân NPK-TE sinh học giúp duy trì được chiều cao, số chồi của lúa so với bón phân theo khuyến cáo.
- Bên cạnh đó, bón phân NPK-TE sinh học có thể duy trì được thành phần năng suất và năng suất lúa trong điều kiện bón giảm 20-40% so với khuyến cáo..
- Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học đến sinh trưởng và năng suất lúa (Oryza sativa L.).
- Trên hầu hết các loại đất canh tác lúa, N giúp kích thích sự phát triển của rễ lúa, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng so với các nguyên tố khác.
- Do đó, giảm thiểu sự mất N trong canh tác lúa trong khi vẫn đảm bảo được sự sinh trưởng và năng suất lúa là vấn đề luôn được các nhà khoa học quan tâm.
- Nghiên cứu của Nguyễn Đỗ Châu Giang và ctv.
- (2017) cho thấy bón phân ure- nBPT cho lúa giúp gia tăng hiệu quả sử dụng N, từ đó giảm lượng phân N sử nhưng vẫn duy trì được năng suất lúa.
- Gần đây, phân NPK-TE sinh học được công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau nghiên cứu và phát triển có bổ sung các nguyên tố vi lượng (TE) và đặc biệt là hợp chất kích thích sinh học như humic và fulvic acid.
- Trong đó, humic acid được xem như một chất giúp tăng sinh trưởng và năng suất cây trồng, đồng thời giúp tăng khả năng khoáng hóa N trong đất (Ve et al., 2004a, 2004b.
- Jindo et al., 2012.
- Các hợp chất này có tác dụng kích thích sự phát triển của rễ, giúp cây sinh trưởng khỏe, hấp thu.
- được dinh dưỡng tốt hơn và có thể nâng cao năng suất.
- Eyheraguibel et al., 2008;.
- Anjum et al., 2011b).
- Tuy nhiên, áp dụng bón phân NPK-TE sinh học trong điều kiện bón giảm phân trên lúa chưa được thực hiện.
- Do đó thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân NPK- TE sinh học trong điều kiện bón giảm phân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây lúa trên nhóm đất phù sa.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm cơ sở để đánh giá khả năng cung cấp phân NPK-TE sinh học đối với cây lúa và xác định lượng phân NPK-TE sinh học cần bón để duy trì, nâng cao năng suất trong điều kiện canh tác lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phân vô cơ được sử dụng bao gồm: urea hạt đục (46% N, công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau), super lân (16% P 2 O 5 ) và KCl (60% K 2 O), và phân NPK-TE sinh học (công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau) được bổ sung hữu cơ dạng humic và fulvic acid có hàm lượng dinh dưỡng được trình bày ở Bảng 1..
- Bảng 1: Hàm lượng dinh dưỡng trong sản phẩm NPK-TE sinh học được áp dụng cho thí nghiệm Tên phân.
- NPK-TE sinh học 30-5-5.
- Phân bón khoáng sinh học.
- Thí nghiệm được thực hiện trên nền đất phù sa được bồi hằng năm (Eutric – Fluvisols), Bảng 2 trình.
- bày kết quả phân tích các chất dinh dưỡng trong mẫu đất trước khi thực hiện thí nghiệm..
- Bảng 2: Kết quả phân tích đất trước khi thực hiện thí nghiệm STT Các tính chất hóa.
- 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm được thực hiện tại Khu thực nghiệm của Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL tại huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ.
- 2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm đồng ruộng được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 9 nghiệm thức và 3 lần lặp lại cho từng nghiệm thức.
- Thí nghiệm đồng ruộng được bố trí tổng cộng có 27 lô.
- thí nghiệm đồng ruộng với diện tích mỗi lô là 4,0 x 5,0 = 20 m 2 x 27 lô = 540 m 2 chưa kể bờ bao.
- Giữa các lô thí nghiệm được đắp bờ cao 25-30 cm và được chắn bởi màng phủ nông nghiệp nhằm đảm bảo nước không thấm hay chảy tràn qua lại giữa các lô thí nghiệm.
- Hệ thống kênh mương dẫn nước được thiết kế hợp lý để đảm bảo cho việc dẫn nước vào ruộng và tiêu nước ra khỏi ruộng một cách dễ dàng mà không làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa..
- Thời gian bón phân được chia làm 4 thời điểm bón gồm: Phân đơn bón 4 lần: (1) bón lót toàn bộ lượng phân lân (Super lân), (2) giai đoạn mạ bón 1/5 tổng lượng phân N, (3) đẻ nhánh tích cực bón 2/5 N + 1/2 K 2 O và (4) đón đòng bón 2/5 N + 1/2 K 2 O..
- Đối với NPK-TE sinh học sẽ bón 3 lần: (1) bón 30%.
- Bảng 3: Các nghiệm thức thí nghiệm được áp dụng ngoài đồng ruộng.
- Nghiệm thức Nghiệm thức thí nghiệm.
- Khuyến cáo- công thức phân (80N-60P 2 O 5 -50K 2 O) NT2 Đối chứng- công thức phân (80N-13P 2 O 5 -13K 2 O).
- NT3 NPK-TE sinh học 30-5-5- công thức phân (80N-13P 2 O 5 -13K 2 O) NT4.
- Khuyến cáo- công thức phân (64N-48P 2 O 5 -40K 2 O) NT5 Đối chứng- công thức phân (64N-10,4P 2 O 5 -10,4K 2 O).
- NT6 NPK-TE sinh học 30-5-5- công thức phân (64N-10,4P 2 O 5 -10,4K 2 O) NT7.
- Khuyến cáo- công thức phân (48N-36P 2 O 5 -30K 2 O) NT8 Đối chứng- công thức phân (48N-7,8P 2 O 5 -7,8K 2 O).
- NT9 NPK-TE sinh học 30-5-5 công thức phân (48N-7,8P 2 O 5 -7,8K 2 O) 2.3 Phương pháp thu chỉ tiêu.
- Chỉ tiêu nông học: số chồi, chiều cao cây, chỉ số SPAD được theo dõi vào các giai đoạn phát triển quan trọng của cây lúa (tượng khối sơ khởi (44 ngày sau sạ-NSS), trổ (60 NSS) và thu hoạch (90NSS)..
- Thành phần năng suất gồm: số bông/m 2 , hạt chắc/bông, trọng lượng 1.000 hạt và số hạt chắc/bông.
- Năng suất (tấn/ha) được ghi nhận trong diện tích 5 m 2 (2m x 2,5m) của từng ô thí nghiệm, cân trọng lượng hạt chắc, phơi khô và cân trọng lượng của mẫu, sau đó quy về năng suất của lúa trên ha tại ẩm độ 14%..
- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tính toán kết các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất cây lúa tương ứng với các dạng và liều của phân bón khác nhau.
- Phân tích ANOVA trên phần mềm thống kê Minitab 16 nhằm đánh giá sự khác biệt các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây lúa giữa các mức bón phân khác nhau, từ cơ sở đó khuyến cáo sử dụng liều lượng phân NPK-TE sinh học thích hợp giúp tăng năng suất cho người nông dân..
- 3.1 Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học trên sinh trưởng và phát triển của cây lúa.
- Vụ Đông xuân kết quả thí nghiệm cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa về số chồi.
- lúa giữa các nghiệm thức bón phân NPK-TE sinh học (NT3, 6 và 9) so với nghiệm thức đối chứng ở cả 3 mức độ bón phân NPK (60, 80 và 100.
- Áp dụng bón 100% lượng phân NPK-TE sinh học (NT3) giúp tăng chiều cao cây lúa và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức bón 60-100%NPK theo lượng phân đối chứng (NT2, 5 và 8).
- Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy áp dụng bón phân NPK-TE sinh học giúp gia tăng chiều cao và chỉ số SPAD so với bón phân theo khuyến cáo (Bảng 5)..
- Bón phân NPK-TE sinh học không ảnh hưởng đến chiều cao, chỉ số SPAD và số chồi của cây lúa vào giai đoạn tượng khối sơ khởi so với nghiệm thức đối chứng ở cả 3 mức độ 60, 80 và 100%NPK vào vụ Hè Thu 2019 (Bảng 6).
- Vào giai đoạn trổ bông, bón 100% lượng phân NPK-TE sinh học (NT3) cho chiều cao cây lúa đạt 93,3 (cm) cao khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức bón 100% theo đối chứng (87,4 cm) (NT1) và khuyến cáo (84,4 cm) (NT2).
- Không có sự khác biệt về số chồi của cây lúa giữa các nghiệm thức bón phân NPK-TE sinh học (NT3, 6 và 9) so với nghiệm thức đối chứng ở cả 3 mức độ 60, 80 và 100%.
- Bón 100% phân NPK-TE sinh học (NT3) làm tăng ý nghĩa chỉ số SPAD so với các nghiệm thức đối chứng (NT2) chỉ bón phân đơn..
- Bảng 5: Ảnh hưởng của phân NPK-TE sinh học đến sinh trưởng và phát triển của lúa trong vụ Đông Xuân 2018-2019.
- Nghiệm thức.
- Ve et al., 2004a).
- Kết quả trong nghiên cứu này cho thấy rằng tuy bón giảm 40% lượng phân bón vẫn có thể cung cấp đầy đủ lượng dinh dưỡng cần thiết cho cây lúa so với bón 100% khi sử dụng phân đơn..
- Bảng 6: Ảnh hưởng của phân NPK-TE sinh học đến sinh trưởng và phát triển của lúa trong vụ Hè Thu 2019.
- 3.2 Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học trên thành phần năng suất và năng suất lúa.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy bón phân NPK-TE sinh học (NT3, 6 và 9) không làm gia tăng số bông lúa/m 2 so với nghiệm thức đối chứng (NT2, 5 và 8).
- Tương tự, áp dụng bón giảm phân NPK-TE sinh học ở các mức độ bón 60-80%NPK (NT 6 và 9) vẫn có thể duy trì được số hạt chắc/bông, phần trăm hạt chắc và trọng lượng 1.000 hạt so với nghiệm thức đối chứng (NT 5 và 8) và theo khuyến cáo (NT 4 và.
- so với nghiệm thức bón phân theo đối chứng (NT 2, 5 và tấn/ha) và khuyến cáo (NT1, 4 và tấn/ha).
- Kết quả sau 2 vụ thí nghiệm cho thấy khi bón giảm 40% lượng phân (phân đơn hoặc phân NPK-TE sinh học) giúp duy trì năng suất lúa so với các nghiệm thức bón theo khuyến cáo hoặc.
- bón 80% hoặc 100% phân NPK.
- Nguyên nhân, đất thí nghiệm có hàm lượng N và P cao do đó đủ đáp ứng như cầu dinh dưỡng của lúa khi đã giảm 40%.
- lượng phân NPK, năng suất lúa vẫn không giảm so với nghiệm thức bón giảm 20% hoặc nghiệm thức bón không giảm phân..
- Bảng 7: Ảnh hưởng của phân NPK-TE sinh học đến thành phần năng suất và năng suất của lúa trong vụ Đông Xuân 2018-2019.
- Thành phần năng suất Năng suất.
- Vụ Hè Thu 2019, bón phân NPK-TE sinh học (NT3, 6 và 9) không ảnh hưởng đến thành phần năng suất lúa gồm số bông/m 2 , hạt chắc/bông, phần trăm hạt chắc và trọng lượng 1.000 hạt so với các nghiệm.
- thức bón phân đơn (NT2, 5 và 8) ở mức bón từ 60- 100%NPK.
- Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy áp dụng bón với mức bón từ 60-80% lượng phân có thể duy trì được năng suất lúa không khác biệt ý nghĩa so với bón 100%NPK (Bảng 8)..
- Bảng 8: Ảnh hưởng của phân NPK-TE sinh học đến thành phần năng suất và năng suất của lúa trong vụ Hè Thu 2019.
- Ghi chú: ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê, TL: trọng lượng và CV%: phần trăm biến động của trung bình các nghiệm thức..
- Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây lúa phụ thuộc nhiều vào độ phì của đất và nguồn nước tưới.
- lượng dinh dưỡng cao, nhiều hữu cơ, ít chua và trung tính sẽ giúp cây lúa sinh trưởng mạnh và có năng suất cao.
- Kết quả đánh giá đất thí nghiệm cho.
- thấy đất có hàm lượng dinh dưỡng N, P và K rất thích hợp cho sự sinh trưởng của cây lúa.
- Điều này giải thích vì sao khi áp dụng bón giảm 40%N so với khuyến cáo của Viện lúa ĐBSCL hoặc bón theo công thức đối chứng không ảnh hưởng có ý nghĩa đến chiều cao và số chồi của cây lúa.
- Năng suất lúa phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện đất đai, khí hậu, nước tưới và dinh dưỡng trong đất đặc biệt là nguyên tố N (Văn Thị Phương Như và Cao Ngọc Điệp, 2014.
- Đất thí nghiệm có hàm lượng N tổng số giàu (2,51%N), do đó khả năng khoáng hóa N do ảnh hưởng của quá trình bón phân rất cao có thể cũng cấp một lượng lớn dinh dưỡng cho cây lúa.
- Humic acid được xem là chất kích thích sinh học vô cùng quan trọng có tác dụng kích thích sự phát triển và sinh trưởng của cây, từ đó giúp tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng (Jindo et al., 2012.
- Bón giảm 40% lượng phân (NPK-TE sinh học hoặc phân đơn) giúp duy trì được chiều cao, số chồi của lúa so với bón phân theo khuyến cáo.
- Bên cạnh đó, bón phân NPK-TE sinh học có thể duy trì được thành phần năng suất và năng suất lúa trong điều kiện bón giảm 20-40% so với khuyến cáo.
- Sử dụng phân NPK-TE sinh học giúp tăng hiệu quả sử dụng phân N, P và K đồng thời giúp giảm chi phí phân bón và tăng hiệu quả kinh tế cho người dân..
- C., et al., 2012..
- Lượng dinh dưỡng N, P và K cây lúa hấp thu trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long..
- Ảnh hưởng của việc giảm phân đạm bổ sung chế phẩm nBPT, Neb26 đến sinh trưởng, năng suất lúa và hiệu quả sử dụng đạm trên đất lúa Tam Bình - Vĩnh Long.
- Giáo trình Cây lúa.
- Ảnh hưởng của Vi khuẩn Azospirillum amazonense và Burkholderia kururiensis lên sự sinh trưởng và năng suất của lúa cao sản (giống Ma Lâm 2013) trồng trên đất thịt pha cát ở Thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên