« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở Việt Nam: Trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM: TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số .
- Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn này là do bản thân tự nghiên cứu từ những tài liệu tham khảo và thực tế về trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội và tuân thủ theo sự hƣớng dẫn của TS.
- Tôi cam kết với đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở Việt Nam: Trƣờng hợp Đại học Quốc gia Hà Nội” là đề tài không sao chép từ luận văn, luận án của ai khác..
- Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn..
- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM.
- 8 1.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các trƣờng đại học công lập.
- 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của các trƣờng đại học công lậpError! Bookmark not defined..
- 1.2.2 Vai trò của các trƣờng đại học công lập.
- 1.2.3 Phân loại các trƣờng Đại học công lập.
- 1.3 Cơ chế quản lý tài chính đối với các trƣờng đại học công lập ở Việt nam Error! Bookmark not defined..
- 1.3.2 Các công cụ quản lý tài chính tại các trƣờng đại học công lập.
- 1.4 Cơ sở pháp lý về hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở Việt Nam.
- 1.4.1 Đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng về đổi mới cơ chê quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập.
- 1.4.2 Khung khổ pháp lý liên quan tới đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập.
- CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- 3.1 Giới thiệu chung về Đại học Quốc gia Hà nội.
- 3.2 Thực trạng quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà nộiError! Bookmark not defined..
- 3.2.1 Thực hiện tự chủ tại Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined..
- 3.2.2 Phân bổ ngân sách nhà nƣớc tại Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined..
- 3.2.3 Thực hiện thu học phí tại Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined..
- 3.3 Đánh giá tổng quát tình hình quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 4 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- 4.1 Chiến lƣợc phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030.
- 4.2 Mục tiêu và chỉ tiêu cơ bản cho phát triển mô hình Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020.
- 4.3 Định hƣớng hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính cho Đại học Quốc gia Hà Nội.
- 1 CSGDĐH Cơ sở giáo dục đại học.
- 2 CSGDĐHCL Cơ sở giáo dục đại học công lập 3 DN.
- 4 ĐH Đại học.
- 5 ĐHCL Đại học công lập 6 ĐHQG Đại học quốc gia 7 ĐHKHXH &.
- Đại học khoa học xã hội và nhân văn 8 ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội.
- 9 ĐVSNCL Đơn vị sự nghiệp công lập 10 GDĐH Giáo dục đại học.
- 11 GDĐHCL Giáo dục đại học công lập 12 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 13 NCKH Nghiên cứu khoa học 14 KH&CN Khoa học và công nghệ.
- 17 UBTCNS Uỷ ban tài chính ngân sách.
- 2 Bảng 3.2 Các chƣơng trình đào tạo đại học của ĐHQGHN năm 2013.
- Số ngành đào tạo đại học đƣợc công bố theo chuẩn đầu ra của ĐHQGHN giai đoạn .
- 10 Bảng 3.10 Tỷ lệ các khoản thu đào tạo đại học của ĐHQGHN giai đoạn .
- 1 Sơ đồ 1.1 Mô hình hoạt động tài chính các trƣờng ĐHCL ở Việt Nam.
- 2 Sơ đồ1.2 Bộ máy tổ chức của các trƣờng ĐHCL 3 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của Đại học quốc gia Hà Nội 4 Sơ đồ 3.2 Hệ thống các cấp hành chính của trƣờng.
- Theo đó, khẳng định “đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành đƣợc đào tạo”..
- Số lƣợng các trƣờng đại học gia tăng một cách nhanh chóng, chỉ trong 13 năm, số lƣợng sinh viên trình độ đại học đã tăng lên 25% theo thống kê đến hết năm 2013.
- cầu học tập của nhân dân và yêu cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới.Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (2008: xix), chất lƣợng và kỹ năng làm việc của sinh viên tốt nghiệp đại học của Việt Nam còn yếu kém.
- Mà trong đó, cơ chế tài chính cho GDĐHđƣợc coi là một trong những nguyên nhân căn bản và cốt lõi nhất..
- Trƣớc tình hình thực tế đó, cơ chế quản lý tài chính đối với GDĐH đã luôn đƣợc đổi mới cho phù hợp với yêu cầu phát triển trong thời gian qua.
- Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về chế độ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu.
- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL).
- Nghị định số 49/2009/NĐ-CP quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học Việc ban hành các văn bản pháp lý trênvới hy vọng sẽ góp phần tạo động lực quan trọng giúp các cơ sở giáo dục đại học công lập (GDĐHCL) nâng cao quyền tự chủ gắn với tự chịu trách nhiệm, tạo đà trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo tại các trƣờng..
- Tuy nhiên, cho tới nay cơ chế quản lý tài chính đối với GDĐHCL đƣợc cho là vẫn còn nhiều hạn chế và gây khó khăn cho các trƣờng đại học công lập (ĐHCL) trong việc triển khai.
- Điều đó có thể là nguy cơ tạo ra tình trạng phát triển tự phát, thiếu kiểm soát, gây mất cân đối trong quá trình đào tạo đại học..
- Vì vậy, việc rà soát và đánh giá lại các văn bản pháp lý liên quan tới cơ chế tự chủ tài chính, chính sách học phí và chính sách phân bổ ngân sách cho các trƣờng ĐHCL là hết sức cần thiết, nhằm kịp thời phát hiện những vƣớng mắc trong quá trình thực hiện quản lý tài chính để khắc phục và sửa đổi.
- Ngoài ra, để có cái nhìn thực tế và toàn diện hơn, cần phân tích đánh giá những mặt tích cực và hạn chế trong việc thực hiện thí điểm cơ chế tự chủ tài chính tại một số trƣờng ĐHCL.
- Trong hệ thống GDĐH ở Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đƣợc xem là mũi đột phá, là đơn vị tiên phong trong thực hiện mục tiêu đổi mới hệ thống GDĐH.
- Để góp phần trong việc đƣa ra một cái nhìn tổng quan về cơ chế tài chính trong các trƣờng ĐHCL, đặc biệt là cơ chế tài chính của ĐHQGHN, đồng thời đề xuất một vài kiến nghị nhằm tháo gỡ vƣớng mắc cho ĐHQGHN, tôi đã nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở Việt Nam: Trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng..
- Mục đích: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về cơ chế tài chính đối với các trƣờng ĐHCL.
- phân tích đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại ĐHQGHN.
- Hệ thống hóa cơ chế quản lý tài chính GDĐHCL tại Việt Nam..
- Đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại ĐHQGHN..
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý tài chính tại ĐHQGHN..
- Cơ chế quản lý tài chính đối với GDĐHCL nói chung và ĐHQGHN nói riêng cần hoàn thiện nhƣ thế nào trong thời gian sắp tới .
- Đối tƣợng: Bài luận nghiên cứu về cơ chế quản lý tài chính tại các trƣờng ĐHCL ở Việt Nam..
- Nội dung: Phân tích và đánh giá việc thực hiện cơ chế quản lý tài chính tại ĐHQGHN..
- Chương 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở Việt Nam.
- Đánh giá việc thực hiện cơ chế quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Một số khuyến nghị về hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
- Cải cách cơ chế quản lý tài chính cho GDĐHCL luôn là để tài nóng bỏng, thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
- Đã có nhiều nghiên cứu phân tích về tính tự chủ GDĐH, chi phí đầu tƣ cho giáo dục, đánh giá hiệu quả đầu tƣ cho giáo dục, chính sách học phí, và phân bổ ngân sách cho giáo dục v.v…Trong các nghiên cứu của Ashby và Anderson (1966), Tight M (1992), Henkel (2005), Moses (2007) và Raza (2010) đã phân loại và đánh giá mức độ cũng nhƣ tầm quan trọng của các loại hình tự chủ nhà trƣờng, với nỗ lực xác định tiêu chuẩn quốc tế về quản trị đại học.
- Báo cáo tổng quan về xu thế quản trị đại học trên thế giới của World Bank 2008, khái quát bốn mô hình quản trị đại học với các mức độ tự chủ khác nhau, từ mô hình Nhà nƣớc kiểm soát hoàn toàn (state control) nhƣ ở Malaysia, đến các mô hình bán tự chủ (semi-autonomous) nhƣ ở Pháp và New Zealand, mô hình bán độc lập (semi-independent) ở Singapore, và mô hình độc lập (independent) ở Anh, Úc..
- Lee Little Solider (2008) trong nghiên cứu của mình đã đƣa ra những kiến nghị cho hành động thực tiễn gồm có: đa dạng hóa nguồn thu, xây dựng văn hóa trƣờng học nhạy bén với thị trƣờng, giao quyền tự chủ lớn hơn cho các trƣờng đại học, sử dụng công nghệ nhiều hơn và tốt hơn nữa, xây dựng chƣơng trình một cách có hệ thống, và cải thiện thực tiễn giảng dạy và nghiên cứu trong giáo dục đại học tại Việt Nam.
- Một số kiến nghị có tính chất xây dựng cao nhƣ giao quyền tự chủ lớn hơn cho các trƣờng đại học bằng cách xây dựng một hệ thống quản lý ngân sách tạo điều kiện cho các trƣờng phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả.
- tiêu chuẩn hóa hệ thống đào tạo theo tín chỉ để có thể chuyển đổi tín chỉ giữa các trƣờng đại học..
- chủ, tăng cƣờng trách nhiệm xã hội, tính minh bạch của các cơ sở GDĐH, đổi mới cơ bản và toàn diện cơ chế quản lý tài chính GDĐHCL đƣợc Chính phủ xác định là khâu đột phá để phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020.
- Nhiều chính sách và cơ chế tài chính lạc hậu , phân bổ.
- tài chính mang tính bình quân , dàn trải.
- Thứ nhất, đổi mới cơ chế tự chủ tài chính cho các trƣờng đại học có mối liên hệ mật thiết, không thể tách rời với lộ trình cải cách GDĐH nói chung và GDĐHCL nói riêng.
- Tuy nhiên, theo Nguyễn Trọng Hoài (2012) có đề cập trong nghiên cứu của mình thì nghị định 43 chƣa giao quyền tự chủ thực sự về huy động nguồn lực tài chính từ học phí do ngƣời theo học đóng cho các trƣờng đại học.
- Để huy động đƣợc nguồn lực tài chính cho GDĐH cần phải có cơ chế, chính sách quản lý tài chính thông thoáng, phù hợp với yêu cầu thực tiễn hơn, Nguyễn Ngọc Vũ (2012) bƣớc đầu đánh giá kết quả đạt đƣợc trong việc thực hiện tự chủ tài chính tại một số đơn vị trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Bao gồm quy định về thu học phí của trƣờng tự chủ tài chính không khác gì các trƣờng khác.
- Những tồn tại đó đã hạn chế các trƣờng ĐHCL trong vấn đề tự chủ, tự cân đối nguồn lực tài chính theo năng lực đào tạo của mình.
- Vì vậy, Phùng Xuân Nhạ và các cộng sự (2012) cũng đã đề xuất định hƣớng trong việc Nhà nƣớc chủ động từng bƣớc giao quyền tự chủ tài chính về các định mức học phí cho các trƣờng ĐHCL..
- Nghị quyết số 14/2005/NQ/CP về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.
- Quyết định 1310/QĐ-TTg hướng dẫn điều chỉnh khung học phí đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân năm học 2009-2010.
- Nghị quyết số 35/2009/QH12 về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015.
- Nghị quyết số 77/NQ-CPvề thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn .
- Cơ chế phân bổ ngân sách cho đại học công lập: Hiện trạng và khuyến nghị, kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học tháng 11/2012.
- Hà Nội: Ủy Ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP..
- Thực trạng tình hình thí điểm tự chủ tài chính ở các cơ sở giáo dục đại học – Một số vấn đề đặt ra, kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học tháng 11/2012.
- Đổi mới cơ chế tài chính gắn với nâng cao chất lượng đào tạo đại học.
- Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học tháng 11/2012.
- Kết quả nghiên cứu xác định chi phí đào tạo một sinh viên đại học ở Việt Nam và khuyến nghị về chính sách tài chính giáo dục đại học Việt Nam.
- Đổi mới cơ chế tài chính hướng tới nền giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học tháng 11/2012.
- Chi phí, Lợi ích Đầu tƣ cho Giáo dục Đại học Việt Nam và Hàm ý về Lộ trình Cải cách Học phí theo Nhóm Ngành..
- Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh..
- Đổi mới chính sách tài chính đối với các cơ sở đại học công lập gắn với Tăng trưởng bền vững.
- Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học.
- Hiệu quả Đầu tƣ cho Giáo dục Đại học và Chính sách Học phí.
- Tạp chí tài chính.
- Tự chủ tài chính tại các trường Đại học công lập - Những vấn đề đặt ra.
- Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học năm 2013