« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam.
- Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động.
- Vì thế, pháp luật lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia, góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị và nâng cao năng lực quản lý Nhà nước.
- Bộ Luật Lao động Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày đến nay Bộ luật đó qua ba lần sửa đổi bổ sung.
- Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập, cũng như yêu cầu khách quan của thực tiễn đời sống lao động, có thể thấy pháp luật lao động Việt Nam còn bộc lộc một số nhược điểm cần phải được chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình mới..
- Đánh giá chung về hệ thống pháp luật lao động Việt Nam hiện hành.
- Có thể nói, từ khi Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, pháp luật lao động nước ta đã có một bước tiến đáng kể:.
- Một là, hệ thống pháp luật lao động đã trở thành một hệ thống luật chuyên ngành tương đối đồ sộ với khá nhiều văn bản pháp luật, kể cả văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất như Bộ Luật Lao động.
- Pháp luật lao động ở nước ta trong những năm qua đã có bước chuyển đổi và phát triển quan trọng..
- Ngày Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động [1.
- Bộ Luật Lao động đã được thực hiện từ ngày 01/01/1995.
- Sau đó Bộ Luật Lao động được.
- Bộ Luật Lao động đã khẳng định vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật quốc gia.
- Bộ Luật Lao động đã thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam và Hiến pháp 1992 trong lĩnh vực lao động - xã hội..
- Luật đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng.
- Có thể nói, Bộ Luật Lao động đã tạo ra một hành lang pháp lý để mọi người có quyền bình.
- Ngoài ra, để đảm bảo quyền có việc làm của công dân, Bộ Luật Lao động còn qui định: “Người lao động có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm” (Điều 16).
- Chuyển từ cơ chế Nhà nước qui định mọi chế độ, chính sách của người lao động sang cơ chế chỉ ban hành khung pháp luật tối đa, hoặc tối thiểu làm căn cứ, chuẩn mực để.
- Các nguyên tắc này đã xác định sự thống nhất trong nội dung điều chỉnh của pháp luật lao động, bảo hộ lao động và phát huy thế mạnh của cả hai lực lượng lao động và sử dụng lao động trong xã hội..
- Bốn là, Luật Lao động hiện hành mang tính hội nhập cao.
- Có thể thấy, Bộ Luật Lao động 1994 đã đưa vấn đề trên vào Chương VI để “luật hoá” trở thành các quy định có hiệu lực cao.
- 2002 Quốc hội đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định về đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Các qui định của pháp luật lao động Việt Nam ngày càng gần gũi hơn với các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
- Đây là cơ sở để Nhà nước ta phê chuẩn một số Công ước quan trọng của Tổ chức lao động quốc tế như:.
- Công ước số 29 (1930) về lao động cưỡng bức.
- Năm là, pháp luật lao động Việt Nam hiện hành đã hình thành và bước đầu hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp lao động trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế.
- Các tranh chấp lao động và các khiếu nại, tố cáo lao động cũng được phân biệt rõ và được giải quyết theo những cơ chế khác nhau.
- “Người lao động và người sử dụng lao động có quyền yêu cầu, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động.
- Nhà nước khuyến khích việc giải quyết các tranh chấp lao động bằng hoà giải và trọng tài” (Điều 9 Bộ Luật Lao động).
- Việc giải quyết tranh chấp lao động có sự tham gia của nhiều tổ chức: hoà giải, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp huyện, Trọng tài và Toà án (Chương XIV Bộ Luật Lao động).
- Chẳng những thế, Điều 158 Bộ Luật Lao động còn khẳng định: “1..
- Lần đầu tiên quyền đình công của người lao động đã được pháp luật lao động ghi nhận (Điều 7 Bộ Luật Lao động)..
- Như vậy, có thể khẳng định pháp luật lao động Việt Nam đã đáp ứng yêu cầu cơ bản của nền kinh tế thị trường, trong điều kiện mở cửa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
- Pháp luật lao động đã góp phần giải phóng sức lao động, tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển thị trường sức lao động ở nước ta.
- Bằng các qui định cụ thể, pháp luật lao động đã xác định đối tượng điều chỉnh chủ yếu hiện nay là mối quan hệ làm công ăn lương (Điều 1).
- quan hệ của công chức Nhà nước và một số đối tượng khác được tách hẳn ra (Điều 4) là một xuất phát điểm hợp lý cho tất cả các qui định khác mà pháp luật lao động hướng vào điều chỉnh mối quan hệ lao động cơ bản của nền kinh tế thị trường.
- Các qui định của pháp luật lao động đã thực sự đi vào cuộc sống và ngày càng phát huy tác dụng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta..
- So với yêu cầu thực tiễn, trong bối cảnh toàn cầu hoá, hệ thống pháp luật lao động.
- Một là, pháp luật lao động Việt Nam thiếu tính đồng bộ..
- Nhìn một cách tổng quát, về hình thức, hệ thống pháp luật lao động tuy đã có những văn bản pháp luật có hiệu lực cao nhưng không cụ thể, chi tiết để có thể áp dụng chúng một cách trực tiếp, độc lập.
- Hệ thống pháp luật lao động Việt Nam hiện hành còn khá phức tạp do sự tồn tại của cơ chế ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện.
- Có thể thấy qua Điều 32 của Bộ Luật Lao động, hợp đồng lao động có thể bao gồm việc thoả thuận về làm thử.
- Qui định này cho thấy vấn đề thử việc là một phần của hợp đồng lao động..
- đồng lao động chính thức.
- Ngoài ra sự mâu thuẫn giữa các văn bản hướng dẫn về cùng một qui định của Bộ Luật Lao động có thể thấy qua Nghị định 39/2003/NĐ-CP và Nghị định 105/2003/NĐ-CP .
- Cả hai Nghị định đều liên quan đến việc tuyển dụng và sử dụng lao động Việt Nam cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài.
- Những điều này sẽ gây ra sự khó hiểu về trung tâm nào có chức năng tuyển dụng lao động Việt Nam cho các văn phòng ngoại giao..
- Hai là, hệ thống pháp luật lao động chưa mang tính khả thi cao.
- Pháp luật lao động hiện hành vẫn còn một số quy định chưa mang tính khái quát, chưa đủ linh hoạt đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường..
- Trong Luật Lao động còn khá nhiều các qui phạm mang tính chất định hướng, như.
- Những hành vi vi phạm như: không ký hợp đồng lao động bằng văn bản theo qui định, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật sa thải trái pháp luật.
- còn tồn tại phổ biến trong thực tế làm ảnh hưởng lớn đến việc làm, đời sống người lao động còn chưa qui định bị xử phạt.
- Hay qui định xử phạt hành vi “bắt người lao động đặt cọc tiền không tuân theo các qui định của pháp luật.
- Bộ Luật Lao động).
- Điều này chứng tỏ rằng Luật Lao động còn nhiều qui định bất cập, chưa tạo ra môi trường pháp lý hợp lý cho các quan hệ lao động phát triển theo quy luật của thị trường..
- Luật Lao động Việt Nam hiện hành còn có những nội dung chưa thật sự khoa học, nặng tính chủ quan của nhà làm luật dẫn đến thực tế rất khó thực hiện.
- Một số điều khoản của Luật Lao động không được người lao động và người sử dụng lao động chấp nhận và được xem là không quan trọng như sổ lao động)..
- Một số qui định trong pháp luật lao động còn hạn chế về kỹ thuật lập pháp, mâu thuẫn với các qui định khác, nhiều thuật ngữ pháp lý không được giải thích cụ thể dẫn đến khó hiểu hoặc có nhiều cách hiểu khác nhau.
- Ví dụ Điều 31 Bộ Luật Lao động qui định:.
- người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đối với người lao động.
- Cũng tương tự như vậy Điều 156, khoản 4 Điều 158 Bộ Luật Lao động có ghi.
- đại diện của người sử dụng lao động.
- nhưng qui định về tổ chức đại diện người sử dụng lao động cũng như hoạt động của tổ chức này chưa được qui định cụ thể..
- Thứ ba, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam chưa thực sự được xây dựng trên những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường..
- Điều này thể hiện rất rõ, trong pháp luật lao động có quá nhiều các qui định có hình thức tuyên ngôn về chính sách và không qui định bất kỳ nghĩa vụ cụ thể nào đối với người lao động và người sử dụng lao động hoặc đối với cả hai bên (Điều .
- hay qui định về hợp đồng lao động vô hiệu, chưa thực sự ghi nhận sự.
- Trong lĩnh vực lao động, việc sử dụng cơ chế ba bên là một trong những biện pháp đảm bảo ổn định và hài hoà quan hệ lao động thông qua đối thoại xã hội và cùng quyết định.
- Cơ chế ba bên được sử dụng nhằm hoạch định chính sách, pháp luật lao động, triển khai thực thi pháp luật lao động và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình lao động, đặc biệt là giải quyết tranh chấp lao động và đình công” [5].
- Như vậy, nhà nước vẫn chưa coi việc cùng tham gia quyết định các vấn đề lao động của bên người lao động và người sử dụng lao động trong mối quan hệ lao động thống nhất.
- Từ khi triển khai thực hiện Bộ Luật Lao động đến nay, vị thế của nước ta đã có nhiều.
- Trong bối cảnh mới của đất nước, rõ ràng nhiều qui định trong Bộ Luật Lao động chưa đáp ứng được yêu cầu mới cần phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp..
- Phương hướng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam.
- Yêu cầu này đòi hỏi hệ thống pháp luật lao động đẩy đủ và khả thi hơn.
- đảm bảo sự tham gia của đại diện các bên, đặc biệt là khu vực tư nhân vào việc hoàn thiện, sửa đổi bổ sung pháp luật lao động..
- Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động một cách tổng thể hoặc tách Bộ Luật Lao động thành những đạo luật riêng để việc điều chỉnh pháp luật hợp lý hơn.
- Thực tế, Bộ Luật Lao động phải thực hiện đồng thời quá nhiều mục tiêu như: bảo vệ người lao động, điều chỉnh quan hệ lao động, thực hiện các.
- chính sách việc làm, chính sách tiền lương, chính sách an toàn, vệ sinh lao động, chính sách an sinh xã hội, giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
- Điều đó làm cho việc sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động không được đồng bộ, chẳng những làm giảm hiệu quả điều chỉnh pháp luật mà còn ảnh hưởng đến tác dụng vốn có của mỗi chính sách.
- Thứ ba , hoàn thiện pháp luật lao động cần dung hoà tính linh hoạt của thị trường với tính bền vững trong bảo vệ người lao động.
- Hoàn thiện pháp luật lao động phải đồng thời hướng tới hai mục tiêu:.
- bảo vệ người lao động để ổn định xã hội và phát triển kinh tế làm cơ sở cho tiến bộ xã hội.
- Điều đó đòi hỏi quá trình hoàn thiện pháp luật lao động phải có sự điều tiết hợp lý.
- Nhà nước bảo vệ người lao động cũng phải trên cơ sở phù hợp với yêu cầu của thị trường, chú ý đến nhu cầu chính đáng của cả hai bên..
- Thứ tư, hoàn thiện pháp luật lao động phải tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.
- động của Việt Nam cần tiếp cận rộng rãi hơn nữa với các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
- Như vậy, việc hoàn thiện pháp luật lao động phải dựa trên cả những Công ước mà Việt Nam chưa phê chuẩn như: Công ước 87 (1948) về quyền tự do liên kết và quyền tổ chức.
- Công ước của Tổ chức lao động quốc tế liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động.
- Điều đó có nghĩa là, hệ thống pháp luật lao động phải thể chế hoá các Công ước này, tạo ra điều kiện để nước ta có thể phê chuẩn các Công ước này trong thời gian tới.
- Do đó cần phải có các chính sách, biện pháp để hỗ trợ và bảo vệ người lao động.
- Tiếp tục phát triển bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân, lao động nông thôn và bảo hiểm y tế cho người nghèo.
- Cần phải xây dựng quỹ hỗ trợ thất nghiệp với sự đóng góp, tham gia của người lao động, người sử dụng lao động và hỗ trợ của nhà nước..
- bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), doanh nghiệp vừa và nhỏ..
- nhằm nâng cao chất lượng toàn diện của người lao động Việt Nam trong tương quan so sánh trên bình diện quốc tế..
- Hội nhập nền kinh tế thế giới là quá trình tất yếu khách quan với nhiều cơ hội và thách thức, song đối với pháp luật lao động Việt Nam là một thách thức không nhỏ.
- Do đó, hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá phải đạt được các yêu cầu: bảo vệ người lao động đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo lập mối quan hệ lao.
- Chính vì thế, các yêu cầu đối với pháp luật lao động phải được đặt trong giải pháp hoàn thiện tổng thể hệ thống pháp luật khác có liên quan trên cơ sở nguyên tắc tương thích và công bằng..
- [1] Bộ Luật Lao động của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm .
- [2] Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Một số công ước và khuyến nghị, NXB Lao động và Xã hội, Hà Nội 2004..
- [4] Báo Lao động ngày .
- [5] Lưu Bình Nhưỡng, “Luật lao động Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Luật học, Số