« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam (1928-1944)


Tóm tắt Xem thử

- HOÀNG VĂN THỤ VỚI VIỆC XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM .
- Quê hƣơng và gia đình Hoàng Văn Thụ.
- Những hoạt động yêu nƣớc đầu tiên của Hoàng Văn Thụ.
- Xây dựng cơ sở cách mạng ở các tỉnh Cao Bằng – Lạng Sơn – Thái Nguyên.
- Xây dựng lực lƣợng Cứu Quốc quân, thành lập căn cứ địa cách mạng Bắc Sơn – Võ Nhai.
- Thực hiện chuyển hƣớng cách mạng Việt Nam.
- Một số nhận xét từ sự nghiệp cách mạng của Hoàng Văn Thụ.
- Thời trẻ, Hoàng Văn Thụ đã sớm có chí đấu tranh chống Pháp, giải phóng dân tộc..
- Cuộc đời cách mạng của Hoàng Văn Thụ thật oanh liệt, những cương vị mà ông đảm trách đều gắn liền với thời kỳ cam go, gian khổ của cách mạng Việt Nam.
- Vì những lý do đó, chúng tôi chọn đề tài “Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam (1928-1944.
- Từ trước đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu vê cuộc đời và hoạt động cách mạng của Hoàng Văn Thụ.
- Tác phẩm này cung cấp được phần nào những hoạt động Hoàng Văn Thụ trong những năm tháng cách mạng..
- Tác phẩm đề cập một cách khá cụ thể về tiểu sử, quá trình hoạt động cách mạng, vai trò lãnh đạo của Hoàng Văn Thụ trong việc xây dựng, phát triển phong trào cách mạng ở Lạng Sơn, Cao Bằng và Thái Nguyên trong những năm 1930-1945..
- Đây là cuốn hồi ký cách mạng của 2 đồng chí Trần Đăng Ninh và Trần Độ kể về những ngày tháng cuối cùng của đồng chí Hoàng Văn Thụ.
- Cuốn sách này cung cấp một cách khái quát quá trình tham gia và hoạt động cách mạng của một số người con ưu tú của Đảng, trong đó có Hoàng Văn Thụ..
- Trong tác phẩm này cũng đề cập một cách khái quát về cuộc đời và những hoạt động cách mạng của Hoàng Văn Thụ..
- Nhìn chung, những công trình nghiên cứu đã đề cập đến cuộc đời và những hoạt động cách mạng của Hoàng Văn Thụ trong giai đoạn 1928-1944 với các mức độ khác nhau.
- Nghiên cứu về Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam để:.
- Làm rõ cuộc đời và con đường hoạt động cách mạng của Hoàng Văn Thụ..
- Đánh giá vai trò và những đóng góp của Hoàng Văn Thụ đối với viêc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc..
- Hệ thống được các tư liệu nghiên cứu về Hoàng Văn Thụ.
- Làm rõ được đóng góp của Hoàng Văn Thụ trong xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam giai đoạn 1928-1944..
- Đề tài chủ yếu nghiên cứu về vai trò của Hoàng Văn Thụ trong việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam trong giai đoạn .
- Con người và những hoạt động cách mạng của Hoàng Văn Thụ từ khi giác ngộ cách mạng cho đến khi hy sinh 1944.
- Đồng thời nghiên cứu những đóng góp của Hoàng Văn Thụ trong việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam trong thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám 1945..
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng là sự nghiệp của quần chúng..
- Làm rõ cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Hoàng Văn Thụ trong phong trào cách mạng Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945..
- Làm rõ được những đóng góp của Hoàng Văn Thụ trong xây dựng lực lượng cách mạng ở Việt Nam trong giai đoạn 1928-1944..
- Chương 2: Hoàng Văn Thụ xây dựng cơ sở, lực lượng vũ trang cách mạng ở vùng Cao – Bắc – Lạng.
- Chương 4: Hoàng Văn Thụ với việc giáo dục tư tưởng cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên..
- tưởng của tầng lớp thanh niên yêu nước trong đó có Hoàng Văn Thụ - một trong những vị lãnh tụ của phong trào cách mạng Việt Nam sau này..
- Trong số đó phải kể đến Hoàng Văn Thụ..
- Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
- Hầu hết các tỉnh đều có cơ sở của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên..
- Đấy một cơ sở của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và.
- Hoàng Văn Thụ và Lương Văn Tri đã được Hoàng Đình Giong trực tiếp tuyên truyền giác ngộ về lý luận cách mạng, về tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
- Trước khó khăn đó, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không tiếp.
- Bản Đáy là một cơ sở bí mật của những người cách mạng Việt Nam hoạt động ở vùng Lũng Nghịu – Long Châu..
- Cuối năm 1928, Hoàng Văn Thụ được tổ chức kết nạp vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
- Hoàng Văn Thụ đã được bà Vay và hai người.
- Sau khi gây dựng được một số cơ sở cách mạng ở Lũng Nghịu – Long Châu, Hoàng Văn Thụ đã mở rộng địa bàn tới các xóm ở Khơ Lếch (Trung Quốc).
- Chính điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình cảm , tinh thần và sự ý thức về tinh thần dân tộc của Hoàng Văn Thụ trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng..
- Dưới sự chỉ đạo của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hoàng Văn Thụ được nâng cao cả về tư tưởng và lý luận cách mạng..
- Bên cạnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời không chỉ là một bước ngoặt lớn đối với phong trào cách mạng Việt Nam mà cũng là bước ngoặt lớn của Hoàng văn Thụ.
- Là một trong những đảng viên đầu tiên ở vùng miền núi Cao – Lạng, Hoàng Văn Thụ đã được Đảng trực tiếp giao nhiệm vụ chỉ đạo việc tổ chức, gây dựng và phát triển phong trào quần chúng cách mạng ở tỉnh miền núi Lạng Sơn.
- cách mạng ở hai tỉnh giáp biên giới là Lạng Sơn và Cao Bằng.
- Hoàng Văn Thụ được chi bộ phân công về gây dựng phong trào cách mạng ở Lạng Sơn..
- phong trào cách mạng tạm lắng xuống vì thiếu tổ chức và không có người lãnh đạo..
- Với sự chỉ đạo chặt chẽ của Hoàng Văn Thụ, từ cuối năm 1932 đến đầu năm 1933, các tổ chức quần chúng cách mạng từ Khưa Lếch (Trung.
- Hoàng Văn Thụ được Trung ương phân công trực tiếp lãnh đạo.
- tạo tiền đề cho việc xây dựng và phát triển phong trào cách mạng ở Tràng Định..
- Thông qua Đường Kỳ Tân, một quần chúng yêu nước ở Bắc Sơn, Hoàng Văn Thụ đã tới tuyên truyền, giác ngộ, xây dựng cơ sở cách mạng ở Bắc Sơn.
- Sau tổn thất to lớn của phong trào cách mạng ở Văn Uyên, việc thành lập chi bộ Đảng Cộng sản.
- Sau khi xây dựng các cơ sở quần chúng cách mạng ở Bắc Sơn (Lạng Sơn), đầu năm 1937 Hoàng Văn Thụ đã tới Thông Nông (Cao Bằng).
- Đồng thời cùng với Đảng bộ Cao Bằng, Hoàng Văn Thụ đã trực tiếp chỉ đạo mở một số lớp huấn luyện cán bộ ngắn ngày đề làm nòng cốt cho phong trào cách mạng ở Cao Bằng.
- Trước sư chuyển biến của phong trào cách mạng ở Tràng Định, đầu năm 1938, Hoàng Văn Thụ đã tới Nà Han, xã Phi Mỹ (Tràng Định) để trực tiếp chỉ đạo phong trào đấu tranh của quần chúng cách mạng ở Tràng Định.
- Quá trình tổ chức huấn luyện cán bộ do Hoàng Văn Thụ chỉ đạo là tiền đề quan trọng, tạo nên đội ngũ cán bộ cốt cán cho phong trào cách mạng Lạng Sơn trong thời kỳ này..
- Đến cuối năm 1943, con đường "Quần chúng cách mạng".
- Nhờ những đề xuất và hoạt động của mình, Hoàng Văn Thụ đã góp phần quan trọng trong việc hình thành ra một lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam.
- Nhận rõ được tầm quan trọng của vùng miền núi trong phong trào cách mạng Việt Nam, ngay từ khi về nước, dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hoàng Văn Thụ đã tích cực hoạt động để gây dựng cơ sở ở các tỉnh Lạng Sơn – Cao Bằng – Thái Nguyên.
- Nhiều cơ sở cách mạng, chi bộ Đảng được thành lập lãnh đạo phong trào cách mạng ở địa phương, tiêu biểu như khởi nghĩa Bắc Sơn..
- Hoàng Văn Thụ có vai trò quan trọng trong việc thành lập lực lượng vũ trang đầu tiên của cách mạng Việt Nam - Cứu Quốc quân.
- “thánh địa” của cách mạng Việt Nam trước năm 1945..
- Với những hoạt động của mình, Hoàng Văn Thụ đã có những đóng góp to lớn cho việc hình thành một lực lượng vũ trang của cách mạng Việt.
- Đầu tháng 8-1938, Hoàng Văn Thụ được Xứ ủy phân công tới củng cố phong trào cách mạng ở Hải Dương, là nơi thực dân Pháp đang tiến hành khủng bố ráo riết, phong trào đang gặp rất nhiều khó khăn.
- Tại lớp huấn luyện, Hoàng Văn Thụ đã trực tiếp giảng giải cho anh em về tình hình cách mạng thế giới, mục tiêu và chủ trương đấu tranh cách mạng của Đảng.
- Vĩnh Tường, Hoàng Văn Thụ về kiểm tra tình hình quần chúng cách mạng ở Phúc Yên, bàn biện pháp củng cố phong trào sau thời gian bị địch khủng bố gắt gao..
- Trong quan hệ với các gia đình cơ sở cách mạng ở Vạn Phúc, Hoàng Văn Thụ thường xuyên được coi trọng là người thân của gia đình.
- song “Một cao trào cách mạng nhất định sẽ nổi dậy.
- Sau khi nghe Hoàng Văn Thụ báo cáo tình hình phong trào cách mạng trong nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp.
- Hội nghị khẳng định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng.
- Thực dân Pháp ở Đông Dương nhân cơ hội này thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng đang lên..
- Là người đã có một thời gian dài hoạt động và xây dựng các cơ sở Đảng ở đây, nên Hoàng Văn Thụ hoàn toàn hiểu rõ những thuận lợi cho cách mạng ở địa phương này.
- Thời gian ở đây, Hoàng Văn Thụ rất quan tâm xây dựng cơ sở Vạn Phúc.
- Vạn Phúc là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh ở vùng Hà Đông.
- điều này một phần là nhờ công lao của Hoàng Văn Thụ.
- chúng cách mạng.
- tổ chức bộ máy của Đảng bị mật thám theo dõi gắt gao và khủng bố phong trào cách mạng.
- Phong trào cách mạng gặp nhiều khó khăn.
- Hoàng Văn Thụ cùng các đồng chí trong tòa soạn báo chuyển tới.
- Bên cạnh việc quan tâm ra báo, viết báo, Hoàng Văn Thụ còn viết nhiều tài liệu, cuốn sách để tuyên truyền, cổ vũ cách mạng.
- Văn Thụ đã viết nhiều tài liệu lên án phát xít Nhật, cổ vũ phong trào cách mạng.
- Bước vào năm 1943, phong trào cách mạng đã dần dần hồi phục.
- Nguyên do là trong thời kỳ Bình dân Hoàng Văn Thụ có tuyên truyền hoạt động cách mạng một quần chúng làm nghề cúp tóc.
- dân đã khai ra rằng có quen biết Hoàng Văn Thụ.
- Đứng trước kẻ thù hung ác, Hoàng Văn Thụ luôn bình tĩnh,.
- “Tinh thần Hoàng Văn Thụ bất tử”[43, tr 62]..
- Sự hi sinh của Hoàng Văn Thụ là một tổn thất to lớn của cách mạng Việt Nam.
- Qua đó có thể thấy được sự coi trọng của Đảng đối với những đóng góp của Hoàng Văn Thụ cho sự nghiệp cách mạng dân tộc.
- Tác phong của người lãnh đạo cách mạng..
- Đời chiến đấu của Hoàng Văn Thụ không dài nhưng rất nhiều ý nghĩa..
- Khi cách mạng bước vào giai đoạn quan trọng nhất thì Hoàng Văn Thụ bị địch bắt.
- Đây là một tổn thất vô cùng to lớn đối với phong trào cách mạng Việt Nam..
- mệnh lệnh phải kiên quyết phấn đấu hoàn thành sự nghiệp cách mạng mà biết bao các chiến sĩ cách mạng như Hoàng Văn Thụ đã đóng góp hy sinh..
- Sự hy sinh lẫm liệt của Hoàng Văn Thụ đã để lại cho thế hệ cách mạng đời sau những bài học vô cùng quý báu.
- Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Văn Lãng (2001), Lịch sử phong trào cách mạng của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Hoàng Văn Thụ Nxb.
- Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Đông Anh Nxb.
- Phụ lục 2: Ảnh chân dung Hoàng Văn Thụ.
- Phụ lục 4: Khu lưu niệm Hoàng Văn Thụ.
- Phụ lục 5: Tượng đài Hoàng Văn Thụ